Lêy cớ Pr’họp p’jâh g’luh 5: Ghít liêm, lứch loom - Bhrợ t’vaih c’rơ t’mêê đoọng ha râu pa dưr
Thứ ba, 09:15, 23/01/2024 PV Lại Hoa PV Lại Hoa
Lâng cr’noọ xa nay đâh loon, lứch loom, Pr’họp p’jâh g’luh 5, Quốc hội khoá 15 vêy ta bhrợ liêm choom bhlâng. Quốc hội prá xay xang 2 Luật lâng 2 Nghị quyết, coh đêêc vêy 2 luật chr’năp, năc Luật k’tiếc k’bunh (bhr’lậ) lâng Luật pazêng C’bhuh đoọng vặ zên (bhr’lậ). 

 

 

Vêy ta bhrợ coh đhr’năng pazêng t’ngay tr’nơơp c’xêê tr’nơơp âng c’moo t’mêê 2024, Tết Nguyên đán k’nặ tước, Pr’họp p’jâh g’luh 5 âng Quốc hội ơy đoọng lêy ghít râu lứch loom, t’bhlâng k’rơ bhlâng âng Quốc hội coh bh’rợ lướt đh’rưah lâng Chính phủ, bhr’lậ đâh pazêng râu zr’năh k’đhap ooy thể chế đoọng zooi Luật pa dưr lứch đợ râu liêm choom coh râu la lua; pa dưr pazêng râu c’rơ pa dưr râu dưr vaih coh c’moo 2024 lâng pazêng c’moo t’tun. Coh đong prá xay, apêê đại biểu ơy xay p’căh cr’noọ bh’rợ lứch loom bấc bhlâng, chroi đoọng p’rá xa nay crêê liêm đoọng đâh loon vêy đợ xa nay bh’rợ chr’năp bhr’lậ pazêng râu zr’năh k’đhap coh thể chế. Đại biểu Bùi Hoàng Sơn, coh c’bhuh ĐBQH thành phố Hà Nội prá xay: “Ahêê ơy bhrợ 5 g’luh pr’họp p’jâh. Xang pazêng quyết định vêy ta bhrợ p’căh năc ahêê xay bhrợ k’rơ lâh mơ đoọng cr’noọ xa nay âng Quốc hội - Cr’noọ xa nay t’bhlâng k’rơ lâh mơ, ta luôn đâh loon tơợ l’lăm năc crêê cơnh. Ha dang ahêê choom xay bhrợ cơnh đêêc năc pazêng râu t’bhlâng âng Quốc hội năc vêy chr’va coh pr’ắt tr’mông xã hội”.

Bơr luật lâng 2 Nghị quyết vêy Quốc hội prá xay xang đhị pr’họp p’jâh g’luh 5. Coh đêêc, pa bhlâng chr’năp, Quốc hội ơy prá xay xang Luật k’tiếc k’bunh (bhr’lậ) lâng Luật pazêng C’bhuh đoọng vặ zên (bhr’lậ), lâng bấc apêê đại biểu quốc hội zêng mr’cơnh cr’noọ xa nay.

Luật k’tiếc k’bunh (bhr’lậ) vêy ta prá xay xang năc nhâm mâng xa nay xay moon râu chr’năp âng k’tiếc ghít cơnh chr’năp âng thị trường; nhâm mâng quyền bơơn đươi k’tiếc ma mơ mr’cơnh, công cơnh pazêng quyền cr’van ooy k’tiếc k’bunh âng đhanuôr, doanh nghiệp vêy ta zư lêy. Tơợ đêêc, bơơn pa dưr râu chr’năp coh pr’ắt tr’mông công cơnh pa dưr bh’rợ bhrợ cha, pa dưr pr’ắt tr’mông âng đhanuôr lâng doanh nghiệp liêm choom lâh mơ. Râu xa nay xay moon năc Chính phủ đâh hân xay bhrợ liêm xang lâng p’căh pazêng bha ar bha tơ pa choom xay bhrợ ghít liêm ting cơnh xa nay âng Luật đoọng nhâm mâng bơơn bhr’lậ râu zr’năh k’đhap coh xa nay bh’rợ k’tiếc k’bunh. Xang bêl Luật k’tiếc k’bunh (bhr’lậ) vêy ta prá xay xang, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên lâng Môi trường Lê Minh Ngân prá xay: “Azi năc đâh hân, k’rong pazêng c’bhuh lâng t’bhlâng pa dưr cơnh xa nay bh’rợ âng Luật k’tiếc k’bunh đoọng prá xay bh’rợ tr’nêng ha Chính phủ, đâh loon xay bhrợ pazêng Nghị định pa choom xay bhrợ cơnh Luật k’tiếc k’bunh. Đoọng đoo bêl Luật vêy chr’năp năc nhâm mâng râu ma mơ mr’cơnh bhlưa luật lâng pazêng bha ar bha tơ pa choom xay bhrợ, đoọng la lua năc đoọng Luật k’tiếc k’bunh lướt mót ooy pr’ắt tr’mông”.

Lâng Luật Pazêng c’bhuh đoọng vặ zên (bhr’lậ) vêy ta prá xay xang năc bhr’lậ pazêng râu zr’năh k’đhap coh bh’rợ dưr vaih bấc ơl nợ căh mặ chroót pa chô, đợ zên nợ crêê tước ooy trái phiếu; g’đéch đhr’năng ton k’đhâng lêy bấc n’đăh, t’bhlâng pa dưr râu t’lăng, g’đéch đhr’năng vaih râu căh liêm crêê coh hệ thống ngân hàng, zooi thị trường tài chính pa bhrợ liêm choom, nhâm mâng. Đại biểu Hoàng Văn Cường, Uỷ viên Uỷ ban Tài chính, Ngân sách âng Quốc hội rơơm kiêng: “Luật pazêng c’bhuh đoọng vặ zên (bhr’lậ) năc muy Luật ghít ooy bh’rợ tr’nêng. Rơơm kiêng âng hêê ooy râu tr’xăl âng pazêng ngân hàng coh bh’rợ đoọng vặ zên bấc bhlâng, chr’năp bhlâng năc xa nay crêê tước ooy bh’rợ đươi dua công nghệ coh bh’rợ k’đhâng lêy ngân hàng cơnh: k’đhâng lêy ooy nợ căh ma ta chroót, zâl cha groong bh’rợ k’đhâng đươi bấc n’đăh, chr’năp bhlâng bhlâng năc bơơn k’đhâng lêy đợ zên ta đoọng vặ”.

Đhị pr’họp p’jâh g’luh 5, Quốc hội công ơy prá xay xang 8 cơ chế la lay xay bhrợ xa nay bh’rợ cr’noọ cr’niêng âng k’tiếc k’ruung. Nâu đoo năc đợ xa nay chr’năp la lay đâh loon bhr’lậ pazêng râu zr’năh k’đhap đoọng bhrợ pa đâh bh’rợ xay bhrợ, nhâm mâng xay bhrợ liêm choom 3 xa nay bh’rợ cr’noọ cr’niêng k’tiếc k’ruung. Râu đâu năc chr’năp pa bhlâng ooy bh’rợ bhrợ têng bhươl cr’noon, pa xiêr đharựt nhâm mâng, pa dưr pr’ắt tr’mông zr’lụ đhanuôr acoon coh lâng da ding k’coong. Đại biểu Tạ Văn Hạ, đại biểu coh c’bhuh Quảng Nam prá xay: “Pác cấp, pác quyền tước ooy cấp tỉnh lâng vêy cơnh cậ năc tước ooy cấp chr’hoong; bhrợ têng cơnh ooy năc choom pa xiêr m’bứi lâh mơ pazêng râu bha ar bha tơ hành chính; doọ dzợ bấc ooy; bhrợ pa đâh bh’rợ xay bhrợ. 2 xa nay bh’rợ cr’noọ cr’niêng k’tiếc k’ruung tước c’moo 2025 vêy ta bhrợ xang. Tu cơnh đêêc, râu chr’năp bhlâng năc ng’bhrợ pa đâh”./.

Nhìn lại Kỳ họp bất thường lần thứ 5: Thận trọng, trách nhiệm- Tạo động lực mới cho tăng trưởng

Với tinh thần chủ động, trách nhiệm, Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa 15 đã thành công tốt đẹp. Quốc hội đã thông qua 2 Luật và 2 Nghị quyết, trong đó có 2 luật quan trọng, là Luật đất đai (sửa đổi) và Luật các Tổ chức tín dụng (sửa đổi).

