Tỉnh Quảng Nam vêy 9 chr’hoong da ding k’coong, coh đêêc 6 chr’hoong da ding k’coong c’noong k’tiếc ta luôn crêê lum zr’năh k’đhap tu hr’lang hr’câh k’tiếc. Đoọng đơơh loon zâl cha groong g’đéch ha đhí boo, tuh bhlong, têêm ngăn đhị ắt mamông đoọng ha đhanuôr coh zr’lụ da ding dal, chính quyền lâng đhanuôr pazêng vel đong ơy ra văng zập pazêng bh’rợ zâl cha groong, g’đéch ha đhí boo tuh bhlong coh zập cơnh u vaih. Coh đêêc vêy xa nay bh’rợ pa tơơi, ra pặ, nhâm mâng đhị ắt mamông đoọng ha đhanuôr coh zr’lụ vêy đhr’năng vaih râu căh liêm crêê k’rơ bhlâng ting cơnh xa nay 4 đhị đêêc.
Ắt mamông coh zr’lụ buôn crêê tước âng đhí boo, tuh bhlong, hr’lang hr’câh da ding, p’căn Hồ Thị Bưng, ắt coh chr’val Trà Mai, chr’hoong da ding k’coong Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam ơy looih pa bhlâng lâng đhr’năng prang cr’noon k’đoong đoo bêl vaih boo tuh, hr’lang hr’câh da ding, đêệng c’lâng. Tu cơnh đêêc, coh cr’chăl c’xêê 6 zập c’moo, xang bêl xoót ha roo hân noo ch’noọng, p’căn Bưng buôn đớc lâh muy zệt ang ha roo coh zơng đoọng g’đéch ha tuh bhlong. “Acu ắt mamông coh da ding k’coong n’nâu đanh ặ, ta luôn lêy vaih boo tuh, hr’lang da ding k’coong, crêê tr’pác tước k’zệt t’ngay. Tu cơnh đêêc, đhanuôr zi ta luôn ha âu đớc ha roo, ch’neh, bhooh mắm. Bêl tước ooy hân noo boo năc đhanuôr t’bhlâng xoót xang ha roo, đớc coh zơng, ha dang dưr vaih hr’lang hr’câh c’lâng năc đhanuôr doọ k’pân vaih ha ul”.
Lâh đợ zơng đớc ha roo âng pr’loọng, đhị zập cr’noon, bha nụ đhanuôr ắt mamông coh chr’hoong da ding k’coong Nam Trà My dzợ vêy zơng đớc ha roo liêm loom âng đhanuôr ma chroi đoỌng bhrợ têng đoọng đơơh loon zooi pazêng pr’loọng đong crêê lum zr’năh k’đhap đoo bêl vaih boo tuh, hr’lang hr’câh k’tiếc, crêê tr’pác tr’clăh đanh đươnh. Đh’rưah lâng bh’rợ ha âu đớc ch’neh, pazêng chr’val coh da ding dal cơnh Trà Linh năc dzợ prá xay lâng 35 đong pa câl hàng tạp hoá, đại lý coh vel đong đơơh loon ha âu đớc ch’neh ch’na lâng pazêng râu pr’đươi chr’năp n’lơơng, đơơh loon đơơng đoọng, zooi đhanuôr bêl dưr vaih râu căh liêm crêê tu đhí boo, tuh bhlong bhrợ t’vaih. T’cooh Hồ Văn Dang, Phó Chủ tịch UBND chr’val Trà Linh, chr’hoong Nam Trà My prá xay: “Chr’val ơy xay bhrợ bh’rợ zâl g’đéch t’đui ooy râu vaih âng đhí boo, tuh bhlong ting cơnh xa nay 4 đhị đêêc; apêê dân quân tự vệ đhị vel đong vêy 75 cha năc, chr’val công ơy ch’mêệt lêy coh pazêng zr’lụ hr’lang hr’câh, clặ cr’lặ moon pa rơớt đoọng ha đhanuôr. C’moo 2024, c’lâng DH7 Trà Linh - Trà Cang năc Công ty Thuận Tiến ơy bhrợ tơợ c’xêê 3 tước nâu cơy ơy xay bhrợ liêm xang l’lăm hân noo đhí boo đoọng nhâm mâng râu liêm crêê ha đhanuôr lướt chô lâng lướt ch’mêệt lêy bh’rợ zâl cha groong đhí boo, tuh bhlong doọ choom vaih tr’pác coh hân noo boo”.
