Đhị cr’noon 1 lâng cr’noon 2, chr’val Trà Vân, chr’hoong Nam Trà My, pr’luh bh’ruy pa hư coh tơơm quế ngân bhlâng, bhrợ răng coh axậ nhuum, axậ griing. Muy bơr bhươn quế n’leh bh’ruy cha coh axậ nhuum lâh mơ, bhrợ cr’puôl lâng răng axậ nhuum. T’cooh Võ Hồng Siêu, Phó Trưởng phòng NN lâng pa dưr bhươl cr’noon chr’hoong Nam Trà My xay moon, xang bêl vêy xa nay xay moon âng đhanuôr, đơn vị ơy pazum đh’rưah lâng Trung tâm kỹ thuật nông nghiệp chr’hoong đoọng cán bộ xiêr lêy, chêêc n’năl râu tu lâng zooi đhanuôr zâl t’bil lơi. Ting cơnh t’cooh Lê Kim Hoàn- Phó Trưởng phòng Kỹ thuật (Chi cục Ch’choh lâng zư lêy chr’noh chr’bêệt Quảng Nam), pr’luh pa hư coh tơơm quế đhị Nam Trà My năc pr’luh bhrợ ha axậ răng, bhrợ pa hư coh bhươn quế chặt tơợ 2-3 c’moo.
T’cooh Lê Kim Hoàn p’too moon: Bêl crêê pr’luh, tơơm n’loong buôn vaih cr’plốp axậ, xang muy cr’chăl năc axậ răng. Vel đong năc pa choom đhanuôr zâl cha groong pr’luh n’nâu lâng bh’rợ đh’leh lơi đợ đoong crêê pr’luh, k’rong óch, bêl vaih axậ t’mêê nhuum năc phun zơ nươu zâl pr’luh. Ha dang căh loon zâl cha groong năc pr’luh n’nâu pa xiêr đhr’năng chặt vaih âng tơơm quế, bhrợ râu căh liêm crêê lâng râu liêm choom âng quế./.
Xuất hiện sâu bệnh trên cây quế Trà My
Gần đây, người trồng quế tại Nam Trà My hoang mang khi cây quế xuất hiện bệnh lạ dẫn đến chết lá.
Tại thôn 1 và thôn 2, xã Trà Vân, huyện Nam Trà My, sâu bệnh gây hại trên cây quế ở mức độ nặng, gây thiệt hại trên toàn bộ lá non, lá già. Một số vườn xuất hiện bọ gây hại trên búp non, làm xoắn và khô chết búp non. Ông Võ Hồng Siêu, Phó Trưởng phòng NN&PTNT huyện Nam Trà My cho biết, sau khi có thông tin phản ánh, đơn vị đã phối hợp Trung tâm Kỹ nông nghiệp huyện cử cán bộ kiểm tra, tìm hiểu nguyên nhân và giúp người dân xử lý. Theo ông Lê Kim Hoàn, Phó Trưởng phòng Kỹ thuật (Chi cục Trồng trọt và bảo vệ thực vật Quảng Nam), bệnh gây hại trên cây quế tại Nam Trà My là bệnh đốm lá khô cằn, gây hại trên vườn quế giai đoạn 2 - 3 năm tuổi.
Ông Lê Kim Hoàn khuyến cáo: Khi nhiễm bệnh, cây bị phồng rộp hết lá, sau thời gian lá sẽ khô và chết. Địa phương cần hướng dẫn người dân ngăn chặn nguồn bệnh bằng cách cắt tỉa cành bị bệnh, thu gom và đốt tiêu hủy, khi ra đợt lộc mới sẽ tiến hành phun phòng trừ bằng các loại thuốc trị bệnh. Nếu không phòng ngừa kịp thời bệnh sẽ kìm hãm sự sinh trưởng, phát triển của cây, ảnh hướng đến năng suất và chất lượng quế./.
Viết bình luận