Zr’lụ Hòn Mun vêy bấc sinh thái đắh sinh học âng Việt Nam lâng vêy chr’nắp đắh kinh tế âng tỉnh Khánh Hoà. Zâp bh’rợ cơnh nghiết cóh biển, bhuông kính đắh dứp cóh zr’lụ biển Hòn Mun zêng pa đhêy lấh 1 c’moo đâu. Bh’rợ bơơn bhrợ a’chông a’xiu đhị zr’lụ đâu cung cắh ta đoọng. Bh’nơơn lêy cha mêết đăn đâu đoọng lêy, chr’nắp âng đợ mơ san hô ma mung bơơn lấh 60% chr’nắp đắh râu san hô, vêy bấc san hô r’boọt, cơnh a’xiu Mó, a’xiu Bướm... ơy rạch chô ma mung bấc lấh. Ban k’đhơợng zư ch’nang Nha Trang nắc t’bhlâng ra lắp đợc giàn phao pác zr’lụ lâng camera lêy cha mêết zư lêy rạn san hô zr’lụ Hòn Mun.
Tỉnh Khánh Hoà vêy c’lâng toor biển ch’ngai k’noọ 400 km lâng bấc joọm, a’bóc lâng zr’lụ quần đảo Trường Sa bhứah ga mắc. Zr’lụ toor biểnp’têết pazưm lâng pr’ắt tr’mung âng k’zệt bhạn đhanuôr tơơn băn chóh, bơơn bhrợ, du lịch, dịch vụ. Cr’chăl nâu pa dưr k’rơ bh’rợ xay moon nắc tỉnh Khánh Hoà ơy xay bhrợ bấc dự án đắh zư lêy cơnh: Zr’lụ zư lêy Hòn Mun zr’lụ ch’nang Nha Trang; Dự án pr’đươi toor biển tu bh’rợ pa dưr pa xớc nhâm mâng; Bh’rợ zr’lụ zư lêy hệ sinh thái biển Rạn Trào ắt zr’lụ biển chr’val Vạn Hưng, chr’hoong Vạn Ninh; zâp tổ p’têết pazưm băn chóh cóh biển... Đợ dự án nâu lâng râu pấh bhrợ đh’rứah k’đhơợng zư âng đhanuôr zooi k’đhơợng zư liêm choom hệ sinh thái, rạn san hô toor biển, ooy đâu bhrợ pa dưr cớ pr’đươi thuỷ sản, bhrợ pr’đơợ pa dưr pa liêm pr’ắt tr’mung đhanuôr.
T’coóh Trần Hoà Nam, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hoà xay moon: "Liêm choom ga mắc bhlâng âng bh’rợ zư lêy chr’nắp sinh học biển, lấh mơ nắc zư lêy zâp râu chr’nắp váih cóh biển, zư lêy zâp hệ sinh thái biển têêm ngăn zâp zr’lụ băn chóh thuỷ sản. Ooy đâu, bhrợ pa xoọng c’lâng bhrợ bhiệc pa dưr thu nhập ha đhanuôr ooy bhiệc t’pấh ta mooi pấh lêy chi ớh"./.
Khánh Hòa: Phát triển kinh tế biển xanh dựa vào bảo tồn
1 năm trước, hệ sinh thái, các rạn san hô tại Hòn Mun- vùng lõi của Khu Bảo tồn vịnh Nha Trang bị tàn phá nghiêm trọng, nhiều vùng san hô có cảnh quan độc đáo đã bị tẩy trắng, thủy sinh vật thưa thớt. Ngay sau đó, hàng loạt giải pháp được triển khai quyết liệt để phục hồi các rạn san hô này. Giữ gìn thiên nhiên, bảo tồn các nguồn lợi chính là giải pháp để tỉnh Khánh Hòa phát triển kinh tế biển xanh, bền vững.
Khu vực Hòn Mun có hệ sinh thái đa dạng cao về mặt sinh học của Việt Nam và có giá trị về mặt kinh tế của tỉnh Khánh Hòa. Các hoạt động như lặn biển, tàu đáy kính trong vùng biển Hòn Mun đã bị tạm dừng hơn 1 năm nay. Hoạt động đánh bắt thủy sản trong khu vực này cũng bị nghiêm cấm. Kết quả khảo sát gần đây nhất cho thấy, giá trị trung bình độ phủ san hô sống đã đạt hơn 60%, đa dạng về loài san hô, có nhiều san hô mềm, nhiều mầm san hô đã mọc, nhiều loài cá chuyên sinh sống trong rạn san hô như cá Mó, cá Bướm… đã quay về sinh sống, với mật độ dày hơn. Ban Quản lý Vịnh Nha Trang sẽ tiếp tục lắp đặt giàn phao phân vùng và camera giám sát bảo vệ rạn san hô khu vực Hòn Mun.
Tỉnh Khánh Hòa có đường bờ biển dài gần 400 km cùng nhiều đầm, vịnh và khu vực quần đảo Trường Sa rộng lớn. Vùng ven biển gắn liền với sinh kế của hàng chục vạn người dân từ nuôi trồng, đánh bắt, du lịch, dịch vụ. Bên cạnh đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tỉnh Khánh Hòa đã triển khai nhiều dự án bảo tồn như: Khu Bảo tồn Hòn Mun ở vịnh Nha Trang; Dự án nguồn lợi ven biển vì sự phát triển bền vững; Mô hình Khu bảo vệ Hệ sinh thái biển Rạn Trào nằm ở vùng biển xã Vạn Hưng, huyện Vạn Ninh; các tổ liên kết nuôi trồng trên biển... Những dự án này với sự tham gia đồng quản lý của cộng đồng giúp quản lý tốt hệ sinh thái, rạn san hô ven bờ, qua đó phục hồi lại nguồn lợi thủy sản, tạo điều kiện cải thiện đời sống người dân.
Ông Trần Hòa Nam, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa đánh giá: "Hiệu quả lớn nhất của công tác bảo tồn đa dạng sinh học biển, là bảo vệ được các loài sinh vật biển đang bị đe dọa, duy trì các hệ sinh thái biển ổn định, bảo vệ các vùng nuôi trồng thủy sản. Qua đó, tạo thêm cơ hội việc làm cải thiện thu nhập cho người dân thông qua việc thu hút khách du lịch đến tham quan, trải nghiệm"./.
Viết bình luận