T’cooh Trần Duy Dũng, Chủ tịch UBND chr’hoong Nam Trà My prá xay, ăt coh zr’lụ ta luôn vaih râu căh liêm crêê âng đhí boo tuh bhlong, hr’lang hr’câh da ding k’coong, vel đong ta luôn đơơh loon xay bhrợ bh’rợ zâl cha groong, g’đéch, ting cơnh xa nay 4 đhị đêêc (chỉ huy đhị đêêc; manuyh đhị đêêcl pr’đươi đhị đêêc lâng đương zooi đhị đêêc). Zâl g’đéch lâng đhí boo số 4, chr’hoong Nam Trà My ơy đoọng cán bộ chô ooy pazêng chr’val; đoọng manuyh đương pa bhrợ coh toong t’ngay ha dum đhị zr’lụ buôn vaih tuh bhlong, hr’lang hr’câh k’tiếc, đương zooi ha dang dưr vaih râu căh liêm crêê. L’lăm đêêc, chr’hoong công ơy đoọng zập chr’val tơợ 5 tước 10 tấn ch’neh ch’na, t’đui đoọng ha pazêng bhươl cr’noon ch’ngai bha dăh, ta luôn vaih hr’lang hr’câh k’tiếc, tuh bhlong crêê k’đoong. Pa bhlâng, pa chô kinh nghiệm tơợ hr’lang hr’câh k’coong đhị Trà Leng, Phước Sơn coh c’moo 2020 bhrợ bấc manuyh chêêt lâng bil, năc l’lăm hân noo boo tuh c’moo đâu, chr’hoong Nam Trà My p’too moon ooy chính quyền pazêng chr’val, ngành chức nanưg ch’mêệt lêy, bhrợ cr’noọ bh’rợ pa tơơi đhanuôr ắt mamông coh aral da ding, toor tọm đác buôn vaih tuh pr’hậc, hr’lang hr’câh da ding. T’cooh Trần Duy Dũng prá xay, tước cr’chăl n’nâu, lâh 70% đhanuôr ắt mamông coh zr’lụ buôn vaih râu căh liêm crêê năc vêy ta ra pặ đhị ắt mamông nhâm mâng pr’ắt tr’mông coh 65 zr’lụ đhanuôr ắt mamông đhị vel đong: “Xoọc đâu azi ơy ra pặ 65 đhị đhanuôr ắt mamông, xoọc 70% đhanuôr ắt coh toor k’ruung, tọm đác, zr’lụ buôn vaih hr’lang hr’câh da ding, tuh pr’hậc năc ơy nhâm mâng pr’ắt tr’mông. Đhanuôr bhui har, doọ dzợ lâh k’rang k’pân đoo bêl vêy đhí boo tuh bhlong. Azi công ta đang moon apêê doanh nghiệp đương pa bhrợ coh pazêng c’nặt c’lâng bêl dưr vaih hr’lang hr’câh k’đêệng c’lâng năc đơơh loon pa liêm đoọng đơơh choom ng’lướt chô”.
Đhăm k’tiếc miền Trung, coh đêêc vêy tỉnh Quảng Nam c’moo hân đoo công vaih tước k’zệt chu đhí boo, tuh bhlong ga măc. Đhr’năng dưr vaih căh liêm crêê âng đhí boo, tuh bhlong ting t’ngay k’rơ lâh mơ, k’đhap đoọng ng’bơơn n’năl tu cơnh đêêc chính quyền tỉnh Quảng Nam đơơh loon xay bhrợ pazêng bh’rợ zâl cha groong, g’đéch ha tuh bhlong đơơh bhlâng. T’cooh Hồ Quang Bửu, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam prá xay: “Azi ơy xay bhrợ bấc xa nay bh’rợ zâl cha groong, g’đéch ha đhí boo tuh bhlong ting cơnh xa nay 4 đhị đêêc, bh’rợ ắt mamông liêm choom lâng râu tr’xăl âng plêệng k’tiếc. Azi công ơy p’too moon ooy pazêng vel đong ch’mêệt lêy râu la lua lâng vêy đợ bh’rợ tr’nêng ghít liêm năc bhrợ h’cơnh ooy choom nhâm mâng râu liêm crêê ha đhanuôr coh hân noo đhí boo, tuh bhlong”./.
AN CƯ CHO NGƯỜI DÂN VÙNG LỞ NÚI
Tỉnh Quảng Nam có 9 huyện miền núi. Đây là địa bàn thường xuyên bị ảnh hưởng bởi thiên tai, lở núi. Để chủ động ứng phó với bão lũ, an cư cho đồng bào vùng cao, chính quyền và người dân các địa phương đã sẵn sàng các phương án phòng chống mưa bão theo từng cấp độ rủi ro của thiên tai. Trong đó, kế hoạch di dời, sắp xếp, ổn định cuộc sống cho người dân vùng nguy cơ cao theo phương châm 4 tại chỗ được địa phương ưu tiên hàng đầu.
