Tơợ 3 c’moo lăm ahay, t’coóh Lê Bi băn a’xiu cóh rốh đhị Vịnh Nha Trang, tỉnh Khánh Hoà bhrợ pa xoọng đắh du lịch. Zâp t’ngay, ta mooi pấh lêy chi ớh đhị Vịnh, chô lêy đhị rốh băn a’xiu âng t’coóh, ting ặt ôộm cha cóh đâu. Ta mooi pa bhlâng kiêng lêy đợ a’chông ga mắc, a’xiu mú, mực bh’lúah cóh rốh lâng lêy pay đợ a’chông a’xiu đoọng nhà hàng lêy bhrợ pa chêện, cha đắh cóh biển. T’coóh Lê Bi đoọng năl, bhrợ du lịch vêy choom bhrợ pa câl a’chông a’xiu liêm buôn, doọ dzợ lấh xuất khẩu lâng vêy pa dzoọc thu nhập ha pr’loọng đông: “Váih nhà hàng cóh ra cít, cóh dứp nặc băn, cóh piing nặc nhà hàng. Ta mooi kiêng tu ặt cha, chi ớh đha hư tưn taách. Apêê lêy đợ a’chông, mực, a’xiu xoọc bh’lúah cóh dứp, apêê chụp hình. Ta mooi lêy pay đợ râu âng đay kiêng cha. Azi bhrợ đoọng ta ta mooi lâng pa câl liêm buôn”.
Tỉnh Khánh Hoà vêy chr’nắp liêm đắh plêệng k’tiếc, buôn đoọng ha bhiệc pa dưr pa xớc du lịch sinh thái. Cr’chăl đâu, zâp bh’rợ du lịch ha rêê đhuốch, du lịch thuỷ sản lâng râu ting pấh trực tiếp âng đhanuôr cóh vel đông nắc ơy bhrợ pa dưr chr’nắp pr’hay lấh mơ âng zâp bh’nơơn pr’đươi du lịch, lâng đơơng chô thu nhập dal ha đhanuôr cóh vel đông. Du lịch pa zưm lâng ha rêê đhuốch vêy choom dưr váih mưy c’lâng bh’rợ pa xiêr đha rứt, lêy chô pa dưr pa xớc nhâm mâng, liêm choom đhị đợ apêê đhanuôr dzợ lưm zr’nắh k’đhạp. T’coóh Đoàn Văn Hưởng, Giám đốc Hợp tác xã ha rêê đhuốch Hiệu Linh, chr’hoong k’coong ch’ngai Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hoà đoọng năl, hợp tác xã vêy 12 cha nặc lâng k’noọ 40 hécta tơơm cha p’lêê, c’moo đâu zên pa chô k’noọ đợc vêy mơ 7 tỷ đồng. Tơợ tơợp c’moo, zâp apêê coh đâu ting pa choom, bhrợ pa dưr sơ sở dịch vụ, n’jứah chóh píh, băn a’xiu, bé pa zưm bhrợ du lịch: “Ta mooi chô đhị bhươn nâu vêy ặt chi ớh pêếh cha píh lâng vêy a’bóc băn a’xiu, ta mooi vêy kiêng bơơn a’xiu, chóh bhơi r’véh nắc cung choom. Cr’chăl hợp tác xã azi cung bhrợ ga mắc liêm đoọng ta mooi pấh lêy chi ớh. Du lịch vêy zooi bhrợ pa dưr chr’nắp bh’nơơn pr’đươi lấh mơ, bhrợ đoọng bhiệc bhrợ ha đhanuôr. Chr’nắp pa câl bấc lấh mơ pa câl pa zưm mưy chu. Pa câl đoọng ha ta mooi pấh chi ớh, thương hiệu cung vêy băr dzang ch’ngai lấh”.
K’tiếc k’ruung hêê vêy bấc râu liêm choom đắh pa dưr pa xớc du lịch ha rêê đhuốch. Xọoc đâu, bhiệc pa dưr pa xớc du lịch ha rêê đhuốch dzợ lưm bấc zr’nắh k’đhạp đắh pháp lý. Cơnh zr’lụ liêm choom pa dưr du lịch nắc buôn ặt đhị chr’nắp cơnh crâng g’mrâng, crâng pa đươi cắh cậ vêy đhị cruung k’tiếc, tran đác liêm ha dợ ặt cóh k’coong ch’ngai. Cr’chăl đâu, Nhà nước vêy đợ bhr’dzang bh’rợ trứah bhlếh đoọng ha bhiệc nâu. Ghít lấh, Luật k’tiếc k’bunh c’moo 2024 bhr’lậ vêy quy định đắh đươi dua k’tiếc vêy bấc râu cr’noọ pr’đươi. T’coóh Đặng Quý Nhân, Phó trưởng Phòng k’đhơợng zư OCOP lâng Du lịch vel bhươl, Văn phòng điều phối vel bhươl t’mêê Trung ương đoọng năl, pháp luật ơy vêy c’lâng bhrợ liêm buôn đoọng ha bhiệc pa dưr pa xớc du licghj ha rêê đhuốch, vel bhươl ooy cr’chăl nâu a’tốh: “Đhanuôr choom đươi dua k’tiếc ha rêê đhuốch ooy đợ cr’noọ pr’đươi bấc râu, pa đhang moon cơnh dịch vụ, k’rong bhrợ pa dưr xa nay bh’rợ bhrợ du lịch, pa dưr râu liêm váih. Nâu đoo nắc đợ râu t’mêê choom bhrợ c’lâng lướt t’mêê ha du lịch ha rêê đhuốch. Bhrợ t’váih đợ dịch vụ du lịch đhêy ặt cóh crâng pr’đươi, crâng g’mrâng hân đhơ cơnh đêếc lêy bhrợ ting c’lâng xa nay lâng vêy bơơn cấp váih thẩm quyền đoọng bhrợ”.
G’lúh prá xay “C’lâng bh’rợ pa dưr pa xớc b’băn pa zưm lâng du lịch sinh thái: âng Trung tâm Khuyến nông k’tiếc k’ruung t’mêê bhrợ đhị thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hoà. Đhị đâu, zâp chuyên gia moon, du lịch ha rêê đhuốch nắc bh’rợ xoọc bấc k’tiếc k’ruung cóh bha lang k’tiếc đươi bhrợ đoọng zooi đhanuôr tr’xăl tơợ ha rêê đhuốch ty ahay moót bhrợ ha rêê đhuốch pa zưm lâng chi ớh đơơng chô liêm choom ha 2 ngành ha rêê đhuốch lâng du lịch. Moon đợc ooy ha y chroo, du lịch ha rêê đhuốch nắc ting t’ngay ting bấc lâng váih bh’rợ liêm choom, bấc râu chr’nắp liêm. Tơợ đêếc, chrooi pa xoọng pa dưr pa xớc pr’ắt tr’mung, bhrợ đoọng bhiệc bhrợ ha manứih pa bhrợ, du lịch ha rêê đhuốch, pa xiêr bhiệc lướt bhrợ cha ch’ngai vel đông, pa dưr bhiệc lướt moót lâng xuất khẩu đhị đêếc. Bhiệc pa dưr pa xớc du lịch ha rêê đhuốch chr’nắp liêm zooi đoọng bhrợ bấc liêm zâp pr’đươi pr’dua ha ta mooi, pa dưr đợ mơ ta mooi chô đhị zâp zr’lụ vel bhươl. T’coóh Lê Minh Lịnh, Phó Giám đốc Trung tâm khuyên nông k’tiếc k’ruung đoọng năl: “Azi pa dưr k’rơ bhiệc p’têết pazưm lâng đhanuôr cóh zâp tỉnh xoọc vêy đợ chính sách, vêy đợ đhị du lịch bhrợ pa dưr zâp bh’rợ. Pa zưm zâp c’rơ bh’rợ pa choom đhanuôr, cán bộ vel đông năl cơnh bhrợ du lịch, moon pa choom ta mooi ha cơnh? Azi pa xoọng bấc cr’liêng xa nay, prá xay ooy đợ chính sách, đhị lướt lêy chi ớh, âng đơơng đhanuôr vel đông chô pấh lêy ta moóh pa choom đợ bh’rợ liêm choom”./.
Du lịch gia tăng giá trị cho nông nghiệp, đổi thay nông thôn
Làm nông nghiệp kết hợp du lịch đang là giải pháp gia tăng giá trị cho bà con nông dân, góp phần phát triển kinh tế, tạo việc làm cho người lao động. Du lịch nông nghiệp hạn chế khuynh hướng ly hương, thúc đẩy hội nhập và xuất khẩu tại chỗ.
Từ 3 năm trước, ông Lê Bi nuôi cá lồng bè trên Vịnh Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa làm thêm dịch vụ du lịch. Hàng ngày, du khách tham quan Vịnh, ghé qua lồng bè nuôi cá của ông tham quan, sử dụng dịch vụ ăn uống. Du khách rất thích thú khi tận mắt chứng kiến những con tôm hùm, cá mú, mực bơi trong lồng và lựa chọn hải sản để nhà hàng chế biến, thưởng thức ngay trên mặt biển. Ông Lê Bi cho biết, làm du lịch giúp tiêu thụ hải sản thuận tiện, giảm lệ thuộc xuất khẩu và tăng thu nhập cho gia đình: "Có nhà hàng trên bè luôn, ở dưới nuôi, trên là nhà hàng. Khách thích vì ăn, chơi mát mẻ hơn. Họ thấy được những con tôm, con mực, con cá đang bơi phía dưới, họ chụp hình. Khách lựa chọn những con mình thích để ăn. Chúng tôi chế biến sản phẩm cho khách và bán được hàng".
Tỉnh Khánh Hòa có lợi thế khí hậu đa dạng, thuận lợi cho phát triển du lịch sinh thái. Gần đây, các mô hình du lịch nông nghiệp, du lịch thủy sản với sự tham gia trực tiếp của người dân địa phương đã tạo nên sự phong phú, hấp dẫn của các sản phẩm du lịch, đồng thời đem lại thu nhập cao hơn cho bà con nông dân. Du lịch kết hợp nông nghiệp có cơ hội trở thành một phương thức giảm nghèo, hướng tới phát triển bền vững, hiệu quả tại những cộng đồng còn khó khăn. Ông Đoàn Văn Hưởng, Giám đốc Hợp tác xã nông nghiệp Hiệu Linh, huyện miền núi Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa cho biết, hợp tác xã có 12 thành viên với gần 40 héc ta cây ăn quả, năm nay doanh thu dự kiến khoảng 7 tỷ đồng. Từ đầu năm, các thành viên học tập, xây dựng cơ sở dịch vụ, vừa trồng bưởi, chăn nuôi cá, dê kết hợp làm du lịch: "Du khách đến vườn được trải nghiệm ăn bưởi, hái bưởi và cũng có ao hồ nuôi cá, du khách có nhu cầu sẽ được bắt cá, trồng rau. Bên Hợp tác xã chúng tôi cũng làm quy mô để du khách tham quan. Du lịch sẽ giúp giá trị sản phẩm đưa lên nhiều hơn, giải quyết được công ăn việc làm cho bà con. Gía trị sẽ cao hơn bán sỉ. Bán cho khách du lịch, thương hiệu được đi xa hơn".
Nước ta có nhiều tiềm năng phát triển du lịch nông nghiệp. Hiện nay, việc phát triển du lịch nông nghiệp còn gặp nhiều khó khăn về pháp lý. Chẳng hạn như vùng có tiềm năng phát triển du lịch lại thường nằm ở vị trí rất đặc biệt như rừng phòng hộ, rừng đặc dụng hoặc có cảnh quan thiên nhiên, thác nước rất đẹp nhưng lại nằm trong rừng sâu. Gần đây, Nhà nước có những bước tháo gỡ cho nút thắt này. Cụ thể, Luật Đất đai năm 2024 sửa đổi có quy định về sử dụng đất đa mục đích. Ông Đặng Quý Nhân, Phó trưởng Phòng Quản lý OCOP và Du lịch nông thôn, Văn phòng điều phối nông thôn mới Trung ương cho biết, pháp luật đã có hướng mở cho việc phát triển du lịch nông nghiệp, nông thôn trong thời gian tới. "Người dân có thể sử dụng đất nông nghiệp vào những mục đích khác, ví dụ như dịch vụ, đầu tư xây dựng công trình phục vụ du lịch, phát huy được tiềm năng. Đây là những điểm mới có thể mở ra hướng đi mới cho du lịch nông nghiệp. Hình thành những dịch vụ du lịch nghỉ dưỡng trong rừng đặc dụng, rừng phòng hộ tuy nhiên phải theo quy trình và được cấp có thẩm quyền phê duyệt".
Buổi tọa đàm "Giải pháp phát triển chăn nuôi gắn với du lịch sinh thái" do Trung tâm Khuyến nông Quốc gia vừa tổ chức tại thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa. Tại đây, các chuyên gia cho biết, du lịch nông nghiệp là mô hình hiện nhiều nước trên thế giới áp dụng nhằm giúp nông dân chuyển đổi từ nông nghiệp truyền thống sang nông nghiệp kết hợp giải trí, trải nghiệm mang lại hiệu quả cao cho cả 2 ngành nông nghiệp và du lịch. Dự báo trong tương lai, du lịch nông nghiệp sẽ ngày càng phổ biến và trở thành lĩnh vực nhiều triển vọng, đa lợi ích. Từ đó, góp phần phát triển kinh tế, tạo việc làm cho người lao động, du lịch nông nghiệp, hạn chế khuynh hướng ly hương, thúc đẩy hội nhập và xuất khẩu tại chỗ. Việc phát triển loại hình du lịch nông nghiệp có tác dụng giúp đa dạng hóa các sản phẩm cho du khách, gia tăng luồng du khách đến các vùng nông thôn. Ông Lê Minh Lịnh, Phó giám đốc Trung tâm khuyến nông quốc gia cho biết: "Chúng tôi đẩy mạnh liên kết với người dân ở các tỉnh đang có những chính sách, có những điểm du lịch xây dựng các mô hình. Tập trung nguồn lực đào tạo người dân, cán bộ địa phương biết cách làm du lịch, hướng dẫn du khách như thế nào? Chúng tôi sẽ tăng cường thông tin, tuyên truyền về những chính sách, điểm du lịch, đưa bà con nông dân đến tham quan học tập mô hình"./.
Viết bình luận