Ha bêl đhanuôr k’coong ch’ngai tỉnh Quảng Trị vêy đác cha ngaách đươi dua
Thứ tư, 17:05, 30/08/2023 CTV Biên Cương-TTMT CTV Biên Cương-TTMT
Đhị râu cắh liêm crêê âng tr’xăl plêệng k’tiếc pazưm lâng zâp xa nay bh’rợ ma hư zớch, bấc vel đông k’coong ch’ngai tỉnh Quảng Trị xoọc ặt zâng lâng đhr’năng ta bhứch đác đươi dua, lấh mơ nắc bêl hân noo p’răng pứih. Xoọc, zâp vel đông cung cắh ơy vêy c’lâng bh’rợ liêm choom. Bhiệc zr’nắh k’đhạp nâu cắh mưy bhrợ cắh liêm crêê tước pr’ắt tr’mung đhanuôr nắc dzợ bhrợ căh liêm crêê tước bhiệc pa dưr pa xớc tr’mung tr’méh âng vel đông.

 

Cr’chăl đăn đâu, đhị zâp chr’hoong k’coong ch’ngai tỉnh Quảng Trị, đác đươi đhị zâp acoon toọm ma rêệ tiing, nha nhự nha nhiệt. Bơr pêê đhị xa nay bh’rợ âng đơơng đác đươi ma hư zớch cắh cậ cắh choom đươi dua. Đhanuôr acoon cóh zâp chr’hoong k’coong ch’ngai Hướng Hoá, Đăkrông lêy pay đươi đác toọm, đươi dua đác nha nhự, bấc vôi. Bấc c’xêê hanua, đhanuôr pếch mưy boọng k’tiếc xang nặc bhậ lâng đhêl chúah đhị toọm Ka Đắp, pay đác đươi dua đoọng ha lấh 180 pr’loọng cóh bơr vel đông A Máy, Arồng, chr’val Lìa, chr’hoong Hướng Hoá. Plêệng k’tiếc ting t’ngay ting xơớt goóh cơnh xoọc đâu, đhr’năng ta bhứch đác đươi dua choom clan tước cóh chr’val Lìa, chr’hoong Hướng Hoá. T’coóh Hồ Văn Cuông, vel Axóc Lìa, chr’val Lìa, chr’hoong Hướng Hoá k’rang moon:“Chr’val Lìa pay đươi đác đắh acoon toọm. Giếng khoan cắh choom, tu bấc vôi. Prang chr’val Lìa pay đác toọm, ha dợ đác toọm vêy zanươu c’chêết g’rưy ta phun ha rêê. Bhrợ cắh liêm crêê tước c’rơ âng đhanuôr.”

T’coóh Hồ Văn Ta Nga, Phó Chủ tịch UBND chr’val Lìa, chr’hoong Hướng Hoá đoọng năl cớ:“Bêl ahay cung váih đác cha ngaách, hân đhơ cơnh đêếc nắc ma hư zớch zêng. Đhanuôr pay đác đắh toọm đươi dua. Ha dợ đác giếng khoan nắc bấc bhlâng vôi. Bấc giếng khoan váih vôi, mưy choom đươi đoọng hoọm xúah. Ha dợ ôộm cha nắc pay đác đắh toọm.”

Tu cắh váih đác đươi dua, bấc đhanuôr cóh vel Úp Ly, chr’val Thuận, chr’hoong Hướng Hoá lêy lướt ch’ngai bhlâng đoọng chấc lêy đhị váih đác. Zên xăng xe lâng cr’chăl t’ngay lướt vốch bil bấc ha dợ đác đươi dua nắc đoo bhiệc pr’đoọng.

Anoo Hồ A Khoa, Trưởng vel Úp Ly 2, chr’val Thuận, Hướng Hoá đoọng năl, đợ pr’loọng đông vêy pr’đơợ lấh mơ nắc đh’rứah chrooi đoọng zên, bhrợ giếng, hân đhơ cơnh đêếc, lêy khoan bhrợ đhộ mơ 70m tước 100m vêy váih đác:“Đác tơợ ahay tước đâu bấc ta đươi tơợ giếng. Cóh vel đông vêy 83 pr’loọng, k’dâng 5 tước 6 pr’loọng vêy pr’đơợ mặ bhrợ giếng, apêê cắh mặ bhrợ nặc pay đắc đắh toọm. Moon zr’nưm cắh liêm crêê tước c’rơ tr’mung.”