Sống trong vùng thường xuyên bị ảnh hưởng bởi mưa lũ, sạt lở núi, bà Hồ Thị Bưng ở xã Trà Mai, huyện vùng cao Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam đã quá quen với cảnh xóm làng bị cô lập do mưa lũ, lở núi, tắc đường. Vì thế, vào khoảng tháng 6 hàng năm, sau khi thu hoạch lúa hè thu, bà Bưng thường để dành trên dưới chục ang lúa trong kho để đề phòng mưa lũ, bất trắc xảy ra: “Tôi sống ở vùng cao này đã lâu, thường xuyên chứng kiến cảnh mưa lũ, sạt lở núi chia cắt có khi hàng chục ngày bị cô lập. Vì thế bà con chúng tôi luôn chủ động dự trữ lúa gạo, mắm muối. Trước khi vào mùa mưa là bà con lo cắt lúa hết, cất vào kho cho an toàn, lỡ có sạt đường thì bà con cũng không lo bị chết đói”.
Ngoài kho lúa gia đình, tại mỗi thôn, tổ dân cư ở huyện vùng cao Nam Trà My còn có kho lúa nhân đạo do bà con tự nguyện đóng góp để kịp thời hỗ trợ những hộ khó khăn khi mưa lũ, sạt lở núi gây chia cắt, cô lập dài ngày. Cùng với nguồn gạo dự trữ, các xã vùng cao như Trà Linh còn chủ động ký kết với 35 cửa hàng tạp hóa, đại lý trên địa bàn chủ động dự trữ lương thực, thực phẩm và các nhu yếu phẩm khác, chủ động cung ứng, hỗ trợ bà con khi xảy ra những sự cố bất trắc do thiên tai. Ông Hồ Văn Dang, Phó Chủ tịch UBND xã Trà Linh, huyện Nam Trà My cho biết: “Xã đã xây dựng phương án về cấp độ rủi ro kể cả lực lượng 4 tại chỗ; lực lượng dân quân tự vệ tại địa phương có 75 người. Năm 2024, tuyến đường DH7 Trà Linh - Trà Cang do Công ty Thuận Tiến triển khai từ tháng 3 đến nay đã cơ bản hoàn thành trước mùa mưa bão để đảm bảo cho bà con đi lại và việc kiểm tra, giám sát công tác phòng chống mưa bão được thuận lợi, không bị cô lập vào mùa mưa”.
Ông Trần Duy Dũng, Chủ tịch UBND huyện Nam Trà My cho biết, nằm trong vùng thường xuyên bị tác động bởi thiên tai, sạt lở núi, địa phương luôn chủ động phương án phòng chống theo phương châm 4 tại chỗ (chỉ huy tại chỗ; lực lượng tại chỗ; phương tiện, vật tư tại chỗ và hậu cần tại chỗ). Ứng phó với bão số 4, huyện Nam Trà My đã phân công cán bộ về đứng chân tại các xã; cắt cử lực lượng ứng trực 24/24h tại các địa bàn xung yếu, sẵn sàng ứng cứu khi có sự cố thiên tai. Trước đó, huyện cũng đã phân bổ cho mỗi xã từ 5 đến 10 tấn lương thực, ưu tiên những thôn, nóc xa, thường bị sạt lở, mưa lũ gây chia cắt, cô lập. Đặc biệt, rút kinh nghiệm vụ lở núi kinh hoàng xảy ra tại Trà Leng, Phước Sơn năm 2020 làm nhiều người chết và mất tích, ngay trước mùa mưa bão năm nay, huyện Nam Trà My chỉ đạo chính quyền các xã, ngành chức năng tiến hành rà soát, kiểm tra lên kế hoạch sơ tán người dân sống ở khu vực đồi núi, khe suối dễ bị lũ quét, lũ ống, sạt lở núi. Ông Trần Duy Dũng cho biết, đến thời điểm này, hơn 70% người dân sống trong vùng nguy cơ cao đã được sắp xếp ổn định cuộc sống tại 65 khu dân cư trên địa bàn: “Hiện nay chúng tôi cũng đã sắp xếp 65 dân cư, hiện 70% người dân sống ven sông, suối, vùng nguy cơ cao xảy ra lũ quét, lũ ống, lở núi đã ổn định cuộc sống. Người dân phấn khởi, không còn lo lắng mỗi khi bão lũ tràn về. Chúng tôi cũng phân công các doanh nghiệp ứng trực tất cả các tuyến đường khi xảy ra sự cố sạt lở ách tắc đường thì xử lý ngay để thông tuyến trong thời gian sớm nhất.”
Dải đất miền Trung, trong đó có tỉnh Quảng Nam năm nào cũng gánh chịu gần chục cơn bão to, lũ lớn. Diễn biến thời tiết ngày càng phức tạp, khó lường nên chính quyền tỉnh Quảng Nam đã chủ động các phương án phòng chống bão lũ từ sớm, từ xa. Ông Hồ Quang Bửu, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam cho biết: “Chúng tôi xây dựng nhiều giải pháp ứng phó thiên tai theo phương châm 4 tại chỗ, biện pháp thích ứng biến đổi khí hậu. Chúng tôi cũng chỉ đạo các địa phương kiểm tra thực tế và có giải pháp cụ thể làm sao đó đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người dân trong mùa mưa bão”./.
Viết bình luận