T’BHƯAH VĂN HÓA ĐỌC TƯỚC ZẬP VEL BHƯƠL CH’NGAI BHA DĂH
Thứ hai, 08:32, 06/05/2024 H'Xiu H'Xiu
Cher sách, đơơng sách tước zập vel bhươl nắc cơnh bấc apêê đơn vị bhrợ văn hóa cung cơnh apêê tổ chức liêm loom xoọc xay bhrợ đhị Đắk Lắk đoọng zooi bấc p’niên đhị da ding ca coong, zr’lụ ch’ngai bha dăh bơơn đọc sách. Tơợ đêêc, chroi k’rong t’bhưah văn hóa đọc tước zập vel bhươl, pa dưr c’rơ đoọng ha p’niên k’tứi k’rang lâh mơ, chăp kiêng lâh mơ bhiệc đọc sách.

 

 

Coh tang trường THCS Tô Vĩnh Diện, thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắk, muy k’bhuh học sinh tớt đọc sách toor xe tải n’rơơc lâng đh’nơc “Thư viện hân noo ha pruốt”. N’đhơ coh đhr’năng p’răng pưih ha dợ apêê a đhi cung tớt đọc zập trang sách. Ađhi H’Sơ Mi Mlô, học sinh lớp 7A3 xay moon: “Acu kiêng thư viện nâu đươi vêy bấc truyện đoọng đọc lâng vêy bấc rau đoọng chấc năl, đoọng học. Acu tước đâu đọc truyện, chấc lêy đọc bấc rau pr’hay chr’năp ha bh’rợ học hành cung cơnh đọc rau choom l’thai a cọ a bục”.

Amoó Phạm Khánh My, ặt đhị thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, k’đhơợng lêy xe “Thư viện hân noo ha pruốt” xay moon: lâng rơơm kiêng t’vaih pazêng rau chấc năl đoọng p’niên k’tứi đhị zập chr’val ch’ngai bha dăh đhị Tây Nguyên bơơn pa đăn lâng đọc sách bấc lâh mơ, tơợ c’moo 2020 Công ty xã hội Bồ Công Anh (đhị thành phố Buôn Ma Thuột) pa zưm lâng apêê liêm loom xay bhrợ dự án cộng đồng âng đh’nơc “Thư viện chô ooy vel”. Tơợ lâh 2 c’moo xay bhrợ, “thư viện” nâu r’dợ dưr vaih rau liêm choom bhlầng bêl vêy xe tải k’tứi ơy pa chăm liêm cra, chở đơơng bấc rau sách, pr’hêl, pr’đươi chr’ơh tước zập vel bhươl, điểm trường, zr’lụ ch’ngai bha dăh đhị apêê tỉnh Đắk Lắk, Kon Tum, Đắk Nông. Tơợ đâu, “Thư viện chô ooy vel bhươl” xăl đh’nơc t’mêê nắc “Thư viện hân noo ha pruốt”.

Cung ting cơnh amoó Phạm Thị Khánh My, tước nâu kêi, g’luh xe “Thư viện hân noo ha pruốt” ơy bhrợ têng mơ 50 điểm trường đhị apêê vel đong, zooi lâh 15.000 ađhi k’tứi bơơn đọc sách lâng chấc năl zập  bh’rợ. Jưah lâng đêêc, k’bhuh k’đhơơng bhrợ ơy cher lâh 12.000 rau sách đoọng ha pêê tủ sách đơc đhị zập lớp học đhị zập điểm trường vêy ta bhrợ têng: “Đoọng ha pêê a đhi đọc sách năc coh xe ta luôn ra văng pazêng hun pr’hêl t’pâh p’niên zay đọc. Bêl apêê a đhi đọc xang xrặ rau pr’chăp âng đay đoọng năl năc apêê a đhi vêy đọc hay căh, ađay năc pay t’la bha ar năc đoọng lâng cher pr’hêl ha pêê ađhi, pr’hêl năc bha ar, toong xrặ căh cợ đhơ rau vêy coh xe, zêng lâng sách cung choom cher ha pêê a đhi”.

Đhị tỉnh Đắk Lắk, đoọng tân đôr lâng pa dưr văn hóa đọc, tơợ c’moo 2017, UBND tỉnh ơy pa căh kế hoạch, xay bhrợ dự án “Pa dưr văn hóa đọc coh zr’lụ đhanuôr tước c’moo 2020, t’hước tước c’moo 2030 coh vel đong tỉnh Đắk Lắk”. Bh’rợ pa căh năc tước c’moo 2030, t’vaih pr’đơợ đoọng đhanuôr vêy loih đọc lâng cơnh p’đăn, đươi dua xa nay, c’năl đhị ặt ma mông, học tập, pa bhrợ. Đề án nâu ơy bơơn xay bhrợ lâng apêê bh’rợ, tr’thi r’rộ r’răm, lalua ta nih. Ting cơnh t’cooh Trương Hoài Anh, Giám đốc Sở Thông tin lâng Truyền thông tỉnh Đắk Lắk, lâng rau ting bhrợ âng apêê cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, T’ngay sách lâng văn há đọc zập c’moo nắc pa xoọng bấc rau sách ơy bơơn đơơng tước apêê trường học, thư viện đhị vel đong ch’ngai bha dăh coh tỉnh, chroi k’rong liêm choom ooy rau pa dưr văn hóa đọc đhị zập vel bhươl: “Coh cr’chăl công nghiệp 4.0 năc rơơm zập cha năc đh’rưah pa dưr lâh mơ dzợ, căh muy coh sách truyền thống nắc zập c’lâng bh’rợ, zập rau sách đoọng c’năl bơơn tân đôr coh pr’ặt tr’mông đhanuôr, dưr vaih muy xã hội học tập. Đoọng tệêm ngăn nâu năc tỉnh, chr’hoong, chr’hoong lâng pazêng apêê cấp chính quyền tơợ trung ương tước vel đong zêng ting pâh bhrợ, tân đôr lâh rau lalua bhiệc đọc sách dưr vaih bhiệc ta luôn coh pr’ặt tr’mông xã hội”./.

LAN TỎA VĂN HÓA ĐỌC ĐẾN CÁC BUÔN LÀNG VÙNG SÂU, VÙNG XA Ở ĐẮK LẮK

Trao tặng sách, đưa sách đến tận các buôn làng là cách mà nhiều đơn vị làm văn hóa cũng như các tổ chức từ thiện đang triển khai tại Đắk Lắk để giúp thiếu nhi ở vùng sâu vùng xa được tiếp cận và đọc sách. Qua đó, góp phần lan tỏa văn hóa đọc đến từng buôn làng, tiếp lửa để thiếu nhi thêm quan tâm, yêu thích việc đọc sách.

Dưới tán cây xanh trong khuôn viên trường THCS Tô Vĩnh Diện, thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắk, một nhóm học sinh ngồi chăm chú đọc sách cạnh chiếc xe tải màu vàng với tên gọi “Thư viện mùa xuân”. Dù giữa tiết trời nắng nóng oi bức, tiếng ve râm ran, nhưng các em vẫn chăm chú đọc từng trang sách. Em H Sơ Mi MLô, học sinh lớp 7A3 chia sẻ: “Em rất thích thư viện này vì có nhiều truyện để đọc và có nhiều thứ để tham khảo, để học. Em đến đây đọc truyện, tham khảo nhiều thứ bổ ích cho việc học hành cũng như giải trí đầu óc và thoải mái tinh thần.”

Chị Phạm Khánh My, ở thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, phụ trách xe “Thư viện mùa xuân” chia sẻ: với mong muốn tạo ra những trải nghiệm thú vị để thiếu nhi tại các địa bàn vùng sâu vùng xa ở Tây Nguyên được tiếp cận và đọc sách nhiều hơn, từ năm 2020 Công ty xã hội Bồ Công Anh (ở thành phố Buôn Ma Thuột) phối hợp với các nhà hảo tâm triển khai dự án cộng đồng với tên gọi “Thư viện về buôn”. Sau hơn 2 năm, “thư viện” này dần trở nên “tinh gọn” hơn khi có chiếc xe tải nhỏ được trang trí rực rỡ, chở mọi loại sách, quà, đồ chơi đến khắp các buôn làng, điểm trường vùng sâu tại các tỉnh Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum, Đắk Nông. Từ đây, “Thư viện về buôn” đổi sang tên gọi mới là “Thư Viện Mùa Xuân”.

Cũng theo chị Phạm Khánh My, đến nay, chuyến xe “Thư Viện Mùa Xuân” đã phục vụ khoảng 50 điểm trường tại các địa bàn, giúp hơn 15.000 em nhỏ được đọc sách và trải nghiệm các hoạt động. Cùng với đó, ban điều hành đã trao tặng hơn 12.000 đầu sách cho các tủ sách đặt tại các lớp học ở mỗi điểm trường có tổ chức hoạt động: “Để các em đọc sách thường trên xe luôn chuẩn bị những phần quà khuyến đọc. Khi các em đọc xong ghi cảm nhận để biết được là các em có đọc hay không, mình thu tờ cảm nhận đó và tặng lại quà cho các em, có thể là sổ, bút hoặc là bất cứ thứ gì ở trên xe, ngay cả sách mình có thể tặng luôn.”

Tại tỉnh Đắk Lắk, để lan tỏa và phát triển văn hóa đọc, từ năm 2017, UBND tỉnh đã ban hành kế hoạch, triển khai đề án “Phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk”. Mục tiêu đặt ra là đến năm 2030, tạo điều kiện để người dân có thói quen đọc và kỹ năng tiếp cận, sử dụng thông tin, tri thức tại nơi sinh sống, học tập, công tác. Đề án này đã được tỉnh triển khai với các hoạt động, hội thi sôi nổi, thiết thực. Theo ông Trương Hoài Anh, Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Đắk Lắk, với sự đồng hành của các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, Ngày sách và văn hóa đọc mỗi năm lại có thêm nhiều sách đã được đưa đến tận các trường học, thư viện ở các địa bàn vùng sâu vùng xa trong tỉnh, góp phần tích cực vào phát triển văn hóa đọc tại các thôn, buôn: “Trong thời đại công nghiệp 4.0 thì mong muốn là mọi người cùng phát huy hơn nữa, không chỉ trong sách truyền thống mà các phương tiện, các loại hình sách để tri thức sẽ được lan tỏa trong đời sống xã hội, trở thành một xã hội học tập. Để đảm bảo việc này thì tỉnh, huyện, xã và tất cả các cấp chính quyền từ trung ương đến địa phương đều tham gia tổ chức, lan tỏa đi vào thực chất việc đọc sách trở thành việc thường xuyên trong đời sống xã hội./.”

 

         

H'Xiu

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC