Lấh k’zệt c’moo chô ooy đâu, pa zêng zên k’rong bhrợ tơợ zâp xa nay bh’rợ, dự án, chính sách âng Đảng lâng Nhà nước đoọng ha chr’val Lộc Nam, chr’hoong Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng tước k’ha riêng tỷ đồng. Tơợ râu k’rang lêy nâu, pa zêng đắh điện, c’lâng, trường, trạm, hạ tầng kinh tế lâng pr’ắt tr’mung cóh vel đông chr’val ting tr’xăl liêm ghít. Đợ đhr’nông đông lâng plăng, am cr’đêê bêl ahay nắc ơy ta xăl lâng đợ đông xây nhâm mâng, pr’ắt tr’mung âng đhanuôr cắh ha mơ pa đhêy pa dưr dal.
Bêl ahay ơy ting k’đhơợng súng zư lêy cách mạng đhị k’tiếc nâu, t’coóh K’Dĩnh, 80 c’moo, cóh vel 4, chr’val Lộc Nam bhui har đoọng năl, râu ha ul đha rứt ting ặt ta pưn pa tơợ ahay xoọc đâu nắc ơy bơơn t’bil lơi. Pr’ắt tr’mung âng đhanuôr cóh vel đông ơy dưr z’zăng lấh mơ. Zấp ngai đông vêy râu cha râu đợc: “Bêl ahay c’lâng c’tốch lụ laạch lướt zr’nắh k’đhạp, xoọc đâu c’lâng bhứah liêm, lướt têêm ngăn bhlâng. Pr’ắt tr’mung cung têêm ngăn, zên pa chô cung z’zăng. Đông ngai cung váih xe lướt vốch, vêy 2, 3 pr’loọng đông dzợ câl xa ga mắc. Pr’ắt tr’mung bêl ahay zr’nắh k’đhạp, xoọc đâu năl cơnh bhrợ cha nắc doọ dzợ đha rứt ha ul. XoỌc đâu mưy t’bhlâng bhrợ cha k’van. Bấc lêy đhanuôr vêy zên pa chô zâp c’moo k’ha riêng ực đồng, cắh vêy m’bứi.”
Tơợ bêl vêy mơ bơr pêê ha riêng pr’loọng đhanuôr acoon cóh K’ho ặt ma mung, tước đâu Lộc Nam ơy pa dưr pa xớc lấh 3.400 pr’loọng, 13.000 manứih, ooy đâu đhanuôr acoon cóh lấh 30%. Tu vêy plêệng k’tiếc t’đui đoọng, k’tiếc k’bunh chr’nắp liêm đoọng pa dưr pa xớc zâp râu tơơm công nghiệp đenh c’moo chr’nắp liêm cơnh chè, cà phê, sầu riêng, măng cụt, mắc ca lâng bơr pêê râu tơơm cha p’lêê lơơng, Lộc Nam nắc dưr váih zâp zr’lụ bhrợ cha têêm ngăn lâng pa zêng k’tiếc bhrợ ha rêê đhuốch tước lấh 5.000 hécta. Ooy đâu, bấc bh’rợ bhrợ cha liêm choom bơơn pa chô tơợ 500 ực tước 1 tỷ đồng đhị mưy c’moo, vêy đoo bh’rợ chóh sầu riêng pa chô 2 tỷ đồng đhị mưy c’moo. Đh’rứah lâng ch’chóh, b’băn cung nắc bh’rợ k’rơ chr’nắp xoọc bơơn chr’val Lộc Nam p’ghít lêy pa dưr pa xớc lâng pa zêng t’nooi bh’năn băn bấc cơnh k’roóc, bé, a’ọc tước k’noọ 3.400 p’nong lâng 34.000 a’tứch a’đha zâp râu.
K’rang moon lấh mơ, Lộc Nam cung nắc ơy bhrợ pa dưr zâp bh’rợ p’têết pazưm bh’rợ tr’nêng lâng câl pay bh’nơơn pr’đươi, têêm ngăn bh’rợ tr’nêng lâng pa dưr thu nhập ha đhanuôr, lâng zên pa chô xoọc đâu bơơn lấh 45 ực đồng đhị mưy cha nặc ooy mưy c’moo. Tu cơnh đêếc, đợ mơ pr’loọng đha rứt tơợ 30% moót c’moo 2015 tước lứch c’moo 2022 dzợ 6%.
T’coóh K’Châu, cóh vel 3 chr’val Lộc Nam đoọng năl, vêy bơơn bh’nơơn nâu nắc tu vêy râu k’rang lêy bhrợ âng Đảng lâng nhà nước, ooy đâu, zâp xa nay bh’rợ k’tiếc k’ruung đắh pa dưr pa xớc bh’rợ tr’nêng, pa xiêr đha rứt nhâm mâng lâng bhrợ pa dưr vel bhươl t’mêê ơy zooi đhanuôr tr’xăl cr’noọ bh’rợ, grơơ nhool lêy đươi dua tiến bộ KHKT ooy bh’rợ tr’nêng, k’rang lêy bhrợ cha lâng bhrợ pa dưr pr’ắt tr’mung t’mêê. T’coóh K’Châu moon: “Pr’ắt tr’mung đhanuôr xoọc đâu bấc râu tr’xăl. Bêl ahay xe đạp cung cắh váih, xoọc đâu zâp ngai đông zêng váih xe máy, vêy đông câl xe ga mắc. Đông pa pan, cram cr’đêê bêl ahay cung xăl lâng đông xây nhâm mâng, vêy đông bhrợ đông 2, 3 tầng. Cung tu đhanuôr năl cơnh zư lêy tơơm chr’nóh, bh’năn băn, lấh mơ nắc năl cơnh tr’xăl lêy chóh pa xoọng zâp râu tơơm chr’nóh chr’nắp cơnh bơ, sầu riêng... Nắc pr’ắt tr’mung đhanuôr dưr z’zăng, têêm ngăn lâng pa dưr pa xớc lấh mơ.”
Ting cơnh t’coóh Võ Thiên Bình, Chủ tịch UBND chr’val Lộc Nam, chr’hoong Bảo Lâm, xang bêl ta moon nắc chr’val bơơn chuẩn vel bhươl t’mêê c’moo 2020, vel đông năl ghít bh’rợ bha lâng nắc lêy t’bhlâng têêm ngăn pa dưr dal chất lượng zâp cr’noọ bh’rợ. Ooy đâu, cr’liêng xa nay bha lâng nắc pa dưr dal c’năl bh’rợ, tr’xăl cr’noọ bh’rợ đắh bhiệc k’noọ, bhrợ âng đhanuôr, lấh mơ nắc lâng đhanuôr acoon cóh: “Ooy cr’chăl bhrợ p’têết pazưm, bhrợ pa dưr zâp tổ hợp tác pa câl bh’nơơn pr’đươi ơy zooi đhanuôr yêm têêm pr’ắt tr’mung. Lâng zooi đoọng pr’ắt tr’mung đhanuôr vel đông moon zr’nưm, apêê acoon cóh moon lalay vêy bấc tr’xăl liêm choom. Bêl ahay, j’niêng bh’rợ âng đhanuôr nắc đoọng chóh tơơm chr’nóh dưr váih liêm, xoọc đâu đhanuôr năl cơnh zư lêy, phân bón nắc bh’nơơn pa chô bấc, bơơn pa dưr lấh mơ, liêm choom đơơng chô bh’nơơn dal. Bhiệc nâu đoọng lêy cr’noọ bh’rợ âng đhanuôr tr’xăl liêm choom./.”
Vùng dân tộc thiểu số xã Lộc Nam vươn lên từ đói nghèo
Xã Lộc Nam, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng là địa phương có đông đồng bào K’ho sinh sống. Kinh tế khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao, nhưng nhờ sớm thay đổi nhận thức, mạnh dạn áp dụng tiến bộ KHKT vào sản xuất, cộng với sự quan tâm đầu tư của Đảng và Nhà nước, xã Lộc Nam đã nhanh chóng thoát nghèo, trở thành vùng đất giàu tiềm năng và phát triển.
Hơn chục năm trở lại đây, tổng nguồn vốn đầu tư từ các chương trình, dự án, chính sách của Đảng và Nhà nước dành cho xã Lộc Nam, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng lên đến hàng trăm tỷ đồng. Từ sự quan tâm đầu tư này, hệ thống điện, đường, trường, trạm, hạ tầng kinh tế và bộ mặt nông thôn của xã đổi thay rõ nét. Những căn nhà tranh, vách nứa ngày nào giờ đã được thay bằng những ngôi nhà xây kiên cố, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân không ngừng được cải thiện và nâng cao.
Đã từng trực tiếp cầm súng tham gia bảo vệ thành quả cánh mạng ngay trên mảnh đất này, ông K’Dĩnh, 80 tuổi, ở thôn 4, xã Lộc Nam vui mừng cho biết, cái đói cái nghèo đeo bám dai dẳng bao đời nay đã được đẩy lùi. Đời sống của bà con ở buôn làng đã khấm khá lên rất nhiều. Nhà nào cũng có của ăn của để. “Trước đây đường sình lầy đi lại rất khó khăn, giờ đường sá khang trang đi lại thoải mái lắm. Đời sống kinh tế thì đã yên ổn, thu nhập cũng khá lắm rồi. Nhà nào cũng có phương tiện đi lại, có một số hộ còn mua sắm ô tô. Kinh tế đời sống thì trước khó khăn, giờ nhờ biết tính toán làm ăn nên không còn cảnh nghèo đói. Giờ không lo gì nữa, chỉ chăm chú làm ăn để làm giàu lên thôi. Hiện phần lớn bà con có thu nhập mỗi năm vài trăm triệu chứ không ít đâu”.
Từ chỗ chỉ có vài trăm hộ dân tộc thiểu số K’ho sinh sống, đến nay Lộc Nam đã phát triển dân cư lên hơn 3.400 hộ, 13.000 khẩu, trong đó người dân tộc thiểu số chiếm hơn 30%. Nhờ thiên nhiên ưu đãi, đất đai màu mỡ phù hợp phát triển các loại cây công nghiệp lâu năm có giá trị kinh tế cao như chè, cà phê, sầu riêng, măng cụt, mắc ca và một số loại cây ăn trái khác, Lộc Nam đã hình thành các vùng sản xuất ổn định với tổng diện tích sản xuất nông nghiệp lên đến hơn 5.000 héc ta. Trong đó, nhiều mô hình sản xuất hiệu quả đạt doanh thu từ 500 triệu đến 1 tỷ đồng/năm, cá biệt có mô hình trồng sầu riêng đạt 2 tỷ đồng/năm. Cùng với trồng trọt, chăn nuôi cũng là thế mạnh đang được xã Lộc Nam chú trọng phát triển với tổng đàn gia súc lớn gồm bò, dê, lợn lên đến gần 3.400 con và 34.000 gia cầm các loại.
Đáng chú ý, Lộc Nam cũng đã hình thành được các mô hình liên kết sản xuất và bao tiêu sản phẩm, ổn định sản xuất và nâng cao thu nhập cho người dân, với mức thu nhập bình quân hiện đã đạt hơn 45 triệu đồng/người/năm. Nhờ đó, tỷ lệ hộ nghèo từ 30% vào năm 2015 đến cuối năm 2022 chỉ còn 6%.
Ông K’Châu, ở thôn 3 xã Lộc Nam cho rằng, có được kết quả này là nhờ sự quan tâm đầu tư của Đảng và Nhà nước, trong đó, các chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển sản xuất, giảm nghèo bền vững và xây dựng nông thôn mới đã giúp người dân thay đổi nhận thức, mạnh dạn áp dụng tiến hộ KHKT vào canh tác, chăm lo làm ăn và xây dựng cuộc sống mới. Ông K’Châu, nói: “Đời sống của bà con giờ đã thay đổi rất nhiều rồi. Trước đây xe đạp cũng không có mà đi, giờ nhà nào cũng có xe máy, có nhà mua sắm cả ô tô. Rồi nhà ván, nứa tạm bợ cũng đã được thay thế bằng nhà xây kiên cố, thậm chí có hộ xây được nhà lầu, nhà ở cấp 3. Cũng nhờ bà con biết cách chăm sóc cây trồng, vật nuôi, nhất là chuyển đổi sang trồng thêm các loại cây có giá trị như bơ, sầu riêng... Tóm lại, cuộc sống của bà con nơi đây đã khấm khá, ổn định và phát triển lên rất nhiều.”
Theo ông Võ Thiên Bình, Chủ tịch UBND xã Lộc Nam, huyện Bảo Lâm, ngay khi được công nhận là xã đạt chuẩn nông thôn mới vào năm 2020, địa phương xác định nhiệm vụ trọng tâm là phải tiếp tục đảm bảo nâng cao chất lượng của các tiêu chí. Trong đó, nội dung then chốt là nâng cao nhận thức, thay đổi tư duy trong cách nghĩ, cách làm của người dân, nhất là với bà con là người dân tộc thiểu số. “Trong quá trình thực hiện liên kết, thành lập các tổ hợp tác tiêu thụ nông sản đã giúp bà con yên tâm ổn định đời sống. Và giúp cho KT-XH của địa phương nói chung, người dân tộc thiểu số nói riêng có nhiều chuyển biến tích cực. Ngày xưa, phong tục tập quán của bà con là để cây trồng sinh trưởng tự nhiên, giờ bà con đã biết chăm sóc, phân bón nên năng suất, sản lượng, chất lượng được nâng cao hơn rất là nhiều, hiệu quả kinh tế mang lại rất là cao. Điều đó cho thấy việc thay đổi nhận thức của bà con là rất quan trọng./.”
Viết bình luận