Đhị đâu năc đhị za nươr ooy tinh thần, zooi pa dưr râu chr’năp âng pân đil coh pr’loọng đong lâng coh xã hội. Hân đhơ cơnh đêêc, coh râu la lua cậ, cr’noọ xa nay căh liêm ooy pân đil, đhr’năng p’niên nhuum đơơh pay k’diic k’điêl lâng tr’vey tr’lin coh pr’loọng đong dzợ u vaih coh pazêng bhươl cr’noon đhị zr’lụ da ding k’coong âng k’tiếc Quảng.
Đhr’năng acoon p’niên mơ 16, 17 c’moo ơy vaih a chăc k’đhap, pay k’diic xang n’năc n’niên k’coon căh cậ bh’rợ cán bộ chr’val crêê ta toom tu đớc dưr vaih đhr’năng tr’pay diic điêl coh bhuh xoọng coh muy bơr bhươl cr’noon da ding k’coong k’noong k’tiếc. T’cooh Pơ Loong Buôi, cán bộ văn hoá chr’val Ga Ry, chr’hoong Tây Giang prá xay: “Ga Ry năc chr’val zr’lụ k’noong k’tiếc, c’lâng p’rang lướt chô zr’năh k’đhap, c’năl âng đhanuôr dzợ ếp. Hân đhơ ơy vêy cán bộ Biên phòng, pân đil, đoàn đha đhâm c’mor ta luôn p’too pa choom năc đhr’năng p’niên nhuum đơơh pay k’diic k’điêl, tr’pay diic điêl coh bhuh xoọng năc dzợ u vaih. Cơnh đhr’năng âng A Lăng Xương pay k’điêl năc Hốih Thị Diên hân đhơ ơy zập c’moo năc anhi crêê k’coon âng da dêy, nga ngăh luônh loom. Xang n’năc năc p’niên nhuum đơơh pay k’diic k’điêl vel đong t’mêê bhrợ bh’rợ pr’liêm, toom ting cơnh xa nay âng vel đong, toom 1 p’nong a tứch, cuút pay aham bhuôih abhô dang. Ha dzợ lâng đhr’năng âng A Lăng Xương, xang bêl sinh hoạt chi bộ bơơn lêy râu n’lât ooy xa nay tr’pay diic điêl coh bhuh xoọng năc ta toom lâng bh’rợ căh dzợ đoọng bhrợ chức vụ cán bộ Mặt trận cr’noon”.
Pay k’điêl, bơơn k’diic bêl dzợ p’niên năc bhrợ bấc pr’loọng đong p’niên buôn vaih tr’lơi tr’jợ. Pr’ắt tr’mông zr’năh k’đhap, diic điêl tr’vey tr’lin năc dưr vaih đhr’năng ộm buah bấc, bol bhlọ, vey pooh k’điêl k’coon… Ha dzợ, cr’noọ, pân đil pay k’diic năc bhrợ têng lứch bh’rợ tr’nêng coh pr’loọng đong dzợ u vaih k’rơ. Vêy cơnh cậ, vêy manuyh prá xay, k’diic năc choom vey k’điêl năc cơnh tu m’mâu, lướt chô căh tộ prá xay, căh zư lêy k’coon, ơơi boóp k’diíc… Pazêng cr’noọ căh liêm crêê n’năc năc bhrợ ha đhr’năng tr’vey tr’lin coh pr’loọng đong, râu căh ma mơ bhlưa pân juyh pân đil dzợ u vaih đanh đươnh coh zr’lụ da ding k’coong. Căn Minh, ắt coh chr’val Lăng, chr’hoong da ding k’coong Tây Giang prá xay, bấc apêê k’diic toong t’ngay ộm buah a’lắc, bol bhlọ chô moon k’điêl k’coon k’điêl năc bấc apêê ađhi amoó căh pân prá xay k’pân apêê n’lơơng yêm loom: “Năc êêh râu acu dzơơng lêy, êêh râu acu k’đị apêê pân juyh năc râu la lua cậ pazêng bh’rợ tr’nêng coh pr’loọng đong năc zêng apêê ađhi amoó bhrợ. Bấc apêê ađhi, anoo căh tộ pa bhrợ, toong t’ngay đhơ ộm cha, z’năh k’coon k’điêl. Tơợ bêl vêy c’lâng xa nay, chính sách âng Đảng, Nhà nước, xa nay pân đil t’bhlâng học tập, pa bhrợ ta béch g’lăng bhrợ pa dưr pr’loọng đong bhui har, têệm ngăn, pân đil năc công vêy đợ râu tr’xăl ooy cr’noọ xa nay. L’lăm ahay apêê amoó buôn k’chít k’mal, căh pân prá xay ooy zập ngai, k’pân ađay căh n’năl cơnh prá xay; nâu cơy cậ apêê ađhi amoó mâng loom lâh mơ lâng công bơơn râu ma mơ mr’cơnh năc mơ a tôôh”.
Râu k’chít, k’mal, ắt pr’ngau lâng râu zr’năh k’đhap âng apêê ađhi amoó manuyh acoon coh năc muy coh pazêng râu tu bhrợ t’vaih râu tr’vey tr’lin coh pr’loọng đong căh choom ng’t’bil lơi.
