Ắt đhị đăn piịc k’ruung Hương, vel Thanh Tiên, chr’val Phú Mậu, thành phố Huế nắc zr’lụ k’tiếc bhrợ ha rêê đhuốch vêy bh’rợ ty chr’nắp bhrợ pô bha ar k’ha riêng c’moo đâu. Pô bha ar buôn đợc đhị bàn thờ cóh đông, lướt bhrợ bhiệc bhan đình chùa, bhuốih phụng ooy đợ t’ngay Tết. P’căn Nguyễn Thị Thanh Tâm, mưy manứih bhrợ pô bha ar moon: Bêl t’ngay bhrợ ruộng ha rêê, hi dưm nặc bhrợ pô bha ar t’bơơn pa xoọng zên ha pr’loọng đông. Pô bha ar Thanh Tiên vêy bấc râu pô lalay cơnh, cơnh pô mai, cúc, lan, đồng tiền, thược dược... lâng zêng ta bhrợ lâng têy cắh vêy lâng máy. Zâp c’nắt bh’rợ tơợ chêếh am, bhrợ pr’hoọm, ta cắt đoong pô, đợ pô nắc zêng ta bhrợ tơợ tr’pang têy zay ta bách âng apêê bhrợ. Ting cơnh t’coóh Tâm, đhị bh’rợ pr’lứch bhrợ pa liêm nắc bhrợ liêm đoọng ha đoong pô cơnh pô lalua lâng pa zưm pô nâu váih zâp đoong: “Bêl ta bhrợ tơợ c’xêê 9 tước c’xêê 12, ha dợ ta luôn ta bhrợ bêl c’xê ê 1 âm nắc tơợp bhrợ. Xoọc đâu, pô bha ar ta bhrợ prang c’moo, cắh vêy mưy g’lúh Tết. G’lúh Tết đhanuôr bhrợ bấc lấh. Apê ê bhrợ pô ra văng tước Tết nắc lêy t’moót đợc. Ha dợ cơnh bêl lơơng nắc azi ra văng bhrợ đoọng học sinh, ta mooi chô pấh lêy cung bấc”.
Lướt zi lấh 300 c’moo ặt bhrợ, bh’rợ bhrợ pô bha ar Thanh Tiên vêy bơơn đhanuôr zư đợc bh’rợ âng a’conh a’bhướp a’hay. Xọoc đâu, vel pô bha ar Thanh Tiên dưr váih nắc mưy đhị vel đông pấh lêy chi ớh bấc âng ta mooi bêl chô tước đhị zr’lụ k’tiếc Cố đô Huế. Pô bha ar lêy đắh ngoai doọ râu k’đhạp bhrợ, hân đhơ cơnh đêếc, nắc vêy râu chr’nắp ma bhưy, lalay âng văn hoá k’tiếc Huế. Zâp đoong pô zâp bêl cung váih 8 pô bha lâg. Ooy đâu 3 đoong pô đhị m’pâng bhrợ p’cắh đoọng ha Quân - Sư - Phụ cung vêy choom nặc Thiên - Địa - Nhân cắh cậ Trung - Hiếu - Nghĩa. Ooy đâu, ta luôn vêy mưy bêệ pô pr’hoọm rơợc cắh cậ pr’hoọm bhrông ta bhrợ ga mắc bhlâng bhrợ p’cắh đoọng ha mặt t’ngay, dzợ vêy 5 pô bơr đắh bhrợ p’cắh đoọng ha Nhân - Lễ - Nghĩa - Trí - Tín. Tu cơnh đêếc, t’ngay Tết, manứih Huế ta luôn câl pô bha ar Thanh Tiên đợc đhị bàn thờ bhuốih a’bhô dang, tô bhúh, pô đợc pa đhâng liêm ma mơ bơr đắh bàn thờ, bấc cơnh lâng bấc pr’hoọm laliêm. P’căn Trần Thị Lợi, ta mooi pấh lêy chi ớh cóh vel pô bha ar Thanh Tiên nâu moon: “Ting acu lêy, bh’rợ bhrợ pô bha ar nâu nắc lêy zư đợc, pa dưr pa xớc nhâm mâng. Tu c’la âng apêê manứih Huế moon zr’nưm lâng đhanuôr vel Thanh Tiên, chr’val Phú Mậu moon lalay zêng kiêng zư đợc đợ râu chr’nắp ty ahay âng vel đông, âng a’conh a’bhướp đợc đoọng ha zâp lang t’tưn”.
