KINH NGHIỆM ZÂL CHA GROONG, G’ĐÉCH ĐHÍ BOO SỐ 4
Thứ ba, 15:31, 24/09/2024 PV VOV Miền Trung PV VOV Miền Trung
Đhí boo số 4 doọ k’rơ, hân đhơ cơnh đêêc cán bộ, đhanuôr lâng pazêng c’bhuh bha lâng coh pazêng tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị - zr’lụ vêy ta moon đớc năc đhị đhí boo ga măc tước năc ơy t’bhlâng zâl cha groong, g’đéch, bhrợ pazêng bh’rợ zâl cha groong, g’đéch đâh hân, k’rơ.

 

 

 

Tơợ bêl vêy xa nay xay moon ooy áp thấp nhiệt đới năc choom dưr k’rơ vaih đhí boo ga măc, apêê chức năng tỉnh Quảng Bình ơy đơơh prá xay, ta đang moon pazêng bhuông ta bơơn achông axiu chêêc zr’lụ g’déch, căh choom tước ooy zr’lụ vaih đhí boo ga măc. Năc coh 1 t’ngay tơợ t’ngay 18/9 tước t’ngay 19/9, pazêng bhuông ta bơơn achông axiu lâng đhanuôr ta bơơn achông axiu âng tỉnh Quảng Bình ơy chô ooy toor ắt g’đéch crêê cơnh. Pazêng đhanuôr ta bơơn achông axiu vêy bhuông ta bơơn đăn toor năc dzợ đươi xe cẩu glụ pa dzoóc bhuông ooy k’tiếc, chô đơơng đớc ooy đong.

Ting n’năc, pazêng đồn Biên phòng coh truih biển đhị Quảng Bình ta luôn đương xơợng ghít xa nay xay truih c’lâng lướt âng pazêng bhuông ta bơơn achông axiu đoọng đơơh loon ta đang moon, zooi đhanuôr ta bơơn achông axiu. Cán bộ, chiến sĩ pazêng đờn năc vêy ta pác bhrợ bấc c’bhuh pa bhrợ zooi đhanuôr ra pặ pazêng bhuông ta bơơn achông axiu chô ắt g’đéch crêê cơnh, xơợng đươi ta nih đha nâng xa nay căh đoọng lướt pa bhrợ coh biển. Xang n’năc, bộ đội zooi đhanuôr ăt mamông coh toor biển, toor k’ruung chô đơơng bhuông ooy toor đoọng g’đéch đhí lâng đác nong, chọ pa mâng, nhâm mâng râu liêm crêê ha pazêng pợ đương goon lêy âng biên phòng, đong đhanuôr coh toor biển. T’cooh Nguyễn Trường Lâm, ắt coh cr’noon Mỹ Cảnh, chr’val Bảo Ninh, thành phố Đồng Hới prá xay, đhanuôr tỵ ơy looih lâng đhí boo ga măc, hân đhơ cơnh đêêc căh ngai căh rơớt, tu cơnh đêêc bh’rợ gluh pa chô bhuông ooy toor, chọ pa mâng đong xang năc ơy vêy ta bhrợ đơơh bhlâng: “Đoo bêl bơơn xơợng xa nay xay moon vêy đhí boo ga măc ch’ngai ooy toor tơợ 300 - 400km năc đhanuôr coh đâu zêng đơơh hân pa tơơi. Công điện âng tỉnh đoọng ooy thành phố năc zêng vêy ta xay bhrợ ta nih đha nâng, cán bộ coh chr’val prá xay coh loa ta đang moon đoọng đhanuôr n’năl, tr’nơớp năc zư lêy cr’van xang n’năc chộ pa mâng đong xang lâng tơơi ắt ooy lơơng đoọng nhâm mâng râu liêm crêê ha manuyh lâng cr’van. C’moo hân đoo bơơn xơợng vêy đhí boo năc đhanuôr coh zr’lụ k’ruung Nhật Lệ n’nâu zêng zâl cha groong, tơơi ắt ooy lơơng, căh ngai pân ắt coh toor k’ruung n’nâu”.

Bêl k’nặ vaih đhí boo ga măc, tỉnh Quảng Bình ơy lướt ch’mêệt lêy, bơơn lêy 164 đhị da ding k’coong vêy đhr’năng vaih hr’lang hr’câh k’tiếc, zr’lụ đhanuôr ắt mamông, toor k’ruung, toor biển coh prang tỉnh. Coh pazêng n’nâu, zr’lụ hr’lang hr’câh k’rơ bhlâng năc coh zr’lụ pa răh da ding Cây Sường, đhị thị trấn Quy Đạt, chr’hoong Minh Hoá, tỉnh Quảng Bình buôn pa bhlâng vaih hr’lang hr’câh k’tiếc bêl vêy boo ga măc. Bêl xang vaih g’luh đhí ga măc năc bhrợ boo ga măc đhị tỉnh Quảng Bình, chính quyền vel đong ơy đơơh loon pa tơơi pazêng đhanuôr coh zr’lụ n’nâu tước ooy zr’lụ liêm crêê. Pazêng bh’rợ ra văng ch’neh, ch’na đoọng g’đéch ha boo ga măc coh đanh đươnh công ơy vêy ta ra văng liêm choom, UBND tỉnh Quảng Bình công ơy vêy công điện đơơh hân, ta đang moon chr’hoong Minh Hoá đơơh bhrợ bh’rợ pa tơơi đhanuôr coh zr’lụ vêy đhr’năng hr’lang hr’câh k’tiếc da ding k’coong.

Cơnh lơơng cậ, tỉnh Quảng Bình công ta đang moon xay bhrợ rơợng griing lâng ngai căh tộ xơợng đươi cơnh p’too moon ooy bh’rợ zâl cha groong, g’đéch ha đhí boo, tuh bhlong, kiểm điểm cán bộ, đảng viên căh tộ xơợng đươi, căh ta nih đha nâng lâng đhanuôr coh bh’rợ zâl cha groong, g’đéch ha đhí boo tuh bhlong. P’căn Cao Thị Hoa Nguyệt, tổ trưởng tổ dân phố 8, thị trấn Quy Đạt prá xay: “Tước ooy hân noo boo năc cán bộ tổ dân phố, cấp uỷ, chính quyền, mặt trận xiêr tước ooy cơ sở đương lêy, vêy bh’rợ pa tơơi đhanuôr coh đâu tước ắt ooy đong bhrợ bhiệc âng UBND chr’val ty ahay, đhị đêêc vêy đong 2 tầng đoọng đhanuôr tước ắt g’đéch. Đhr’năng tước hân noo boo vaih hr’lang hr’câh cơnh đâu năc pa bhlâng căh liêm crêê ha đhanuôr”.

Đhị tỉnh Quảng Bình, lâh apêê bha lâng năc Quân đội, Biên phòng lâng Công an, vel đong công bhrợ t’vaih c’bhuh xung kích zâl cha groong, g’đéch ha đhí boo, tuh bhlong ga măc lâng lâh 12.000 cha năc đhị 151 chr’val, phường thị trấn. Pazêng c’bhuh n’nâu vêy bh’rợ năc pa tơơi đhanuôr, cr’van, trôông dzấc, nhâm mâng râu têêm ngăn âng xã hội ting cơnh p’too moon âng manuyh vêy thẩm quyền.

Đh’rưah lâng n’năc, coh bấc zr’lụ bhươl cr’noon âng Quảng Trị, l’lăm ahay, pr’ắt tr’mông âng đhanuôr lum zr’năh k’đhap, bấc bhlâng đhanuôr bhrợ đong n’loong xa pợ ngói căh cậ đong cấp 4 xa pợ tôn. Tu cơnh đêêc, năc k’nặ zêng pr’loọng đong n’nâu vêy bhrợ zá căh cậ sập đớc ha roo. Pa bhlâng cậ năc zơng vêy ta bhrợ lâng n’loong, dal mơ 2 mét, bhưah k’dâng 2 mét năc nhâm mâng pa bhlâng. Zơng n’nâu đươi ng’đớc ha roo năc đoo bêl vaih đhí boo, tuh bhlong ga măc, zập ngai coh pr’loọng đong tước ắt coh đâu đoọng g’đéch, hân đhí boo ga măc bhrợ ha rập đong, tân jâh xr’pợ năc zập ngai doọ choom bhrêy tăh. Ha dang pr’loọng đong căh vêy zơng n’nâu năc bhrợ muy pa pan ga măc t’bếch. Đoo bêl vêy đhí boo ga măc, đhanuôr bha lếp a lớ moot bếch coh n’dup pa pan n’năc, hân đhơ đong vêy ha rập, tân jâh xr’pợ, đhanuôr doọ choom bhrêy, tu pa pan n’loong n’nâu nhâm pa bhlâng. Nâu cơy, kinh tế z’zăng liêm choom, pr’ắt tr’mông âng đhanuôr công liêm choom lâh mơ, bấc ngai ơy bhrợ đong ắt nhâm mâng đoọng g’đéch ha đhí boo năc coh bấc pr’loọng đong đhanuôr coh bhươl cr’noon dzợ zư đớc zơng, sập, zá đớc ha roo, năc liêm choom pa bhlâng đoo bêl vaih đhí boo, tuh bhlong.

Cơnh lâng đhanuôr ắt mamông coh zr’lụ ếp vaih nong tuh, đhanuôr năc bhrợ p’xoọng pa ra đhị coh m’pâng đhr’nong đong n’loong. Pr’loọng đong hân đoo công vêy muy bêệ bhuông ta taanh lâng am k’tứi. Coh pazêng pa ra n’năc, đhanuôr đớc ch’neh, ch’na, chr’na đha năh đơ priêng, cơnh bhooh, mắm, clang, oih, dầu hoả, t’pêêh z’zêệ (đớc coh muy bêệ thau nhôm) lâng muy bơr pr’đươi n’lơơng cơnh a chỵ, ga rân, đèn pin… Đoo bêl vaih nong tuh đhậu ooy đong, đhanuôr năc ắt g’đéch coh pa ra n’năc. Đươi đơơh loon ra văng đớc ch’neh ch’na năc đhanuôr công choom ch’zêệ cha cha tơợ 5 tước 7 t’ngay đương tước bêl đác tuh xrêết. T’cooh Trịnh Đình Châu ắt coh chr’val Triệu Giang, chr’hoong Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị prá xay, kinh nghiệm n’nâu ơy zooi đhanuôr pa xiêr râu bil hư bấc bhlâng bêl vaih đhí boo tuh bhlong: “Đoo bêl vaih đhí boo ga măc, prang pr’loọng đong zi năc tước ắt coh zá đớc ha roo đoọng ắt g’đéch lâng vêy p’xoọng đợ pa pan. Ha dang vaih đhí boo ga măc bhrợ ha rập đong năc zá đớc ha roo ta bhrợ lâng n’loong choom zư ađay doọ bhrêy. Coh đâu năc coh c’moo 1985 vêy đhí boo ga măc, bấc đhr’nong đong ha rập, tân jâh xr’pợ năc pr’đoọng vêy pa pan n’loong, zá đớc ha roo năc 4 tước 5 cha năc ắt coh đêêc, z’đâr đong ha rập ooy zá, pa pan n’năc năc dzợ bơơn za rơ doọ choom t’bhrêy manuyh”.

Zâl cha groong, g’đéch lâng đhí boo số 4 bêl đêêc ahay, t’cooh xa nay pazêng tỉnh Quảng Trị, Quảng Bình ơy pác bhrợ bấc c’bhuh pa bhrợ xiêr ooy pazêng vel đong ch’mêệt lêy đhr’năng lâng p’too moon bh’rợ g’đéch ha đhí boo, tuh bhlong. Pazêng tỉnh xay bhrợ k’rơ bhlâng ooy bh’rợ pa tơơi đhanuôr coh zr’lụ buôn vaih tuh bhlong, hr’lang hr’câh k’tiếc coh da ding k’coong. Pazêng zr’lụ đhanuôr vêy cr’noọ căh rơớt, căh kiêng tơơi ooy lơơng g’đéch ha đhí boo, tuh bhlong năc apêê chức năng xiêr p’too, pa choom, vêy cơnh cậ rơợng griing k’dua tơơi đoọng nhâm mâng râu liêm crêê ooy pr’ắt tr’mông âng acoon manuyh.

Hân đhơ đhí boo số 4 doọ lâh k’rơ năc 2 tỉnh Quảng Bình lâng Quảng Trị ơy pa tơơi k’r’bhâu pr’loọng đong đhanuôr tơợ zr’lụ căh liêm crêê. Bh’rợ zâl cha groong, g’đéch năc vêy ta xay bhrợ ta nih đha nâng ting cơnh xa nay bh’rợ zâl cha groong, g’đéch ha đhí boo, tuh bhlong, zâl cha groong, g’đéch t’đui ooy c’rơ âng đhí boo, tuh bhlong, mr’cơnh tơợ da ding k’coong tước ooy xuôi, toor biển. T’cooh Hà Sỹ Đồng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị prá xay, bh’rợ zâl cha groong ha đhí boo, tuh bhlong năc ng’xay bhrợ đơơh bhlâng bêl đhí boo dzợ ắt ch’ngai coh biển, bh’rợ p’too moon năc ghít cơnh lâng râu la lua lâng rơợng griing năc vêy choom pa xiêr râu bil hư tu đhí boo, tuh bhlong bhrợ t’vaih: “Pazêng zr’lụ vêy đhr’năng vaih hr’lang hr’câh k’tiếc, tuh pr’hậc năc chính quyền vel đong chêêc lêy zr’lụ liêm crêê đoọng pa tơơi đhanuôr, kâg đhi zr’lụ đhanuôr ắt mamông liêm mâng. Lâng prá xay đoọng đhanuôr ra văng bêl vêy xa nay moon pa tơơi năc đơơh tơơi ắt đhị zr’lụ liêm crêê g’đéch ha đhí boo, tuh bhlong. Bh’rợ pa tơơi năc đơơh hân, đợ pr’loọng đong hân đoo căh đươi năc rơợng griing đơơng pa tơơi”./.

KINH NGHIỆM ỨNG PHÓ BÃO SỐ 4: KHÔNG CHỦ QUAN VÀ QUYẾT LIỆT PHÒNG TỪ SỚM

Bão số 4 đổ bộ vào bờ và nhanh chóng suy yếu thành áp thấp nhiệt đới. Cơn bão này không mạnh nhưng cán bộ, nhân dân và những lực lượng nòng cốt ở các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị - vùng được dự báo là nơi bão đổ bộ trực tiếp đã không chủ quan, thực hiện các phương án phòng tránh từ sớm một cách khẩn trương, quyết liệt.

Ngay khi có dự báo về áp thấp nhiệt đới có thể mạnh lên thành bão, lực lượng chức năng tỉnh Quảng Bình đã chủ động kết nối thông tin liên lạc, kêu gọi tàu thuyền tìm nơi tránh trú, không đi vào vùng nguy hiểm. Chỉ trong 1 ngày từ 18/9 đến 19/9, tất cả tàu cá và ngư dân tỉnh Quảng Bình đã vào bờ neo đậu an toàn. Những ngư dân có tàu đánh bắt gần bờ còn dùng xe cẩu kéo tàu lên bờ, đưa về nhà bảo quản.

Ngay lúc đó, các đồn Biên phòng tuyến biển tại Quảng Bình luôn theo dõi chặt chẽ hải trình, nhật ký các tàu cá để kịp thời liên lạc, hỗ trợ ngư dân. Cán bộ, chiến sĩ các đồn được chia thành nhiều tổ công tác giúp ngư dân sắp xếp, hướng dẫn tàu cá vào nơi neo đậu an toàn, thực hiện nghiêm túc lệnh cấm biển. Tiếp đó, bộ đội hỗ trợ nhân dân ở các vùng biển bãi ngang đưa thuyền lên bờ cao tránh gió và triều cường, tổ chức chằng buộc, gia cố, bảo đảm an toàn cho các bốt tại trạm kiểm soát biên phòng, nhà dân ven biển. Ông Nguyễn Trường Lâm, ở thôn Mỹ Cảnh, xã Bảo Ninh, thành phố Đồng Hới cho biết, người dân vốn quen với gió bão nhưng không ai dám chủ quan trong ứng phó nên việc kéo thuyền lên cao, cột lại nhà cửa đã được thực hiện từ sớm: “Mỗi lần nghe bão vào gần bờ cách khoảng 300km- 400km là người dân ở đây đều khẩn trương di dời. Công điện của tỉnh gửi xuống cấp thành phố đều triển khai nghiêm túc, cán bộ ở xã phát loa thông báo kêu gọi bà con, trước mắt giữ an toàn tài sản sau đó giằng chống nhà cửa và di dời để đảm bảo an toàn người và tài sản. Năm nào cứ nghe bão vào là người dân ở khu vực cửa sông Nhật Lệ này đều lo ứng phó, di dời, không ai dám ở lại trên cửa sông này”.

Trước bão, tỉnh Quảng Bình đã rà soát, phát hiện 164 điểm sạt lở và nguy cơ sạt lở núi, khu dân cư, bờ sông, biển trên toàn tỉnh. Trong số này, vị trí sạt lở nghiêm trọng ở khu vực sườn núi Cây Sường, thị trấn Quy Đạt, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình rất dễ xảy ra thảm họa sạt lở vùi lấp khi có mưa lớn. Khi hoàn lưu của bão gây mưa lớn tại tỉnh Quảng Bình, chính quyền địa phương đã quyết liệt di dời người dân ở khu vực này đến địa điểm an toàn. Các công tác chuẩn bị về lương thực, thực phẩm đề phòng mưa lớn dài ngày rất chu đáo, đầy đủ. UBND tỉnh Quảng Bình cũng ra công điện khẩn, yêu cầu huyện Minh Hóa khẩn trương thực hiện việc di dời dân vùng nguy hiểm sạt lở đất núi vùng nguy hiểm.

Mặt khác, tỉnh Quảng Bình còn yêu cầu cưỡng chế đối với các trường hợp không tuân thủ chỉ đạo về phòng chống thiên tai, kiểm điểm những cán bộ, đảng viên không chấp hành, thiếu gương mẫu trước nhân dân trong công tác ứng phó. Bà Cao Thị Hoa Nguyệt, tổ trưởng tổ dân phố 8, thị trấn Quy Đạt thông tin: “Vào mùa mưa thì cán bộ tổ dân phố, cấp ủy, chính quyền, mặt trận xuống cơ sở túc trực, có phương án di dời bà con ở đây đến trụ sở UBND xã cũ, tại đó có nhà 2 tầng để phục vụ bà con tạm trú. Tình hình cứ mùa mưa mà có sạt lở như thế này là rất nguy hiểm cho bà con”.

Tại tỉnh Quảng Bình, ngoài lực lượng nòng cốt là Quân đội, Biên phòng và Công an, địa phương thành lập đội xung kích phòng chống thiên tai với hơn 12.000 người tại 151 xã, phường thị trấn. Các lực lượng này có nhiệm vụ sơ tán người, phương tiện, tài sản, cứu hộ, cứu nạn, bảo đảm an ninh, trật tự an toàn xã hội theo sự điều động của người có thẩm quyền. 

Trong khi đó, tại nhiều vùng nông thôn Quảng Trị, trước đây, đời sống người dân còn khó khăn, đa số bà con làm nhà rường mái ngói hoặc nhà cấp 4 lợp tôn tạm bợ. Vì vậy, gần như nhà nào cũng làm cái đôn, bồ hoặc sập đựng lúa. Đặc biệt là cái đôn (chồ) làm bằng gỗ, hình vuông, cao 2 mét, rộng khoảng 2 mét rất vững chãi. Cái đôn này dùng để đựng lúa nhưng khi có bão lớn, cả gia đình ngồi vào trong đó trú tránh bão, cho dù bão có làm sập nhà tốc mái thì mọi người vẫn an toàn. Trường hợp nhà không có đôn đựng lúa thì bà con đóng một cái phản gỗ nằm ngủ. Khi có gió bão, bà con chui xuống lót chiếu nằm dưới tấm phản gỗ, dù nhà có sập, tốc mái, bà con vẫn an toàn, vì tấm phản gỗ rất chắc chắn. Bây giờ, kinh tế phát triển, đời sống bà con khá lên, nhiều người làm nhà kiên cố để tránh bão nhưng nhiều nhà ở vùng nông thôn vẫn còn giữ cái đôn, sập, bồ đựng lúa, rất hữu ích mỗi khi xảy ra bão.

Còn đối với người dân ở vùng thấp lụt, bà con còn làm thêm các rầm, tra ngay chính căn giữa căn nhà rường. Và nhà nào cũng có một chiếc thuyền nan nhỏ. Trên các rầm, tra đó, bà con trữ lương lực, thức ăn khô như muối vừng, mắm, khoai lang luộc, củi khô, dầu hỏa, bếp (để trong một cái thau nhôm) và một số dụng cụ như rựa, búa, đèn pin... Mỗi lần lụt ngập nhà, bà con di chuyển lên ngồi trên rầm, tra để tránh. Nhờ chủ động chuẩn bị lương thực trước nên bà con có thể nấu ăn trong vòng 5 đến 7 ngày chờ nước lũ rút. Ông Trịnh Đình Châu ở xã Triệu Giang, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị cho rằng, kinh nghiệm này đã giúp bà con hạn chế thiệt hại rất đáng kể khi bão lũ xảy ra: “Mỗi lần bão vào, chúng tôi đưa cả gia đình vào trong chồ đựng lúa để ngồi và có thêm những chiếc phản. Nếu gió to gây sập nhà thì chồ đựng lúa bằng gỗ vẫn có thể giữ được an toàn tính mạng con người. Ở đây vào năm 1985 có bão lớn, nhiều nhà sập, tốc mái, có nhà sập nhưng may có phản gỗ, chồ đựng lúa đó 4 5 người ngồi trong đó, tường sập vào nhưng chồ, phản gỗ đó vẫn giúp giữ được tính mạng con người”.

Ứng phó với bão số 4 vừa qua, lãnh đạo các tỉnh Quảng Trị, Quảng Bình đã chia thành nhiều tổ công tác trực tiếp xuống các địa phương kiểm tra tình hình và chỉ đạo công tác phòng tránh thiên tai. Các tỉnh đặc biệt lưu ý về công tác sơ tán dân ở các vùng xung yếu, vùng nguy cơ ngập lũ, sạt lở ở vùng miền núi. Những nơi người dân có tâm lý chủ quan, chưa muốn sơ tán đến nơi ở tạm tránh mưa bão thì lực lượng chức năng vận động, thậm chí cưỡng chế di dời để đảm bảo an toàn tính mạng con người.

Dù bão số 4 không mạnh nhưng 2 tỉnh Quảng Bình và Quảng Trị đã sơ tán di dời hàng ngàn hộ dân ở vùng nguy hiểm. Công tác phòng tránh tuân thủ theo các kịch bản phòng chống thiên tai, ứng phó linh hoạt theo từng cấp độ thiên tai, đồng bộ từ miền núi đến đồng bằng, ven biển. Ông Hà Sỹ Đồng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị cho biết, công tác ứng phó phải thực hiện từ sớm khi bão còn ngoài khơi, công tác chỉ đạo phải sát thực tế và quyết liệt thì mới giảm thiểu được thiệt hại do thiên tai: “Những vùng có nguy cơ sạt lở đất lũ ống, lũ quét thì chính quyền địa phương phải tìm những địa điểm để di dời dân, rồi các khu vực nhà dân mà đảm bảo an toàn. Và tuyên tuyền cho người dân sẵn sàng khi có lệnh thì phải di dời  về nơi tránh trú bão an toàn. Biện pháp di dời là phải dứt khoát, những hộ dân nào mà không châp hành thì phải cưỡng chế”./

PV VOV Miền Trung

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC