20 c’moo âi đanh tơợ t’ngay tơơp bhrợ t’vaih cớ chr’hoong, nâu đoo năc g’luh 3, t’cooh Lê Diên, Nguyên Phó Bí thư huyện Hiên (ty) bơơn rach cớ ooy Tây Giang. Lum cớ chiến trường a hay, đhăm k’tiêc âng t’cooh ting ăt ma mông lâng đha nuôr Cơ Tu k’noọ 30 c’moo (1964-1992), t’cooh Diên căh mă p’lơơp loom bêl bơơn lêy pr’dưr pr’dzoọng zr’lụ da ding ca coong đha rưt k’đhap t’ngay a hay, nâu âi âi tr’xăl liêm bâc. C’bhuh điện – c’lâng – trường – trạm, đong bhrợ bhiêc công quyền pa tươc apêê dịch vụ thương mại lâng du lịch âi bơơn k’rong bhrợ liêm ta nih lâng mr’cơnh. T’cooh Lê Diên moon, năc đoo muy bh’nơơn căh bhr’nêy, t’nil c’leh bâc râu hâng hơnh âng đha nuôr da ding ca coong, đh’rưah pa zum têy bhrợ pa dưr pr’ăt tr’mông t’mêê ca bhố ngăn lâh: “T’piing lâng c’moo tơơp pac lâng t’piing lâng cr’chăl acu ăt coh Tây Giang c’moo 1964-1992 âi dưr liêm bâc lâh mơ, bâc c’bhrâu chu. Pa bhlâng năc cơ sở hạ tầng c’lâng p’rang. Năc râu bhrợ t’vaih pr’ăt tr’mông đha nuôr. Căh vêy u buôn tơợ đâu đâc ooy zr’lụ 7 vêy acoon c’lâng liêm cơnh nâu câi. Bêl đêêc lươt dzung bil bơr pêê t’ngay. Đhị đâu năc xay pa căh râu k’rang âng Đảng, Nhà nước, coh đêêc năc choom moon tươc, c’bhuh cán bộ âng chr’hoong Tây Giang dưr xrôông pâ pa bhlâng đơơh.”
Ha dợ t’cooh Arất Típ, Nguyên Bí thư Huyện ủy Tây Giang năc công dzợ hay ghit cr’chăl tơơp bhrợ t’vaih cớ chr’hoong, plêêng boo toot c’xêê bhrợ zâp bh’rợ ra văng bhrợ pa dưr đong bhrợ bhiêc hành chính, apêê bh’rợ ha đha nuôr zêng pa tâng. C’lâng lụ c’tiêr, đợ apêê xe đơơng âng tr’mam căh choom đâc, apêê bh’rợ âng chính quyền lâng đha nuôr Tây Giang lum zr’năh k’đhap prang cr’chăl đanh. Bêl đêêc, Tây Giang công dzợ năc chr’hoong 5 căh: căh vêy c’lâng, căh vêy điện, căh vêy trường, căh vêy trạm, pr’đươi xơợng lêy công căh vêy. Ting t’cooh Arất Típ, Tây Giang vêy bơơn cơnh nâu câi năc râu căh bhr’nêy bhlâng: “Nâu câi, Tây Giang âi tr’xăl bâc râu, pr’đơợ hạ tầng âi mă bơơn k’rong bhrợ mr’cơnh liêm, c’lâng p’rang âi vaih tươc apêê chr’val, vel (căh moon Aur), điện, c’lâng, trường, trạm âi vaih zâp. Lâh mơ n’năc, apêê chr’năp truyền thống văn hóa, lịch sử, crâng ca coong bơơn bhrợ pa dưr đoọng bhrợ du lịch. Hơnh bhlâng năc apêê pr’đhang tr’mông tr’meh âi r’dợ dưr vaih đhị đhăm k’tiêc đha rưt k’đhap n’nâu. Pr’ăt tr’mông đha nuôr âi liêm lâh a hay, doó dzợ vêy ngai ha ul, pr’loọng đha rưt năc âi xiêr bâc. Pa bhlâng, Tây Giang vêy c’bhuh cán bộ, đảng viên liêm choom, lưch loom tu đha nuôr.”
Chr’hoong Tây Giang, tỉnh Quảng Nam vêy 10 chr’val, coh đêêc 8 chr’val ăt đhị k’noong k’tiêc lâng k’tiêc pr’zơc Lào. Prang chr’hoong vêy dâng 18.000 cha năc, bâc năc đha nuôr Cơ Tu. Tu đhăm k’tiêc tran chăng, đhr’đâc đhr’luônh, tu cơnh đêêc l’lăm a hay đha nuôr Cơ Tu coh apêê vel bhươl ma mông da dooc truih apêê a ral da ding, pr’ăt tr’mông lum bâc zr’năh k’đhap, ta bhuch xr’dô. Tơợ cr’chăl k’đhap, Đảng bộ chr’hoong Tây Giang xay moon ghit, bh’rợ bha lâng năc choom đơơh bhrợ pa dưr cơ sở hạ tầng, xơợng bhrợ c’lâng bh’rợ ting bhr’dzang nhâm mâng, k’rong mr’cơnh, vêy bha lâng. Coh đêêc, bh’rợ quy hoạch, ra pă cớ đha nuôr ăt ma mông bơơn chr’hoong Tây Giang lêy năc bh’rợ bha lâng l’lăm. Lâh đhị k’rong pr’đợơ, chính quyền vel đong bhrợ k’rơ bh’rợ xay truih, pa zum apêê pr’đơợ k’rong ra li bhrợ đhăm k’tiêc lâng ra pă đha nuôr ăt ma mông. Tươc đâu, chr’hoong Tây Giang âi ra pă đha nuôr ăt ma mông k’rong muy đhị coh 123 đhị, zooi lâh 5.300 pr’loọng vêy pr’đơợ bhrợ đong ăt yêm têêm, nhâm mâng. T’cooh Đhr’đêl Đài, ăt coh vel liêm pr’hay Anonh, chr’val Anông xay moon: “Cán bộ tươc p’too moon đoọng k’tiêc, đoọng chr’noh đoọng bhrợ c’lâng. P’too moon a zi chô ăt đhị t’mêê k’rong muy đhị vêy zâp đac đươi dua, c’lâng p’rang liêm buôn, vêy k’tiêc bhrợ têng. Pr’loọng đong chô ooy đâu ma mông liêm cra lâh a hay. Nâu câi âi mă z’lâh đha rưt đươi vêy pr’đhang bhrợ cha liêm choom.”
Căh ngai mă bhr’nêy, năc đhêêng 20 c’moo bhrợ t’vaih cớ, Tây Giang âi vêy muy pr’dưr pr’dzoọng liêm pr’hay cơnh nâu câi. Đhị apêê Bh’rợ xa nay 135, 30a, vel đong p’too moon, pa choom đha nuôr tr’xăl tơơm chr’noh, acoon bh’năn; t’đang t’pâh doanh nghiệp moot k’rong bhrợ đoọng pa dưr bh’rợ tr’nêng, zooi bh’rợ tr’nêng đhị đêêc ha đha nuôr. Pa bhlâng năc, coh vel đong chr’hoong âi bhrợ t’vaih bâc pr’dhang bh’rợ bhrợ cha bha lâng tơợ tơơm z’nươu lâng du lịch văn hóa vel bhươl, crâng ca coong. Đươi cơnh đêêc, tươc nâu câi, Tây Giang âi vêy tr’xăl liêm, pr’dưr pr’dzoọng vel bhươl vêy bâc râu liêm pr’hay, pr’ăt tr’mông đha nuôr bơơn bhrợ bhr’lâ choom hơnh deh, đợ pr’loọng đha rưt tươc nâu câi năc đhêêng lâh 58% (ting cr’noọ xa nay t’mêê), xiêr 26% t’piing lâng 20 c’moo a hay, pa chô âng muy cha năc bơơn lâh 26 ưc đồng/c’moo, vêy 3/10 chr’val bơơn xay moon năc chr’val bơơn cr’noọ xa nay vel bhươl t’mêê.
20 c’moo bhrợ t’vaih lâng dưr k’rơ, n’đhơ âi ăm bơơn bâc bh’nơơn choom hơnh deh, n’đhang Tây Giang công dzợ năc chr’hoong đha rưt. Ting t’cooh Bhling Mia, Bí thư Huyện ủy Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, vel đong năc t’bhlâng pa dưr pr’đơợ âi vey, bhrợ pa dưr pr’đơợ liêm đoọng bhrợ đơơh bh’rợ pa dưr tr’mông tr’meh, ha dưr dal bh’nơơn coh bhrợ têng ha rêê đhuôch. Tây Giang công vêy t’bhlâng ch’mêêt lêy, bhrợ bhr’lâ quy hoạch zr’lụ bhrợ têng đanh, tơơm cha p’lêê, tơơm z’nươu ting c’lâng k’rong pa zum đhị pr’đơợ ooy plêêng k’tiêc âng ting zr’lụ. Coh đêêc, t’đui đoọng pa dưr apêê tơơm âng vel đong vêy chr’năp dal, cơnh ba kích, đẳng sâm, pih ngam, táo mèo… P’too moon, bhrợ t’vaih pr’đơợ liêm buôn đoọng t’đang t’pâh đha nuôr, doanh nghiệp k’rong bhrợ ooy bh’rợ ha rêê đhuôch, bhrợ t’vaih thị trường đươi dua bh’nơơn yêm têêm. T’cooh Bhling Mia moon ghit: Cơnh lâng râu mr’cơnh loom âng đha nuôr đh’rưah lâng t’bhlâng lưch c’rơ âng pa zêng hệ thống chính trị, chr’hoong Tây Giang xooc xơợng bhrợ apêê cr’noọ xa nay, c’lâng bh’rợ t’bhlâng z’lâh chr’hoong đha rưt moot c’moo 2030. “Quy hoạch pa dưr kết cấu hạ tầng đơơng xa nay p’têêt zr’lụ, chr’năp mâng. Dh’rưah lâng n’năc, chr’hoong xay moon ghit, năc t’bhlâng zư đơc apêê chr’năp văn hóa lang a hay, zư nhâm c’leh văn hóa lâng pa dưr chr’năp văn hóa acoon coh. Nâu đoo bơơn lêy năc pr’đơợ k’rơ âi vêy l’lăm đoọng bhrợ t’vaih pr’đơợ văn hóa liêm pr’hay bhrợ pa dưr tr’mông tr’meh – pr’ăt tr’nơt, zư nhâm quốc phòng – an ninh lâng đối ngoại coh vel đong. Nâu đoo năc muy coh bâc cr’liêng xa nay chr’năp đhị xa nay bh’rợ pa dưr tr’mông tr’meh ha pêê c’moo t’tun âng chr’hoong./.”