Xoọc đâu lấh 1.300 pr’loọng đhanuôr chr’hoong Đăkrông, tỉnh Quảng Trị cắh váih đác đươi dua têêm ngăn lâng k’dâng 9000 pr’loọng đông cắh váih đác cha ngaách đươi dua. Mơ 12% pr’loọng đhanuôr bơơn đươi dua đác cha ngaách tơợ zâp xa nay bh’rợ âng đơơng đác pazưm. Pa bhrợ cóh vel đông chr’val A Ngo đenh, amoó Phan Thị Diệu lâng bấc giáo viên Trường Tiểu học lâng THCS A Ngo, chr’hoong Đăkrông lưm bấc zr’nắh k’đhạp ooy pr’ắt tr’mung:“Đác đhị zr’lụ ặt zr’nưm váih bấc vôi. Nha nhự, t’căl bấc, choom đươi đoọng xúah p’ngan đhúah. Ha dợ zêệ cha nắc lêy câl đác ooy tọ. Đác giếng nắc đoọng đươi dua zr’nưm, hoọm xúah.”

Ting cơnh xay moon âng zâp Phòng Nông nghiệp lâng pa dưr pa xớc vel bhươl, 2 chr’hoong Hướng Hoá lâng Đăkrông vêy 124 xa nay bh’rợ đác cha ngaách đươi dua; Ooy đâu, 52 xa nay bh’rợ cắh choom đươi. Bấc lêy zâp xa nay bh’rợ ặt ch’ngai đhị đhanuôr, đác chô tước đhị đươi dua cắh k’rơ bấc, c’lâng n’coo đác ch’ngai. Râu tu bhrợ zâp xa nay bh’rợ cắh choom pa dưr đươi liêm choom nắc tu ta bhrợ đenh ặ, bhiệc bhrợ pa liêm đác cắh liêm choom, tước đâu ma hư zớch. Mưy râu dzợ, nắc tu cán bộ vel trực tiếp k’đhơợng zư ting chế độ kiêm nhiệm, cắh vêy ơy pa choom đắh bhiệc k’đhơợng zư, lêy bhrợ, ha dợ zên đoọng bhr’lậ pa liêm cắh váih. Lấh mơ, cr’noọ bh’rợ âng đhanuôr đắh bhiệc lêy bhrợ, đươi dua lâng zư lêy đác, zư lêy zâp xa nay bh’rợ âng đơơng đác cắh liêm, bhrợ cắh liêm crêê tước c’rơ tr’mung âng xa nay bh’rợ nâu. T’coóh Trần Bình Thuận, Chủ tịch UBND chr’hoong Hướng Hoá, tỉnh Quảng Trị moon:“BBơr pêê đhị c’lâng n’coo đác hư zớch, cắh váih zên bhrợ bhr’lậ. Râu tu thứ 2 nắc tu tr’xăl plệêng k’tiếc, bhrợ đác rêệ tiing. Râu 3 nắc tu zâp đhị bha nậ ắt cóh tu toọm, cóh da ding bha đưn, ch’ngai đhị đhanuôr, cắh vêy ngai k’đhơợng zư liêm ghít, nắc ma hư zớch zêng.”

Xoọc đâu, tỉnh Quảng Trị k’đươi moon zâp phòng ban, vel đông k’coong ch’ngai ta luôn lêy cha mêết zâp xa nay bh’rợ âng đơơng đác pazưm xoọc váih lâng bhr’lậ pa liêm zâp c’nắt n’coo ma hư zớch, bhrợ pa liêm đhị bha nậ đác... đoọng choom vêy đác ha đhanuôr đươi dua. Lâng, t’bhlâng xay moon đoọng đhanuôr năl liêm ghít râu chr’nắp âng bhiệc zư lêy pr’đươi cr’van âng đác./.

Bao giờ người dân miền núi tỉnh Quảng Trị có nước sạch sinh hoạt

Dưới tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu cộng với sự xuống cấp của các công trình, nhiều địa phương miền núi trong tỉnh Quảng Trị đang phải đối mặt với tình trạng thiếu nước sinh hoạt, nhất vào mùa nắng nóng. Hiện, các địa phương vẫn chưa có giải pháp xử lý hiệu quả. Thực trạng nan giải này không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người dân mà còn tác động đến phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Thời gian gần đây, tại các huyện miền núi tỉnh Quảng Trị, nguồn nước ở các khe suối cạn kiệt, nhiễm bẩn. Một số công trình cấp nước hư hỏng hoặc không phát huy tác dụng. Đồng bào dân tộc thiểu số các huyện miền núi Hướng Hóa, Đak rông phải chắt lọc nước khe, sử dụng nước nhiễm vôi.... phục vụ sinh hoạt.  Mấy tháng qua, bà con đào 1 cái hố nhỏ rồi đắp bằng đá và cát trên suối Ka Đắp, lấy nước sinh hoạt cho hơn 180 hộ dân của 2 thôn A Máy, Arồng, xã Lìa, huyện Hướng Hóa. Thời tiết ngày càng khô hạn như hiện nay, tình trạng thiếu nước sinh hoạt có nguy cơ lan ra toàn xã Lìa, huyện Hướng Hóa. Ông Hồ Văn Cuông, Thôn Axóc Lìa, xã Lìa, Hướng Hóa lo lắng:“Xã Lìa mình lấy nước sinh hoạt chủ yếu là nước suối. Giếng khoan thì không được, vì vôi quá nhiều. Toàn dân xã Lìa lấy nước suối, mà nước suối, nước suối có thuốc trừ sâu từ phun trên rẫy. Ảnh hưởng đến sức khỏe của bà con”.

Ông Hồ Văn Ta Nga, Phó Chủ tịch UBND xã Lìa, huyện Hướng Hóa cho biết thêm:“Trước đây cũng có nước sạch nhưng hiện nay bị hư hỏng nặng. Bà con sinh hoạt lấy từ sông suối để dùng. Còn nước giếng khoan thì vôi quá nhiều. Đa số giếng khoan đều vôi, chỉ sử dụng để tắm rửa. Còn ăn uống thì lấy từ khe suối.”

Vì không có nước sinh hoạt, nhiều người dân ở thôn Úp Ly, xã Thuận, huyện Hướng Hóa phải di chuyển nhiều cây số để tìm các mạch nước chưa bị cạn. Chi phí xăng xe và thời gian đi lại tuy tốn kém nhưng có nước sử dụng vẫn là điều may mắn.

Anh Hồ A Khoa, Trưởng thôn Úp Ly 2, xã Thuận, Hướng Hóa cho biết, những hộ có điều kiện hơn cùng đóng góp, khoan giếng nhưng phải khoan ở độ sâu từ 70m đến 100 m mới có nước: “Nguồn nước từ thời xưa đến chừ đa số dùng giếng đào. Trong thôn có 83 hộ, khoảng 5 đến 6 hộ có điều kiện khoan giếng, còn không thì tìm đến khe suối. Nói chung rất ảnh hưởng sức khỏe.”

Hiện nay hơn 1.300 hộ dân ở huyện Đak rông, tỉnh Quảng Trị chưa có nước bảo đảm vệ sinh và khoảng 9000 hộ chưa có nước sạch sử dụng. Chỉ khoảng 12% số hộ dân nông thôn được sử dụng nước sạch từ các công trình cấp nước tập trung. Công tác ở địa bàn xã A Ngo nhiều năm, chị Phan Thị Diệu, cùng nhiều giáo viên Trường Tiểu học và THCS A Ngo, huyện Đakrông gặp nhiều trở ngại trong sinh hoạt: “Nước tại khu tập thể nhiễm vôi nặng. Bị đóng váng, bị cặn rất nhiều, nên chỉ để rửa chén. Còn nấu ăn phải mua bình. Còn nước tại giếng tập thể chỉ để sinh hoạt”

Theo báo cáo của các Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2 huyện Hướng Hóa và Đakrông có 124 công trình nước sinh hoạt; Trong đó, 52 công trình không hoạt động. Phần lớn các công trình xa khu dân cư, lượng nước đến nơi sử dụng yếu, đường ống dẫn nước khá xa. Nguyên nhân các công trình chưa phát huy được hiệu quả là phần lớn các công trình đã được xây dựng từ lâu, công nghệ xử lý nước lạc hậu, đến nay đã hư hỏng. Một phần do cán bộ thôn, bản trực tiếp quản lý theo chế độ kiêm nhiệm, chưa qua đào tạo quản lý, vận hành, trong khi nguồn kinh phí để duy tu bảo dưỡng hầu như không có. Ngoài ra, ý thức của người dân trong việc khai thác, sử dụng và bảo vệ nguồn nước, bảo vệ các công trình cấp nước chưa cao, ảnh hưởng đến tuổi thọ của công trình. Ông Trần Bình Thuận, Chủ tịch UBND huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị lý giải:“Một số tuyến ống bị hư hỏng, chưa có kinh phí khắc phục. Nguyên nhân thứ 2 là do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, làm cạn kiệt nguồn nước. Thứ 3, do các đập dâng nằm ở đầu nguồn, trên đồi núi, xa khu dân cư, không có người quản lý nên nhanh hỏng....”

Hiện nay, tỉnh Quảng Trị yêu cầu các phòng ban, địa phương miền núi thường xuyên kiểm tra các công trình nước cấp nước tập trung hiện có và khắc phục sửa chữa các tuyến ống bị hư hỏng, tổ chức nạo vét đập dâng; khơi thông hồ đập… để giải quyết nhu cầu trước mắt cho bà con. Đồng thời, tích cực tuyên truyền để người dân nhận thức được tầm quan trọng của việc bảo vệ tài nguyên nước./.

 

CTV Biên Cương-TTMT

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC