DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH OOY PA XIÊR HĂT MA NƯIH PA BHRỢ: K’ĐƯƠI CÔNG CHỨC CĂH BHRỢ XANG BH’RỢ 1 C’MOO NĂC CHOOM ĐHÊY BH’RỢ
Thứ sáu, 18:31, 13/06/2025  (daibieunhandan.vn) (daibieunhandan.vn)
Coh dự thảo Nghị định quy định ooy pa xiêr hăt ma nưih pa bhrợ âng Bộ Nội vụ k’đhơợng xră bhrợ vêy bâc râu t’mêê t’piing lâng Nghị định số 29/2023/NĐ-CP âng Chính phủ quy định ooy pa xiêr ma nuih pa bhrợ. Coh đêêc, Bộ Nội vụ k’đươi, cán bộ, công chức, viên chức căh bhrợ xang bh’rợ 1 c’moo năc ăt đhị c’bhuh choom đoọng đhêy bh’rợ.

 

Video Player is loading.
Current Time 0:00
/
Duration 0:00
Loaded: 0%
Progress: 0%
Stream Type LIVE
Remaining Time -0:00
 
1x

 

Bâc râu t’mêê coh xay moon cán bộ, công chức ngai crêê ta pa đhêy bh’rợ

Ooy apêê crêê pa đhêy bh’rợ, Nghị định số 29/2023/NĐ-CP quy định: “vêy 2 c’moo ta luôn đhị cr’chăl xay moon pa xiêr ma nưih pa bhrợ, cán bộ, công chức, viên chức vêy 1 c’moo ra pă moon pa bhrợ ăt đhị mơ đêêc a tôh lâng 1 c’moo căh bhrợ xang bh’rợ n’đhang căh choom ra pă bh’rợ n’lơơng liêm glăp” năc ăt đhị c’bhuh crêê ta đoọng đhêy bh’rợ.

Coh g’luh bhr’lâ n’nâu, dự thảo Nghị định t’mêê quy định: “Coh c’moo l’lăm đăn bhlâng căh câ coh c’moo xơợng bhrợ pa xiêr ma nưih pa bhrợ ra pă moon năc pa bhrợ căh xang bh’rợ”. Xay moon ooy xa nay n’nâu, Bộ Nội vụ moon, đoọng k’đhơợng nhâm râu liêm glăp lnag quy định âng dự thảo Luật Cán bộ, công chức c’moo 2023 k’noọ xră pa gluh (xay bhrợ đoọng pa đhêy bh’rợ cơnh lâng công chức vêy 1 c’moo căh bhrợ xang bh’rợ).

Công ting Nghị định số 29/2023/NĐ-CP quy định đhr’năng ngai pa đhêy bh’rợ năc cán bộ, công chức, viên chức vêy 2 c’moo ta luôn đhị cr’chăl xay bhrợ pa xiêr ma nưih pa bhrợ năc coh ting c’moo zêng vêy pa zêng t’ngay đhêy pa bhrợ ma mơ căh câ bâc lâh đợ t’ngay đoọng đhêy tu jeh ca ay ting quy định đhị khoản 1 Điều 26 Luật Bảo hiểm xã hội, vêy râu xay moon alua âng cơ quan bảo hiểm chroot zên jeh ca ay ting quy định xooc đươi dua âng pháp luật”.

Coh dự thảo Nghị định t’mêê, Bộ Nội vụ k’đươi xăl lâng quy định: “Coh c’moo l’lăm đăn bhlâng căh câ coh c’moo xơợng bhrợ pa xiêr ma nưih pa bhrợ năc vêy pa zêng t’ngay đhêy pa bhrợ tu jeh ca ay ma mơ căh câ bâc lâh 300 t’ngay, vêy xay moon âng cơ quan bảo hiểm xã hội chroot zên jeh ca ay ting quy định xooc đươi dua âng pháp luật”. Bộ Nội vụ moon, bh’rợ bhr’lâ n’nâu năc đoọng liêm glăp lâng đhr’năng la lua coh 1 c’moo vêy đợ t’ngay đhêy jeh ca ay bâc (lâh 300 t’ngay) năc ăt đhị c’bhuh crêê ta pa đhêy bh’rợ.

Lâh n’năc, dự thảo Nghị định công lơi quy định apêê “Cán bộ, công chức, viên chức xooc coh cr’chăl crêê ta toom n’đhang doó âi mơ ta pa đhêy bh’rợ ting quy định âng pháp luật đhị cr’chăl xay bhrợ pa xiêr ma nưih pa bhrợ, cha năc ma nưih  zươc đhêy, bơơn cơ quan, tổ chức, đơn vị trực tiếp k’đhơợng lêy ơơi đoọng” (điểm h khoản 1 Điều 2 Nghị định số 29/2023/NĐ-CP). Bộ Nội vụ đoọng năl, ting quy định âng pháp luật, đợ apêê ngai crêê ta toom năc crêê xay moon căh bhrợ xang bh’rợ, tu cơnh đêêc đợ apêê n’nâu ăt đhị c’bhuh pa xiêr ma nưih pa bhrợ xay moon n’têh.

K’đhơợng liêm bh’rợ chroot chế độ, chính sách pa xiêr ma nưih pa bhrợ loon glăp

Thủ  tướng Chính phủ Phạm Minh Chính - Trường Ban K’đhơợng xay âng Chính phủ ooy k’rong pa zêng bh’rợ xơợng bhrợ Nghị quyết số 18 - NQ/TW âi bâc chu moon ghit: “Ra pă pa liêm bộ máy năc bh’rợ k’đhap, choom moon năc pa bhlâng k’đhap, n’đhang căh choom căh bhrợ lâng n’đhơ dhơ mơ k’đhap công bhrợ”. Năc tu xooc bộ máy dzợ gơl, bâc cấp căh lâh chr’năp, bâc cấp hành chính, cr’đơơng tươc bâc bh’rợ crêê k’đoong.

Moon năc k’đhap tu, bh’rợ ra pă pa liêm bộ máy p’têêt lâng cr’noọ xa nay pa xiêr ma nưih pa bhrợ. Râu đâu cr’đơơng tươc trực tiếp tươc acoon ma nưih, tươc quyền lợi, pr’ăt tr’mông âng cán bộ, công chức, viên chức. Tu cơnh đêêc, muy coh bâc cr’đhơợng xa nay bơơn xay moon bêl bhr’lâ nghị định n’nâu năc pa xiêr ma nưih pa bhrợ choom k’đhơợng liêm xa nay zâp ngai ma mơ mr’cơnh, ghit t’lăng lâng ting quy định âng pháp luật. Pa bhlâng năc, k’đhơợng liêm bh’rợ chroot chế độ, chính sách pa xiêr ma nưih pa bhrợ loon glăp liêm zâp ting quy định âng pháp luật, k’đhơợng nhâm đươi dua  liêm choom zên âng nhà nước. Chế độ chính sách năc choom k’đhơợng nhâm “liêm xa nay, crêê cr’noọ”.

Đhị pr’đơợ n’nâu, bêl bhrợ pa dưr dự thảo Nghị định g’luh n’nâu, Bộ Nội vụ âi k’đươi cơnh xay moon zên lương đoọng dap lêy đươi dua trợ cấp pa xiêr ma nưih pa bhrợ. Cơnh xay moon zên lương c’xêê bình quân đoọng dap apêê mức trợ cấp pa xiêr ma nưih pa bhrợ đhị Nghị định số 29/2023/NĐ-CP đhị pr’đơợ p’têêt pa zum apêê quy định âng Chính phủ (Nghị định số 132/2007/NĐ-CP t’ngay 8/8/2007, Nghị định số 108/2014/NĐ-CP t’ngay 20/11/2024; Nghị định số 113/2018/NĐ-CP t’ngay 31/8/2018, Nghị định số 143/2020/NĐ-CP t’ngay 10/12/2020) âi xơợng bhrợ coh cr’chăl k’noọ 20 c’moo. Ting n’năc, bêl bhrợ pa dưr Nghị định số 178/2024/NĐ-CP, Bộ Nội vụ âi k’đươi zên lương c’xêê đoọng dap đươi chính sách, chế độ năc zên lương c’xêê đăn bhlâng l’lăm bêl cán bộ, công chức, viên chức đhêy bh’rợ.

Tu cơnh đêêc, đoọng k’đhơợng nhâm râu liêm crêê ooy chính sách pa xiêr ma nưih pa bhrợ đhị Nghị định n’nâu cơnh lâng Nghị định số 178/2024/NĐ-CP (bơơn bhrợ bhr’lâ. P’xoọng đhị Nghị định số 67/2025/NĐ-CP), dự thảo Nghị định k’đươi zên lương c’xêê đoọng dap đươi dua trợ cấp pa đhêy bh’rợ cơnh lâng cán bộ, công chức, viên chức năc zên lương c’xêê xooc đươi dua. Đhị pr’đơợ n’năc, k’đươi quy định ooy cơnh dap zên lương c’xêê bình quân lâng xăl xa nay “zên lương bình quân” lâng “zên lương xooc đươi” coh pa zêng dự thảo Nghị định.

Cơnh lâng bhr’lâ g’luh n’nâu vêy zooi đơơh xơợng bhrợ k’đươi moon pa xiêr ma nưih pa bhrợ cơnh aia k’đươi. Đh’rưah lâng n’năc, vêy k’đhơợng nhâm râu ma mơ mr’cơnh coh xay bhrợ chính sách cơnh lâng apêê ngai crêê ăt đhị c’bhuh đhêy bh’rợ.

Dự thảo Nghị định quy định apêê ngai căh âi choom xơợng bhrợ pa đhêy bh’rợ zêng: Apêê ngai xooc coh cr’chăl xooc ăt k’đhap, xooc đhêy ting chế độ ăt ca coon, xooc băn ca coon n’dup 36 c’xêê, năc căh dap lâng ngai zươc đhêy. ĐỢ apêê ngai xooc coh cr’chăl ha lỵ lêy toom căh câ truy cứu trách nhiệm hình sự căh câ crêê ta ch’mêêt lêy tu vêy c’leh bhrợ lêt./.

DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH VỀ TINH GIẢN BIÊN CHẾ: ĐỀ XUẤT CÔNG CHỨC KHÔNG HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ 1 NĂM BỊ TINH GIẢN BIÊN CHẾ

Trong dự thảo Nghị định quy định về tinh giản biên chế do Bộ Nội vụ chủ trì soạn thảo có nhiều điểm mới so với Nghị định số 29/2023/NĐ-CP của Chính phủ quy định về tinh giản biên chế. Trong đó, Bộ Nội vụ đề xuất, cán bộ, công chức, viên chức không hoàn thành nhiệm vụ 1 năm thuộc đối tượng thực hiện chính sách tinh giản biên chế.

Nhiều điểm mới trong xác định cán bộ, công chức thuộc diện tinh giản biên chế

Về đối tượng thuộc diện thực hiện chính sách tinh giản biên chế, Nghị định số 29/2023/NĐ-CP quy định: “Có 2 năm liên tiếp liền kề tại thời điểm xét tinh giản biên chế, cán bộ, công chức, viên chức có 1 năm xếp loại chất lượng ở mức hoàn thành nhiệm vụ và 1 năm không hoàn thành nhiệm vụ nhưng không thể bố trí việc làm khác phù hợp” thì thuộc đối tượng thực hiện chính sách tinh giản biên chế.

Ở lần sửa đổi này, dự thảo Nghị định mới quy định: “Trong năm trước liền kề hoặc trong năm thực hiện xét tinh giản biên chế xếp loại chất lượng ở mức không hoàn thành nhiệm vụ”. Lý giải về đề xuất này, Bộ Nội vụ cho rằng, để bảo đảm phù hợp với quy định của dự thảo Luật Cán bộ, công chức năm 2024 sắp được ban hành (giải quyết cho thôi việc đối với công chức có 1 năm không hoàn thành nhiệm vụ).

Cũng theo Nghị định số 29/2023/NĐ-CP quy định trường hợp tinh giản biên chế là cán bộ, công chức, viên chức có 2 năm liên tiếp liền kề tại thời điểm xét tinh giản biên chế mà trong từng năm đều có tổng số ngày nghỉ làm việc bằng hoặc cao hơn số ngày nghỉ tối đa do ốm đau theo quy định tại khoản 1 Điều 26 Luật Bảo hiểm xã hội, có xác nhận của cơ quan bảo hiểm xã hội chi trả trợ cấp ốm đau theo quy định hiện hành của pháp luật”.

Trong dự thảo Nghị định mới, Bộ Nội vụ đề xuất thay bằng quy định: “Trong năm trước liền kề hoặc trong năm thực hiện xét tinh giản biên chế mà có tổng số ngày nghỉ làm việc do ốm đau bằng hoặc cao hơn 300 ngày, có xác nhận của cơ quan bảo hiểm xã hội chi trả trợ cấp ốm đau theo quy định hiện hành của pháp luật”. Bộ Nội vụ cho rằng, việc sửa đổi này nhằm để phù hợp với thực tiễn là trong 1 năm có số ngày nghỉ ốm đau nhiều (hơn 300 ngày) thì thuộc đối tượng phải tinh giản biên chế.

Ngoài ra, dự thảo Nghị định cũng bỏ quy định đối tượng “Cán bộ, công chức, viên chức đang trong thời gian bị kỷ luật nhưng chưa đến mức bị bãi nhiệm hoặc bị buộc thôi việc theo quy định của pháp luật tại thời điểm xét tinh giản biên chế, cá nhân tự nguyện thực hiện tinh giản biên chế, được cơ quan, tổ chức, đơn vị trực tiếp quản lý đồng ý” (điểm h khoản 1 Điều 2 Nghị định số 29/2023/NĐ-CP). Bộ Nội vụ cho rằng, theo quy định của pháp luật, những người bị kỷ luật thì bị đánh giá không hoàn thành nhiệm vụ, do vậy những đối tượng này thuộc đối tượng tinh giản biên chế nêu trên.

Bảo đảm chi trả chế độ, chính sách tinh giản biên chế kịp thời, đầy đủ

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính - Trưởng Ban Chỉ đạo của Chính phủ về tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW đã nhiều lần nhấn mạnh: “sắp xếp tinh gọn bộ máy là việc khó, thậm chí rất khó, nhưng không làm không được và khó mấy cũng phải làm”. Lý do bởi hiện bộ máy còn cồng kềnh, nhiều cấp trung gian, nhiều cấp hành chính, dẫn tới nhiều công việc ách tắc.

Nói là khó bởi, việc sắp xếp tinh gọn bộ máy gắn với mục tiêu tinh giản biên chế. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến con người, đến quyền lợi, cuộc sống của cán bộ, công chức, viên chức. Do đó, một trong những nguyên tắc đặt ra khi sửa đổi nghị định này là tinh giản biên chế phải bảo đảm nguyên tắc tập trung dân chủ, khách quan, công bằng, công khai, minh bạch và theo quy định của pháp luật. Đặc biệt, bảo đảm chi trả chế độ, chính sách tinh giản biên chế kịp thời, đầy đủ theo quy định của pháp luật, bảo đảm sử dụng hiệu quả ngân sách nhà nước. Chế độ chính sách phải bảo đảm “thấu tình, đạt lý”.

Trên cơ sở nguyên tắc này, khi xây dựng dự thảo Nghị định lần này, Bộ Nội vụ đã đề xuất các xác định tiền lương để tính hưởng trợ cấp tinh giản biên chế. Cách xác định tiền lương tháng bình quân để tính các mức trợ cấp tinh giản biên chế quy định tại Nghị định số 29/2023/NĐ-CP trên cơ sở kế thừa các quy định của Chính phủ (Nghị định số 132/2007/NĐ-CP ngày 08/8/2007, Nghị định số 108/2014/NĐ-CP ngày 20/11/2014; Nghị định số 113/2018/NĐ-CP ngày 31/8/2018, Nghị định số 143/2020/NĐ-CP ngày 10/12/2020) đã thực hiện trong khoảng thời gian gần 20 năm. Theo đó, khi xây dựng Nghị định số 178/2024/NĐ- CP, Bộ Nội vụ đã đề nghị tiền lương tháng để tính hưởng chính sách, chế độ là tiền lương tháng liền kề trước khi cán bộ, công chức, viên chức nghỉ việc.

Vì vậy, để đảm bảo tương quan chung về chính sách tinh giản biên chế tại Nghị định này với Nghị định số 178/2024/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số 67/2025/NĐ-CP), dự thảo Nghị định đề nghị tiền lương tháng để tính hưởng trợ cấp tinh giản biên chế đối với cán bộ, công chức, viên chức là tiền lương tháng hiện hưởng. Trên cơ sở đó, đề nghị quy định về cách tính tiền lương tháng bình quân và thay cụm từ “tiền lương bình quân” bằng “tiền lương hiện hưởng” ở toàn bộ dự thảo Nghị định.

Với những sửa đổi lần này sẽ giúp sớm thực hiện yêu cầu tinh giản biên chế đã đề ra. Cùng với đó, sẽ bảo đảm công bằng trong giải quyết chính sách đối với đối tượng thuộc diện tinh giản biên chế.

Dự thảo Nghị định quy định đối tượng chưa thực hiện tinh giản biên chế gồm: Những người đang trong thời gian mang thai, nghỉ thai sản, đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi, trừ trường hợp cá nhân tự nguyện tinh giản biên chế.
Những người đang trong thời gian xem xét kỷ luật hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc bị thanh tra, kiểm tra do có dấu hiệu vi phạm./.

(daibieunhandan.vn)

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC

Video online