Đợ c’moo đăn đâu pô sen bha ar âng vel Thanh Tiên bơơn ta mooi ch’ngai đăn kiêng đươi. Pô sen bha ar vêy choom đươi dua đoọng bhrợ pa chăm cóh pr’loọng đông, zâp bhiệc bhan lâng cung choom đợc cóh bàn thờ. Xọoc đâu, pô sen bha ar ơy vêy cóh thị trường zâp tỉnh, thành cóh prang k’tiếc k’ruung lâng k’tiếc k’ruung lơơng. Bh’nơơn pr’đươi âng vel Thanh Tiên dzợ ting ta pưn zâp apêê ta mooi lướt zâp prang k’tiếc k’ruung lâng chô tước k’tiếc k’ruung lơơng cơnh Mỹ, Pháp, Nhật... Nghệ nhân bhrợ pô bha ar Phan Thị Thanh đoọng năl: Xoọc đâu vel Thanh Tiên dzợ vêy k’dâng 20 pr’loọng đông bhrợ bh’rợ pô bha ar, n’jứah bhrợ t’bơơn pa xoọng zên, n’jứah zư đợc bh’rợ ty chr’nắp tơợ lang ahay: “Acu cắh vêy manứih cóh đâu, hân đhơ cơnh đêếc acu bơơn k’diịc cóh đâu. Tu râu chắp kiêng nắc acu ting pa choom bhrợ bh’rợ nâu. L’lăm đêếc, bêl acu cắh ơy bơơn k’diịc nắc bhrợ bh’rợ lơơng, bêl bơơn k’diịc nắc lêy kiêng lâng bhrợ bh’rợ nâu tước đâu”.
Ooy đợ t’ngay đăn Tết nâu, chô ooy vel Thanh Tiên, chr’val Phú Mậu, thành phố Huế, ta mooi choom bơơn lêy apêê thợ lâng nghệ nhân cóh đâu ặt bhrợ bhiệc trơ vâng. Đhanuôr cung buôn bơơn lưm lêy đợ pô bha ar bấc pr’hoọm laliêm đợc pa câl cóh chợ vel đông lâng đhị phố thị. Pô bha ar ting p’cắh pr’hoọm laliêm, bhrợ pa dưr liêm pr’hay lấh mơ đoọng ha hân noo ha pruốt cóh Huế./.
Sắc màu hoa giấy Thanh Tiên trong dịp Tết
Đầu tháng Chạp người dân làng Thanh Tiên, nay là thôn Thanh Vinh, xã Phú Mậu, thành phố Huế dù bận rộn thế nào cũng tranh thủ chăm chút từng nhành hoa giấy góp phần điểm xuyết cho Mùa Xuân. Làm hoa giấy vào dịp đón Tết trở thành công việc thường niên của dân làng Thanh Tiên.
Nằm ở hạ lưu sông Hương, làng Thanh Tiên, xã Phú Mậu, thành phố Huế là vùng đất thuần nông nhưng có nghề truyền thống làm hoa giấy đã mấy trăm năm nay. Hoa giấy dùng đặt trên bàn thờ gia tiên, đi tế lễ đình chùa, thờ phụng trong những ngày Tết. Bà Nguyễn Thị Thanh Tâm, một người làm hoa giấy bộc bạch: Ngày làm đồng, đêm làm hoa giấy tăng thêm thu nhập cho gia đình. Hoa giấy Thanh Tiên có nhiều loài hoa khác nhau như hoa mai, cúc, lan, đồng tiền, thược dược... và đều được làm thủ công. Các công đoạn từ vót tre, tẩm màu, cắt cánh hoa, nhụy hoa đều được làm từ đôi tay khéo léo của người thợ. Theo bà Tâm, công đoạn cuối cùng tạo nếp nhăn là tạo sự sống động cho cánh hoa như hoa thật và kết hoa lại thành từng cành. “Cao điểm là từ tháng 9 tới tháng 12, còn thường thì ra Giêng là bà con đã bắt tay vào việc rồi. Bây giờ hoa giấy làm quanh năm chứ không riêng gì dịp Tết nữa. Dịp Tết thì bà con làm nhiều hơn. Người làm hoa chuẩn bị sẵn tới Tết là ráp vô thôi. Còn bình thường thì chúng tôi chuẩn bị làm để học sinh, khách du lịch về trải nghiệm cũng nhiều”.