Tây Giang – 20 năm một chặng đường
Năm 2003, Chính phủ ban hành Nghị định số 72/2003/NĐ-CP về việc tách huyện Hiên thành hai huyện Đông Giang và Tây Giang trực thuộc tỉnh Quảng Nam. 20 năm sau ngày tái lập, huyện Tây Giang đã có những bước phát triển đầy ấn tượng. Từ một huyện thuộc diện nghèo nhất nước, đến nay, Tây Giang đã đạt được những kết quả đáng tự hào. Tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh, đời sống của bà con được cải thiện từng ngày, trật trự an toàn xã hội và an ninh biên giới được đảm bảo.
20 năm trôi qua kể từ ngày tái lập huyện, đây là lần thứ 3, ông Lê Diên, Phó Bí thư huyện Hiên (cũ) có dịp trở lại Tây Giang. Thăm lại chiến trường xưa, mảnh đất mà ông từng gắn bó với bà con Cơ Tu suốt gần 30 năm (1964-1992), ông Diên không giấu nổi xúc động khi chứng kiến diện mạo vùng núi nghèo khó ngày nào, nay đã hoàn toàn đổi khác. Mạng lưới điện - đường - trường - trạm, trụ sở công quyền cho đến các dịch vụ thương mại và du lịch đã được đầu tư bài bản và đồng bộ. Ông Lê Diên bảo, đó là một kỳ tích, ghi dấu bao niềm tự hào của cộng đồng vùng cao, cùng chung tay xây dựng cuộc sống mới no ấm hơn: “So với năm mới chia tách và so với thời tôi ở Tây Giang năm 1964-1992 đã phát triển lên gấp nhiều lần, có thể gấp ngàn lần. Đặc biệt là cơ sở hạ tầng giao thông. Chính cái đó tạo ra cuộc sống nhân dân. Không dễ gì có từ đây lên khu 7 có con đường đẹp như bây giờ. Hồi đó đi bộ mấy ngày đường mệt thở không ra hơi. Qua đây nói lên sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, trong đó phải nói rằng, đội ngũ cán bộ của huyện Tây Giang trưởng thành rất nhanh chóng.”
Còn ông Arất Típ, Nguyên Bí thư Huyện ủy Tây Giang thì vẫn nhớ như in buổi đầu tái lập huyện, trời mưa tầm tã suốt hàng tháng trời khiến mọi công tác chuẩn bị xây dựng trụ sở hành chính, các công trình dân sinh đều bị ngưng trệ. Đường đất lầy lội, những chuyến xe vận chuyển vật liệu không thể đi lên, các hoạt động của chính quyền và người dân Tây Giang gặp khó suốt thời gian khá dài. Lúc đấy, Tây Giang vẫn còn là huyện 5 không: Không đường, không điện, không trường, không trạm, phương tiện nghe nhìn cũng không. Theo ông Arất Típ, Tây Giang có được diện mạo như ngày hôm nay đúng là 1 kỳ tích: “Bây giờ, Tây Giang đã thay da đổi thịt, cơ sở hạ tầng đã được đầu tư đồng bộ, hệ thống đường giao thông đã mở tới các xã, thôn (ngoài A Ur), điện, đường, trường trạm đã đầy đủ. Hơn thế nữa, các giá trị tuyền thống văn hóa, lịch sử, sinh thái được đưa và khai thác để phục vụ du lịch. Mừng nhất là các mô hình phát triển kinh tế đã lần lượt hình thành trên mảnh đất nghèo khó này. Cuộc sống bà con đã hơn trước đây nhiều, không còn hộ đói, hộ nghèo đã giảm nhiều so với trước đây. Đặc biệt, Tây Giang có đội ngũ cán bộ, đảng viên tốt, hết lòng vì dân.”
Huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam có 10 xã, trong đó 8 xã biên giới giáp với nước bạn Lào. Toàn huyện có khoảng 18.000 người, chủ yếu là đồng bào dân tộc Cơ Tu. Do địa hình đồi núi cao, độ dốc lớn, nên trước đây bà con Cơ Tu ở các bản làng sống phân tán trên những sườn núi cheo leo, đời sống gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn. Từ trong gian khó, Đảng bộ huyện Tây Giang xác định nhiệm vụ trọng tâm là phải xúc tiến ngay việc xây dựng cơ sở hạ tầng, thực hiện phương châm đi từng bước vững chắc, đầu tư đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm. Trong đó, việc quy hoạch, bố trí sắp xếp lại dân cư được huyện Tây Giang xem là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu. Bên cạnh huy động nguồn lực, chính quyền địa phương đẩy mạnh công tác tuyên truyền, lồng ghép các nguồn vốn đầu tư san ủi mặt bằng và bố trí dân cư. Đến nay huyện Tây Giang đã sắp xếp, bố trí dân cư tập trung tại 123 điểm, giúp hơn 5.300 hộ có điều kiện làm nhà ở ổn định, kiên cố. Ông Đhr’đêl Đài, ở khu dân cư kiểu mẫu Anonh, xã A Nông thổ lộ: “Cán bộ đến vận động hiến đất, hiến cây để làm đường. Vận động chúng tôi về nơi ở mới tập trung, có đầy đủ nước sinh hoạt, đường sá thuận lợi, có đất sản xuất. Gia đình tôi về đây sống ổn định và tốt hơn rất nhiều. Nay tôi đã thoát được nghèo nhờ có mô hình phát triển kinh tế hiệu quả.”
Khó ai có thể hình dung, chỉ sau 20 năm tái lập, Tây Giang đã có một diện mạo khởi sắc như vậy. Thông qua các Chương trình 135, 30a, địa phương vận động, hướng dẫn người dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, con vật nuôi; thu hút doanh nghiệp vào đầu tư để phát triển ngành nghề, hỗ trợ việc làm tại chỗ cho lao động. Đặc biệt, trên địa bàn huyện đã hình thành nhiều mô hình kinh tế chủ lực, trọng điểm từ cây dược liệu và du lịch văn hóa cộng đồng, sinh thái. Nhờ đó, đến nay, Tây Giang đã có bước chuyển mình vượt bậc, bộ mặt nông thôn có nhiều thay đổi, đời sống nhân dân được cải thiện đáng kể, tỷ lệ hộ nghèo đến nay chỉ còn hơn 58% (theo chuẩn mới), giảm 26% so với 20 năm trước, thu nhập bình quân đầu người đạt hơn 26 triệu đồng/năm, có 3/10 xã được công nhận xã đạt chuẩn Nông thôn mới.
20 năm xây dựng và phát triển, mặc dù đã đạt nhiều thành tựu đáng tự hào nhưng, Tây Giang vẫn là huyện nghèo. Theo ông Bhling Mia, Bí thư Huyện ủy Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, địa phương tiếp tục phát huy nội lực, khai thác tiềm năng và lợi thế để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, nâng cao hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp. Tây Giang cũng sẽ tiếp tục rà soát, điều chỉnh quy hoạch vùng sản xuất chuyên canh cây lâu năm, cây ăn quả, cây dược liệu theo hướng tập trung trên cơ sở lợi thế về đất đai, khí hậu của từng vùng. Trong đó, ưu tiên phát triển các loại cây bản địa có giá trị kinh tế cao, như ba kích, đẳng sâm, cam, táo mèo.... Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi nhằm kêu gọi người dân, doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, tạo thị trường tiêu thụ sản phẩm ổn định. Ông Bhling Mia khẳng định:Với sự đồng thuận của người dân cùng quyết tâm cao của cả hệ thống chính trị, huyện Tây Giang đang thực hiện các mục tiêu, giải pháp, quyết tâm thoát khỏi huyện nghèo vào năm 2030. “Quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng mang tính liên vùng, căn cơ. Đồng thời, huyện xác định phải giữ gìn các giá trị văn hoá truyền thống, giữ vững bản sắc và phát huy văn hoá dân tộc. Đây là được xem là nguồn lực nội sinh để tạo nền tảng văn hóa tích cực thúc đẩy sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững quốc phòng - an ninh và đối ngoại trên địa bàn. Đây là một trong những nội dung bứt phá trong chủ trương định hướng phát triển kinh tế cho những năm tới của huyện./.”
Viết bình luận