

Ặt coh zr’lụ k’tiếc đơơng chr’năp văn minh ha roo đác k’ruung Hồng, tỉnh Hà Nam k’rong bấc chr’năp văn hóa ty đanh zr’lụ châu thổ ha dợ cung đơơng pazêng chr’năp lalay âng zr’lụ k’tiếc t’huung đăn lâng đồng bằng, vaih zr’lụ liêm pr’hay coh bản đồ du lịch Việt Nam.
Chùa Vọng Tiên ặt đhị zr’lụ vel Đồi Ngang, thị trấn Tân Thanh chr’hoong Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam, đanh dâng 350 c’moo. Ting cơnh bọop p’rá âng đhanuôr prang zr’lụ năc chùa nâu ơy ặt vaih dâng 750 c’moo đhị zr’lụ da ding ma bhuy, ma dang. T’cooh Nguyễn Văn Trác, Ban khánh tiết chùa Vọng Tiên, đoọng năl: Prang zr’lụ chùa Vọng Tiên dzợ zư đơc bấc ngọc phả, sắc phong quý, vêy chr’năp lịch sử ga măc ga mai âng zr’lụ k’tiếc Thanh Liêm: “Bh’lô bh’la a hay, da ding k’coong nâu vêy bấc tơơm h’ngo, vêy đoo t’nơơm ga măc puôn xơợng cha năc ga vặtda doóc coh prang da ding n’nâu. Bh’lô t’ruih cung truih cớ năc vêy tước 100 p’nong achịm phượng hoàng păr chô ooy đâu ha dợ năc dzợ vêy 99 t’nơơm h’ngoo, tu cơnh đêêc đhiệp 99 p’nong phượng hoàng bơơn trang, dzợ 1 p’nong năc păr chô ooy nguôi. X’rịa năc zêng păr coh da ding Tiên. Vọng Tiên leh vaih tơợ t’ruih cơnh đêêc lâng chùa Vọng Tiên vêy chr’năp năc tân đôr bọop p’rá âng apêê c’mor nang.”
Ặt coh truih k’ruung Đáy, âng thành phố Phủ Lý, đền Cửu Tỉnh năc c’kir k’rong bấc chr’năp văn hóa, đơơng chr’năp a bhô dang. Lâng chr’năp thờ Mẫu, đhị đâu ta luôn ta bhrợ bhiệc bhan diễn xướng chầu văn, hầu đồng, t’pâh bấc đhanuôr lâng t’mooi zập tơợ chô bhuôih.
Đền Cửu Tỉnh năc tỵ c’kir ty bơơn choh bhrợ đanh k’ha riêng c’moo hay. Đền ta bhrợ đhị zr’lụ k’tiếc ma bhuy, bhlưa âng pleng lâng k’tiếc, vêy 9 bêệ giếng âm-đương pa căh đoọng ha tr’mông âng pleng k’tiếc. Đh’nơc Cửu Tỉnh năc zâu dưr vaih tơợ đêêc. Ha dang cơnh apêê đền thờ Mẫu lơơng buôn thờ Mẫu Liễu Hạnh năc đền Cửu Tỉnh năc muy coh m’bứi đền thờ Thánh Mẫu Cửu Trùng Thiên. Hâng bhlầng lâng pazêng cr’noọ bh’rợ c’kir văn hóa, zập đhanuôr coh đâu zêng năl zư lêy, pa dưr chr’năp apêê c’kir văn hóa phi vật thể lâng vật thể, bhrợ liêm bhiệc đươi dua văn hóa tinh thần âng zập lang đhanuôr, pa bhlầng năc t’mooi l’lêy. T’cooh Phạm Bá Cương, ma nuyh zư lêy đền Cửu Tỉnh, đoọng năl: “Azi năc pazêng manuyh k’đhơợng zư lêy cr’noọ bh’rợ văn hóa, tín ngưỡng đơơng chr’năp abhô dang nâu. Lâng c’rơ trách nhiệm âng đay, a zi lọong p’loọng t’pâh t’mooi zập tơợ moọt lêy, xay moon pr’dưr pr’dzoọng, acoon ma nuyh Hà Nam, lịch sử apêê đền, vị thánh, zooi t’mooi bơơn năl văn hóa liêm crêê âng ma nuyh Hà Nam moon lalay, ma nuyh Việt Nam moon za zưm.”
Pazêng c’moo đăn dâu, Hà Nam dưr leh coh bản đồ du lịch prang k’tiếc k’ruung lâng zr’lụ Du lịch k’tiếc k’ruung Tam Chúc-zr’lụ du lịch tr’haanh bhlầng lâng đong chùa bơơn lêy năc ga măc bhlầng bha lang k’tiếc, jưah lâng pleng k’tiếc liêm pr’hay, hăt bơơn lêy, ặt g’đech coh k’bhuh da ding đhêl nhuum, bơơn ta bi moon năc cơnh zr’lụ liêm pr’hay pa bhlầng, k’bhộ ngăn. Căh muy chr’năp lâng apêê zr’lụ văn hóa đơơng chr’năp ma bhuy ma dang, Hà Nam năc dzợ t’pâh t’mooi tơợ rau liêm pr’hay âng k’nặ 100 bhiệc bhan vel bhươl, 6 bhiệc bhan âng zr’lụ vêy ta bhrợ têng. Lâh mơ, Hà Nam dzợ vêy bấc da ding ca coong liêm t’viêng, pr’hay pr’hươnh, năc cơnh da ding Đọi, da ding Điệp đhị Duy Tiên; da ding An Lão (Nguyệt Hằng Sơn) đhị Bình Lục; dading Non, da ding Chanh Chè đhị Thanh Liêm… Phú Lý-trung tâm âng tỉnh năc đhị k’rong âng 3 k’ruung đác: k’ruung Đáy, k’ruung Châu, k’ruung Nhuệ (p’leh pêê k’ruung). Coh zr’lụ đhêl nhuum đăh Tây vêy bấc zr’lụ liêm pr’hay ơy moọt ooy thơ ca; Ngũ động sơn, gợp Luồn- a bóc Dong, jọom đác Ngũ Nhạc, da ding Ngọc, Bát cảnh tiên, đhr’đấc Cổng Trời, gợp Phúc Long, Kẽm Trống, gợp Gióng Lở…
Zr’lụ k’tiếc Hà Nam đơc bấc c’leh c’kir vật thể lâng phi vật thể vêy chr’năp dal. Nâu đoo cung năc zr’lụ k’tiếc âng pazêng bhiệc bhan ty đanh, pazêng vel bh’rợ tr’nêng k’rơ bhầu c’moo lâng tơợ pr’đơợ năc đoo, Hà Nam cung năc vel đong vêy pr’đơợ liêm đoọng pa dưr du lịch… Đoọng zư liêm chr’năp ty đanh năc đoo, Hà Nam ta luôn pa ghit, zư lêy lâng pa dưr chr’năp văn hóa năc đoo bh’rợ âng zập cấp, apêê ngành lâng pazêng đhanuôr./.

Danh thắng Hà Nam
Tỉnh Hà Nam cách thành phố Hà Nội chỉ khoảng 60km về phía Nam. Tuy không nổi tiếng như những địa điểm du lịch khác, tỉnh Hà Nam vẫn được nhiều du khách yêu thích bởi cảnh đẹp tự nhiên, nhiều công trình kiến trúc lịch sử, kiến trúc tâm linh và nhiều cảnh quan, di sản văn hóa.
Nằm trong "cái nôi" của nền văn minh lúa nước sông Hồng, tỉnh Hà Nam hội tụ đa dạng sắc màu văn hóa truyền thống vùng châu thổ nhưng cũng mang những đặc trưng riêng của vùng đất bán sơn địa, tạo thành hệ thống danh lam thắng cảnh độc đáo nổi bật trên bản đồ du lịch Việt Nam.
Chùa Vọng Tiên nằm tại địa phận thôn Đồi Ngang, thị trấn Tân Thanh huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam, có niên đại khoảng 350 năm. Theo lời kể của nhân dân quanh vùng, thì ngôi chùa này đã tồn tại khoảng 750 năm ở vùng núi địa linh. Ông Nguyễn Văn Trác, Ban khánh tiết chùa Vọng Tiên, cho biết: Xung quanh khu vực chùa Vọng Tiên hiện còn lưu giữ nhiều ngọc phả, sắc phong quý, có ý nghĩa lịch sử lớn của vùng đất Thanh Liêm: "Truyền thuyết ngày xưa, đồi núi này rất nhiều thông, có những cây đường kính tới 1,2m, rải rác suốt cả vùng núi này. Truyền thuyết cũng kể lại có tới 100 con phượng hoàng bay về đây nhưng lại chỉ có 99 cây thông cho nên chỉ có 99 con phượng hoàng được đậu còn 1 con phải bay ở ngoài. Cuối cùng tất cả cất cánh bay đi. Chùa gắn bó với tích ngày xưa có các nàng tiên nữ thường xuống núi Tiên. Vọng Tiên xuất phát từ cảnh quan như vậy và chùa Vọng Tiên cũng có nghĩa là vọng tiếng của các tiên nữ."
Nằm ở ven sông Đáy, thuộc thành phố Phủ Lý, đền Cửu Tỉnh là di tích hội tụ nhiều giá trị văn hóa, tâm linh đặc sắc. Với đặc trưng thờ Mẫu, tại đây, thường xuyên diễn ra nghi lễ diễn xướng chầu văn, hầu đồng, thu hút đông đảo người dân địa phương và du khách thập phương về chiêm bái.
Đền Cửu Tỉnh vốn là di tích cổ được xây dựng cách đây hàng trăm năm. Đền nằm trên thế đất tụ linh, tụ phúc, nơi có huyệt giao long giữa trời và đất, có 9 chiếc giếng âm-dương biểu trưng cho mạch nguồn của trời đất hội tụ. Cái tên Cửu Tỉnh có lẽ cũng được xuất phát từ đó. Nếu như các ngôi đền thờ Mẫu khác thường thờ Mẫu Liễu Hạnh thì đền Cửu Tỉnh là một trong số ít ngôi đền thờ thần chủ là Thánh Mẫu Cửu Trùng Thiên. Tự hào với những công trình, di tích văn hóa, mỗi người dân nơi đây đều có ý thức gìn giữ, phát huy giá trị các Di sản văn hóa phi vật thể và vật thể, đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần của các tầng lớp nhân dân, nhất là khách tham quan. Ông Phạm Bá Cương, thủ nhang đền Cửu Tinh, cho biết: "Chúng tôi là những người đang trông coi, quản lý trực tiếp công trình văn hóa, tín ngưỡng tâm linh này. Với trách nhiệm chúng tôi hàng ngày mở cửa đón du khách thập phương tham quan, lễ bái, giới thiệu hình ảnh con người Hà Nam, lịch sử các ngôi đền, vị thánh, giúp du khách cảm nhận được văn hóa tâm linh của người Hà Nam nói riêng, người Việt Nam nói chung."
Những năm gần đây, Hà Nam nổi lên trên bản đồ du lịch cả nước với Khu Du lịch quốc gia Tam Chúc – địa điểm du lịch nổi tiếng với ngôi chùa được xem là lớn nhất thế giới, cùng cảnh quan và địa thế hiếm thấy, ẩn mình trong quần thể núi đá vôi độc đáo, phong cảnh nước non hữu tình, được ví như chốn bồng lai tiên cảnh. Không chỉ độc đáo với các địa điểm văn hoá tâm linh, Hà Nam còn hấp dẫn du khách bởi sự phong phú của gần 100 lễ hội làng xã, 6 lễ hội vùng. Ngoài ra, Hà Nam còn có nhiều đồi núi với cảnh quan đẹp, như Núi Đọi, núi Điệp ở Duy Tiên; núi An Lão (Nguyệt Hằng Sơn) ở Bình Lục; núi Non, núi Chanh Chè ở Thanh Liêm… Phủ Lý - trung tâm của tỉnh là nơi hội tụ của 3 con sông: sông Đáy, sông Châu, sông Nhuệ (ngã ba sông). Ở trong dãy núi đá vôi phía Tây có nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp đã đi vào thơ ca: Ngũ động sơn, hang Luồn - ao Dong, đầm Ngũ Nhạc, núi Ngọc, Bát cảnh tiên, dốc Cổng Trời, động Phúc Long, Kẽm Trống, hang Gióng Lở…
Vùng đất Hà Nam chứa đựng nhiều di sản văn hóa vật thể và phi vật thể có giá trị. Đây cũng là vùng đất của những lễ hội truyền thống, những làng nghề nghìn năm tuổi và trên nền tảng đó, Hà Nam cũng là địa phương giàu tiềm năng phát triển du lịch… Để giữ gìn cội nguồn truyền thống ấy, Hà Nam luôn xác định, bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa là trách nhiệm của các cấp, các ngành và cả cộng đồng./.
Viết bình luận