Trải qua hơn 300 năm tồn tại, nghề làm hoa giấy Thanh Tiên dược người dân giữ gìn nghề truyền thống của ông cha mình. Ngày nay, làng hoa giấy Thanh Tiên trở thành điểm đến không thể bỏ qua của du khách khi đến vùng đất Cố đô Huế. Hoa giấy nhìn bề ngoài đơn giản nhưng mang vẻ đẹp của tâm linh, nét đẹp riêng của văn hóa xứ Huế. Mỗi cành hoa bao giờ cũng có 8 hoa chính. Trong đó 3 cành hoa ở giữa tượng trưng cho Quân - Sư - Phụ cũng có thể là Thiên - Địa - Nhân hoặc Trung - Hiếu - Nghĩa. Trong đó, luôn có một chiếc hoa màu vàng hoặc màu đỏ được làm to nhất tượng trưng cho mặt trời, đấng minh quân, còn 5 bông hoa hai bên tượng trưng cho Nhân - Lễ - Nghĩa - Trí - Tín. Chính vì vậy, ngày Tết, người Huế thường mua hoa giấy Thanh Tiên đặt trên bàn thờ tổ tiên, hoa được cắm đối xứng hai bên bàn thờ, nhiều kiểu cách và màu sắc trông rất bắt mắt. Bà Trần Thị Lợi, du khách đến trải nghiệm ở làng hoa giấy Thanh Tiên cho hay: "Theo mình nghĩ, nghề làm hoa giấy này sẽ tiếp tục duy trì, phát triển bền vững. Bởi vì, bản thân của một người con xứ Huế nói chung và dân làng làng Thanh Tiên, xã Phú Mậu nói riêng đều muốn gìn giữ lại những nét đẹp truyền thống của quê hương, của cha ông để lại cho accs thế hệ mai sau".
Những năm gần đây hoa sen giấy của làng Thanh Tiên được du khách gần xa ưa chuộng. Hoa sen giấy có thể sử dụng để trang trí trong gia đình, các lễ hội và cũng có thể đặt lên bàn thờ gia tiên. Hiện nay, hoa sen giấy đã có mặt trên thị trường các tỉnh, thành trong cả nước và nước ngoài. Sản phẩm của làng Thanh Tiên còn theo chân các du khách đi khắp mọi miền đất nước và ra cả nước ngoài như Mỹ, Pháp, Nhật… Nghệ nhân hoa giấy Phan Thị Thanh cho biết: Hiện làng Thanh Tiên còn khoảng 20 gia đình làm nghề hoa giấy, vừa làm kiếm thêm thu nhập, vừa lưu giữ nghề truyền thống từ bao đời nay: "Tôi không phải là người ở làng này nhưng lấy chồng ở đây. Vì sự đam mê và sở thích mà mình theo nghề luôn. Trước đó, tôi chưa lấy chồng về đây thì làm công việc khác, nhưng khi lấy chồng thì cảm thấy thích và theo nghề từ đó tới chừ".
Trong những ngày cận Tết này, đến với làng Thanh Tiên, xã Phú Mậu, thành phố Huế, du khách có thể thấy không khí làm việc bận rộn của những người thợ và nghệ nhân nơi đây. Người dân rất dễ bắt gặp những bông hoa giấy rực rỡ sắc màu được bày bán ở chợ làng quê và nơi phố thị. Hoa giấy cùng khoe sắc, tô điểm thêm cho mùa Xuân xứ Huế./.
Viết bình luận