Diễn ra trong bối cảnh những ngày đầu tháng đầu của năm mới 2024, Tết Nguyên đán cận kề, Kỳ họp bất thường lần thứ 5 của Quốc hội đã cho thấy rõ tâm huyết, quyết tâm cao của Quốc hội trong việc đồng hành cùng Chính phủ, giải tỏa ngay những vướng mắc về mặt thể chế để giúp Luật phát huy hiệu quả cao trong thực tiễn; kích hoạt các nguồn lực phục hồi tăng trưởng trong năm 2024 cũng như những năm tiếp theo. Tại nghị trường, các đại biểu đã thể hiện thái độ và tinh thần trách nhiệm cao, đóng góp ý kiến tâm huyết nhằm kịp thời có những quyết sách quan trọng giải tỏa những điểm nghẽn về mặt thể chế. Đại biểu Bùi Hoài Sơn, đoàn ĐBQH thành phố Hà Nội cho biết: "Chúng ta đã tổ chức 5 Kỳ bất thường. Sau khi các quyết định được ban hành chúng ta phải triển khai hết sức quyết liệt để tinh thần của Quốc hội- Tinh thần quyết liệt, luôn luôn chủ động từ sớm từ xa đáp ứng được. Nếu chúng ta làm được như vậy thì các nỗ lực, quyết tâm của Quốc hội được lan tỏa vào trong đời sống xã hội".

Hai Luật và 2 Nghị quyết được Quốc hội bấm nút thông qua tại kỳ họp bất thường lần thứ 5. Trong đó, đặc biệt chú ý, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật đất đai (sửa đổi) và Luật các Tổ chức tín dụng (sửa đổi), với đa số đại biểu quốc hội tán thành.

Luật đất đai (sửa đổi) được thông qua sẽ bảo đảm cơ chế định giá đất theo sát thị trường; bảo đảm quyền tiếp cận đất đai một cách công bằng, bình đẳng, cũng như các quyền tài sản về đất đai của người dân, doanh nghiệp được bảo vệ. Qua đó phát huy được giá trị trong cuộc sống cũng như phát triển sinh kế, phát triển kinh tế của người dân và doanh nghiệp một cách tốt nhất. Yêu cầu đặt ra là Chính phủ cần khẩn trương hoàn thiện việc ban hành các văn bản hướng dẫn chi tiết theo yêu cầu của Luật để bảo đảm giải quyết được những vướng mắc trong lĩnh vực đất đai. Ngay sau khi Luật đất đai (sửa đổi) được thông qua, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Lê Minh Ngân cho biết: "Chúng tôi sẽ khẩn trương, huy động tất cả các lực lượng và tiếp tục phát huy tinh thần của Luật đất đai để tham mưu cho Chính phủ, ban hành kịp thời các Nghị định hướng dẫn Luật đất đai. Để khi Luật có hiệu lực thì có đảm bảo tính đồng bộ giữa luật và các văn bản hướng dẫn thi hành, để thực sự là đưa Luật đất đai đi vào cuộc sống".

Với Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) được thông qua sẽ tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong giải quyết tồn đọng nợ xấu, các khoản nợ liên quan đến trái phiếu; tránh tình trạng lợi dụng sở hữu chéo, tăng cường minh bạch hóa, tránh yếu tố gây rủi ro cho hệ thống ngân hàng, giúp thị trường tài chính hoạt động minh bạch, hiệu quả, bền vững. Đại biểu Hoàng Văn Cường, Ủy viên Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội kỳ vọng: "Luật các tổ chức tín dụng (sửa đổi) là một Luật hết sức sâu về chuyên ngành. Kỳ vọng của chúng ta về sự thay đổi của hệ thống ngân hàng của hệ thống tín dụng là rất lớn, đặc biệt là vấn đề liên quan ứng dụng công nghệ trong kiểm soát ngân hàng như: kiểm soát nợ xấu, kiểm soát sở hữu chéo, quan trọng nhất phải kiểm soát được toàn bộ dòng tiền".

Tại kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội cũng đã "chốt" 8 cơ chế đặc thù thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia. Đây là những cơ chế đặc thù kịp thời tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc để đẩy nhanh tiến độ, bảo đảm thực hiện hiệu quả 3 chương trình mục tiêu quốc gia. Điều này có nghĩa hết sức quan trọng về xây dựng nông thôn mới, giảm nghèo bền vững, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Đại biểu Tạ Văn Hạ, đoàn Quảng Nam cho rằng: “Phân cấp, phân quyền đến cấp tỉnh và thậm chí là xuống cả cấp huyện; làm sao mà giảm ngắn nhất các thủ tục hành chính; bỏ bớt khâu trung gian; đẩy nhanh tiến độ thực hiện. 2 chương trình mục tiêu quốc gia đến 2025 là kết thúc rồi. Do vậy phải đẩy nhanh tiến độ là cần thiết"./.

PV Lại Hoa

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC