Bấc ta mooi xang bêl lướt la lêy du lịch biển, đảo đhị Nhà Trang, Cam Ranh năc z’lâh k’dâng 50km c’lâng tước ooy da ding k’coong Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hoà. Chr’hoong da ding k’coong n’nâu căh muy vêy plêêng k’tiếc ch’ngaách, crâng k’coong ga măc, bấc râu p’lêê p’coo a yêm cơnh sầu riêng, măng cụt, pa néh… ting n’năc năc dzợ vêy bấc râu chr’năp pr’hay văn hoá âng đhanuôr Raglay coh đâu. Pazêng râu chr’năp pr’hay văn hoá cơnh n’jưl đhâl, c’bhor, đong dal… năc vêy ta mooi bhui har kiêng chêêc n’năl. Xang bêl chêêc n’năl pazêng c’kir văn hoá, lướt lêy bhươn p’lêê p’coo, ta mooi năc tước ooy tran Ta Gụ, chr’val Sơn Hiệp. Đác hooi tơợ tran dal tước 40m ra hô, bhrợ t’vaih đhị tran đác ga măc pa bhlâng. P’căn Giang Thị Ngọc Dung, coh thành phố Hà Nội lướt du lịch đhị Khánh Hoà xay p’căh râu chăp kiêng bêl tước ooy zr’lụ n’nâu: “Coh toor đâu dzợ bấc văn hoá liêm pr’hay âng zr’lụ, miền. La lua ta nih tước ooy zập zr’lụ, miền zâng vêy đợ râu liêm pr’hay la lay. Ba bi cơnh coh đâu vêy n’jưl đhâl, vêy apêê g’lăng z’hai cha ơh n’jưl pr’hay bhlâng. Vêy bấc đhị liêm pr’hay, c’la cu công kiêng văl cớ ooy đâu bấc chu. Tơợ thành phố tước ooy đâu năc ooy cruung k’tiếc công liêm pr’hay, liêm pa bhlâng lâng vêy c’rơ k’đơơng t’pâh. Tước ooy đâu năc vêy bấc râu la lay coh zr’lụ miền âng đay, ha dang t’bhlâng xay bhrợ k’đơơng t’pâh, pa dưr du lịch đhơ đhơ cơnh công liêm choom”.
Chr’hoong da ding k’coong Khánh Sơn ch’ngai tơợ Bắc bán đảo Cam Ranh lâng zr’lụ du lịch biển, đảo n’đăh Nam tỉnh Khánh Hoà k’dâng 50 km năc du lịch Khánh Sơn dưr vaih zih bhlâng. Tu bha lâng năc chr’hoong Khánh Sơn dzợ zr’năh k’đhap ooy c’lâng p’rang. Bh’rợ lướt chô tơợ chr’hoong tước ooy pazêng vel đong n’lơơng coh xuôi năc đhiệp coh muy c’lâng a năm năc Tỉnh lộ 9. Tỉnh lộ n’nâu z’lâh đhr’đấc Khánh Sơn ving văng, zr’năh k’đhap, đhr’năng vaih râu căh liêm crêê coh c’lâng p’rang bấc bhlâng. T’cooh Lê Sỹ Trí, ta mooi blo tơợ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu bêl tước ooy đâu ơy xay moon, đong ắt, zr’lụ du lịch coh đâu pa bhlâng m’bứi: “Năc ng’bhrợ c’lâng p’rang liêm crêê tu xoọc đâu tơợ xuôi tước ooy đâu đhiệp muy a năm c’lâng. Bhrợ p’xoọng muy c’lâng pa têệt tơợ chr’hoong Khánh Sơn, tước ooy Khánh Vĩnh, lướt ooy Đà Lạt, năc bhrợ t’vaih muy tour du lịch pr’hay bhlâng. Năc t’bhlâng bhrợ bh’rợ xay p’căh. Cruung k’tiếc liêm pr’hay năc ahêê căh lâh xay truih năc công căh vêy ngai n’năl tước”.
Đăn đâu, chr’hoong da ding k’coong Khánh Sơn ơy bhrợ bấc pr’đươi đoọng k’đơơng t’pâh ta mooi, pa dưr pr’ắt tr’mông vel đong cơnh đhị đhêy ắt coh đhr’đấc Khánh Sơn bhưah lâh 1,5 héc ta; c’lâng p’rang tước ooy zr’lụ du lịch tran Tà Gụ; bấc đong Văn hoá bhươl cr’noon vêy ta bhrợ t’mêê… Pazêng bh’rợ văn hoá crêê tước ooy c’bhor, n’jưl đhâl vêy ta pa choom đoọng ha đhanuôr vel đong. Chr’năp bhlâng, tơợ c’moo 2019, bhiệc bhan p’lêê p’coo vêy ta bhrợ coh zập c’moo lâng k’đơơng t’pâh ta mooi. Chr’hoong Khánh Sơn xay moon tước c’moo 2025, năc vêy 100 đong ắt, ơy choom xay bhrợ bh’rợ du lịch cruung đác bhươl cr’noon đhị chr’val Sơn Hiệp, zr’lụ du lịch bhươn p’lêê p’coo coh chr’val Sơn Bình, ơy đương hơnh deh 23 r’bhâu chu ta mooi du lịch tước coh muy c’moo, đợ zên bơơn pay pa chô k’dâng 23 tỉ đồng lâng tước c’moo 2030 đương hơnh deh 45 r’bhâu chu ta mooi coh muy c’moo. Ngành Du lịch vel đong năc t’bhlâng xay p’căh râu liêm choom, c’rơ, đươi dua râu chr’năp âng pazêng pr’đươi du lịch, xay truih bh’rợ dịch vụ, xay p’căh pazêng râu xa nay, cha nụp… tước ooy ta mooi, pazêng apêê k’rong bhrợ lâng pazêng doanh nghiệp. T’cooh Trần Tấn Chóng, Chủ tịch UBND chr’val Sơn Hiệp, chr’hoong Khánh Sơn rơơm kiêng lâng apêê doanh nghiệp k’rong bhrợ ooy bh’rợ du lịch đhị Khánh Sơn: “Xay bhrợ đoọng t’hước ooy pazêng đơn vị du lịch bha lâng k’rong bhrợ đươi dua zooi vel đong công cơnh bhrợ t’vaih bh’rợ bhrợ cha, bh’rợ tr’nêng đoọng ha đha đhâm c’mor âng vel đong. Chr’năp lâh mơ năc zư lêy lâng đươi dua chr’năp pr’hay văn hoá âng manuyh Raglay nhâm mâng lâng đanh đươnh”.
Khánh Sơn năc cruung k’tiếc k’rong zập pazêng cr’van âng crâng k’coong, c’rơ văn hoá vel đong, truyền thống lịch sử đoọng ting bhrợ t’bấc lâh mơ pr’đươi du lịch tỉnh Khánh Hoà. Du lịch bhươl cr’noon, cruung đác, đươi dua pazêng râu chr’năp văn hoá ty đanh ghít râu chr’năp pr’hay âng đhanuôr Raglai năc c’lâng lướt crêê cơnh lâng Khánh Sơn. Ta mooi năc choom lướt lêy, chêêc n’năl pr’ắt tr’mông văn hoá, j’niêng bh’rợ pa bhrợ âng đhanuôr acoon coh đhị đêêc đh’rưah lâng cha đợ chr’na đha năh, r’veh r’đoong, p’lêê p’coo cơnh: sầu riêng, atao, bhớc, pa neh, pih bhung... coh pazêng bhươn đong. P’căn Nguyễn Thị Lệ Thanh, Giám đốc Sở Du lịch tỉnh Khánh Hoà prá xay, ngành năc k’rong đh’rưah lâng Hiệp hội Du lịch Nha Trang - Khánh Hoà lâng chr’hoong Khánh Sơn t’bhlâng pa dưr du lịch đhị chr’hoong da ding k’coong n’nâu: “Đh’rưah lâng pazêng Sở, ngành ơy k’rong đh’rưah, ơy pa choom đợ xa nay xay bhrợ, n’năl ghít đhr’năng đhị chr’hoong Khánh Sơn. Coh ha y pa dưr du lịch bhươl cr’noon đhị Khánh Sơn dưr vaih pr’đươi la lay âng zr’lụ đhanuôr acoon coh chr’hoong Khánh Sơn, đoọng pa dưr râu chr’năp âng acoon coh. Xay p’căh pazêng zr’lụ tước la lêy, pr’đươi da ding k’coong la lay”./.
Du lịch miền núi Khánh Hòa phát triển chưa tương xứng
Huyện miền núi Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa có nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, văn hóa dân tộc thiểu số đặc sắc nhưng trong thời gian dài, hoạt động du lịch ở đây gần như bị lãng quên. Gần đây, với nhiều nỗ lực, hoạt động du lịch ở đây đã dần khởi sắc, hứa hẹn điểm đến mới, làm phong phú du lịch tỉnh Khánh Hòa.
Nhiều du khách sau khi trải nghiệm du lịch biển, đảo tại Nha Trang, Cam Ranh đã vượt khoảng 50km để lên huyện miền núi Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa. Huyện miền núi này không chỉ có khí hậu mát mẻ, cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, nhiều loài trái cây đặc sản như sầu riêng, măng cụt, mít nghệ... mà còn có nhiều giá trị văn hóa dân tộc Raglay bản địa hết sức độc đáo. Những giá trị văn hóa như đàn đá, mã la, nhà dài ... được du khách hào hứng đón nhận. Sau khi trải nghiệm các di tích văn hóa, thăm các vườn trái cây, du khách sẽ dừng chân bên thác Tà Gụ, xã Sơn Hiệp. Dòng thác cao đến 40m, ào ạt đổ xuống theo phương thẳng đứng, tạo nên khung cảnh hùng vĩ. Bà Giang Thị Ngọc Dung, ở thành phố Hà Nội đi du lịch tại Khánh Hòa bày tỏ thích thú khi đến nơi này: "Quanh đây còn rất nhiều văn hóa đặc trưng của vùng, miền. Thực sự đến với mỗi vùng, miền đều có những thú vị riêng. Ví dụ như ở đây là đàn đá, có bác nghệ nhân chơi đàn rất hay. Có rất nhiều điểm hấp dẫn, bản thân tôi cũng muốn quay lại nhiều lần nữa. Dưới thành phố lên đây ít nhất về mặt địa lý, rất đẹp và rất thu hút rồi. Lên đây lại có nhiều đặc trưng vùng miền mình, nếu chú trọng tập trung thu hút, phát triển du lịch chắc sẽ thành công".
Huyện miền núi Khánh Sơn chỉ cách phía Bắc bán đảo Cam Ranh và trung tâm du lịch biển, đảo phía Nam tỉnh Khánh Hòa khoảng 50 km nhưng du lịch Khánh Sơn lại chậm phát triển. Nguyên nhân chính là huyện Khánh Sơn còn khó khăn về giao thông. Việc lưu thông giữa huyện với các địa phương đồng bằng chỉ một đường duy nhất là theo Tỉnh lộ 9. Tỉnh lộ này vượt đèo Khánh Sơn quanh co, hiểm trở, nguy cơ mất an toàn giao thông cao. Ông Lê Sỹ Trí, du khách từ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu khi đến đây đã cho rằng, khách sạn, nhà nghỉ, điểm du lịch nơi đây quá ít: "Cần phải phát triển giao thông vì hiện nay từ dưới miền xuôi lên đây, chỉ có 1 con đường độc đạo. Làm thêm một cung đường nối từ huyện Khánh Sơn sang huyện Khánh Vĩnh để du khách từ thành phố Nha Trang lên Khánh Sơn, vòng qua Khánh Vĩnh, đi lên Đà Lạt, sẽ tạo thành một tour du lịch rất hay. Cần tăng cường công tác truyền thông. Thiên nhiên rất đẹp nhưng nếu chúng ta ít truyền thông thì cũng không có ai người ta biết đến".
Gần đây, huyện miền núi Khánh Sơn đã đầu tư nhiều công trình để thu hút du khách, phát triển kinh tế địa phương như điểm dừng chân tại đỉnh đèo Khánh Sơn rộng hơn 1,5 héc ta; đường giao thông vào khu du lịch thác Tà Gụ; nhiều Nhà Văn hóa cộng đồng được xây mới... Các hoạt động văn hóa liên quan đến mã la, đàn đá được truyền dạy cho người dân địa phương. Đặc biệt, từ năm 2019, Lễ hội trái cây được tổ chức thường niên và thu hút du khách. Huyện Khánh Sơn đặt mục tiêu đến năm 2025, sẽ có 100 phòng lưu trú, xây dựng được mô hình du lịch sinh thái cộng đồng tại xã Sơn Hiệp, điểm du lịch sinh thái nông nghiệp ở xã Sơn Bình, đón được 23.000 lượt khách du lịch/năm, doanh thu khoảng 23 tỉ đồng và đến năm 2030 đón 45.000 lượt khách/năm. Ngành Du lịch địa phương sẽ tăng cường hoạt động quảng bá, giới thiệu tiềm năng, thế mạnh, khai thác giá trị các tài nguyên du lịch, tư vấn dịch vụ, cung cấp thông tin, hình ảnh... đến gần hơn với du khách, các nhà đầu tư và các doanh nghiệp. Ông Trần Tấn Chóng, Chủ tịch UBND xã Sơn Hiệp, huyện Khánh Sơn mong muốn có các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực du lịch tại Khánh Sơn: "Xúc tiến để hướng các đơn vị du lịch chuyên nghiệp đầu tư khai thác giúp đỡ địa phương cũng như tạo công ăn, việc làm cho thanh niên của địa phương. Quan trọng hơn hết là bảo tồn, gìn giữ và khai thác bản sắc văn hóa của người Raglay được ổn định và lâu dài".
Khánh Sơn là miền đất hội tụ đầy đủ tài nguyên thiên nhiên, thế mạnh văn hóa bản địa, truyền thống lịch sử để góp phần làm phong phú sản phẩm du lịch tỉnh Khánh Hòa. Du lịch cộng đồng sinh thái, khai thác các giá trị văn hóa truyền thống đậm đà bản sắc của đồng bào Raglai là hướng đi phù hợp đối với Khánh Sơn. Du khách có thể tham quan tìm hiểu đời sống văn hóa, tập quán sản xuất của người dân tộc bản địa kết hợp thưởng thức các loại nông sản có thương hiệu như: sầu riêng, mía tím, chôm chôm, mít nghệ, bưởi da xanh... ngay tại các nhà vườn. Bà Nguyễn Thị Lệ Thanh, Giám đốc Sở Du lịch tỉnh Khánh Hòa cho biết, ngành sẽ phối hợp với Hiệp hội Du lịch Nha Trang- Khánh Hòa và huyện Khánh Sơn tập trung phát triển du lịch tại huyện miền núi này: "Cùng với các Sở, ngành đã phối hợp, đã hướng dẫn nội dung triển khai thực hiện, nắm bắt tình hình tại huyện Khánh Sơn. Sắp tới đưa du lịch cộng đồng tại Khánh Sơn thành sản phẩm đặc thù của vùng đồng bào huyện Khánh Sơn, để phát huy được giá trị bản sắc dân tộc. Giới thiệu được điểm đến, sản phẩm núi rừng đặc thù"./.
Viết bình luận