Dâng 36 c’moo hay, UNESCO pay t’ngay 13/2 năc t’ngay phát thanh bha lang k’tiếc. Hơnh deh t’ngay Phát thanh bha lang k’tiếc c’moo đâu lâng xa nay “Phát thanh lâng Hòa bình”. Coh đhr’năng truyền thông bha lang k’tiếc ha dưr k’rơ lâh mơ, phát thanh acoon coh pa bhlầng vêy pr’đơợ liêm coh bhiệc têệm ngăn zập c’lâng xa nay, zư lêy văn hóa zập k’bhuh ma nuyh Việt Nam.
T’ping lâng apêê truyền thông lơơng, phát thanh vêy pr’đơợ liêm lalay, pa bhlầng năc cơnh lâng zr’lụ ch’ngai bha dăh, crâng ca coong, zr’lụ đhanuôr acoon coh, bấc ma nuyh aoôn coh căh choom xơợng p’rá phổ thông, căh choom chữ, căh choom xrặ p’rá phổ thông. Ha dợ đhr’năng la lua đoọng lêy, xoọc đâu phát thanh acoon coh căh ơy ha dưr ma mơ cơnh lang k’đươi. Ting cơnh nhà báo Phạm Mạnh Hùng-Phó Tổng Giám đốc Đài P’rá Việt Nam, năc lêy k’rong đoọng ha phát thanh acoon coh tơợ Trung ương tước vel bhươl đh’rưah lâng cr’chăl đâh lâng đanh./.
Phát thanh dân tộc góp phần đảm bảo công bằng thông tin
Cách đây 36 năm, UNESCO lấy ngày 13/2 là ngày phát thanh thế giới. Kỷ niệm ngày Phát thanh thế giới năm nay với chủ đề 'Phát thanh và Hòa bình”. Trong bối cảnh ngày càng phát triển của truyền thông thế giới, phát thanh dân tộc đặc biệt có ưu thế trong việc đảm bảo công bằng thông tin, bảo tồn văn hóa các dân tộc Việt Nam.
So với các loại hình truyền thông khác, phát thanh vẫn có ưu thế riêng, đặc biệt đối với vùng lõm, khu vực dân tộc thiểu số, vùng sâu vùng xa, nhiều người DTTS không nghe được tiếng phổ thông, không biết chữ và biết viết tiếng phổ thông. Nhưng thực tế cho thấy, hiện nay phát thanh dân tộc chưa phát triển tương xứng với yêu cầu đặt ra. Theo nhà báo Phạm Mạnh Hùng- Phó Tổng giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam, cần quan tâm đầu tư cho phát thanh dân tộc từ Trung ương tới địa phương với mục tiêu ngắn hạn và dài hạn./.
Viết bình luận