Lâng đhr’năng la lua n’nâu, Hội Pân đil chr’hoong Tây Giang ơy xay bhrợ bấc bh’rợ zâl cha groong, pa xiêr, t’hước năc doọ dzợ vaih tr’vey tr’lin coh pr’loọng đong. Ghít năc, zập hội ơy xay bhrợ bấc bh’rợ liêm pr’hay, k’đơơng t’pâh bấc apêê ađhi amoó ting xay bhrợ ooy xa nay âng Hội. Đươi tơợ pazêng bh’rợ cơnh “Da da, ma mai ắt mamông liêm”, “Pr’loọng đong bhui har”. “Pr’loọng đong têêm ngăn”… căh cậ đợ câu lạc bộ “Prá xay căh lâng bh’rợ p’niên nhuum đơơh pay k’diic k’điêl, tr’pay diic điêl coh bhuh xoọng”, câu lạc bộ “Prá xay căh lâng đhr’năng tr’vey tr’lin coh pr’loọng đong”… năc ting pa dưr c’năl, râu chr’năp âng apêê ađhi amoó coh pr’loọng đong lâng coh xã hội. Đươi vêy cơnh đêêc, đhr’năng tr’vey tr’lin coh pr’loọng đong, p’niên nhuum đơơh pay k’diic k’điêl, tr’pay diic điêl coh bhuh xoọng đhị chr’hoong coh pazêng c’moo đăn đâu năc ơy xiêr k’rơ bhlâng.
Ha dang coh c’moo 2008, coh vel đong dưr vaih lâh 250 chu bh’rợ tr’vey tr’lin coh pr’loọng đong năc tước nâu cơy ơy xiêr dzợ mơ 10 chu coh muy c’moo. Hân đhơ cơnh đêêc, coh râu la lua cậ năc vêy cơnh bấc lâh mơ, tu cr’noọ xa nay ađay năc pân đil xơợng đươi zập cơnh âng apêê ađhi amoó manuyh acoon coh năc bhrợ ha apêê ắt lâng đhr’năng zr’năh xr’dô, căh pân zâl cha groong đhr’năng tr’vey tr’lin coh pr’loọng đong. P’căn Bhriu Thị Nem, Chủ tịch Hội Liên hiệp pân đil chr’hoong Tây Giang k’rang: “Đoọng bơơn prá xay, p’too, pa choom apêê crêê ta vey z’năh năc bh’rợ k’đhap bhlâng, apêê crêê ta z’năh coh pr’loọng căh vêy buôn ng’lum. Coh zr’lụ ch’ngai bha dăh n’nâu, apêê ađhi amoó buôn ắt coh zơng, coh ha rêê, apêê đoo căh bơơn đươi pr’đươi công nghệ thông tin, bêl apêê đoo crêê ta vey z’năh năc azi công k’đhap ng’bơơn lum. Cơnh lơơng cậ năc apêê ađhi amoó k’chít tr’lum, prá xay, tu cơnh đêếc râu liêm choom âng bh’rợ prá xay, p’too, pa choom azi căh lâh liêm choom. Apêê crêê ta z’năh căh kiêng tr’lum, ađay tước lum công k’đháp, hân đhơ cơnh đêêc coh đâu apêê ađhi amoó, tổ ta luôn ting xay bhrợ đh’rưah lâng hội pân đil. Râu la lua cậ tr’vey tr’lin coh pr’loọng đong zập đhị công dzợ u vaih”.
T’cooh Bhling Mia, Bí thư Huyện uỷ Tây Giang prá xay, đoọng t’hước ooy xa nay doọ dzợ vaih tr’vey tr’lin coh pr’loọng đong, lâh đợ ting xay bhrợ âng prang hệ thống chính trị, zập tổ chức hội, đoàn thể, năc apêê ađhi amoó công t’bhlâng zâl cha groong đhr’năng tr’vey tr’lin năc tơợ pr’loọng đong đay: “Pân đil năc t’bhlâng xay bhrợ ha râu ma mơ mr’cơnh bhlưa pân juyh pân đil, prá xay k’rơ đợ cr’noọ bh’rợ căh liêm crêê. Năc oó k’noọ, pân đil Cơ Tu muy n’năl bhrợ ha rêê, đhuốch, muy n’năl n’niên k’coon. Acu căh vêy mr’cơnh cr’noọ lâng xa nay n’nâu. Năc apêê ađhi amoó zâl t’bil lơi cr’noọ xa nay n’năc. Coh đêêc vêy bh’rợ p’niên nhuum đơơh pay k’diic k’điêl, zâl cha groong manuyh đoọng k’coon coh bhuh xoọng, k’coon da dêy, nga ngăh. Pân đil t’bhlâng zâl cha groong. Căh pân prá xay năc ta đang moon ooy Bí thư Huyện uỷ. Vêy cơnh đêêc năc vêy choom bhrợ t’vaih c’rơ đoọng ha pân đil. Acu mâng loom ooy xa nay n’năc”./.
RÀO CẢN TRONG PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở VÙNG CAO
Mô hình “Mẹ chồng nàng dâu”, “Gia đình hạnh phúc”, “Gia đình an toàn”…và một số câu lạc bộ của Hội Phụ nữ huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam ngày càng thu hút nhiều chị em tham gia. Đây là điểm tựa tinh thần, giúp nâng cao vị thế, vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội. Tuy nhiên, trên thực tế, định kiến về giới, nạn tảo hôn và bạo lực gia đình vẫn còn xảy ra ở không ít các bản làng vùng cao xứ Quảng.
Trường hợp bé gái 16, 17 tuổi đã mang thai, lấy chồng rồi có con hay việc cán bộ xã bị kỷ luật vì để xảy ra hôn nhân cận huyết thống…tưởng đã là câu chuyện của quá khứ nhưng mới đây vẫn xảy ra tại một số bản làng vùng cao biên giới. Ông Pơloong Buôi, cán bộ văn hóa xã Ga Ry, huyện Tây Giang chia sẻ: “Ga Ry là xã vùng cao biên giới, điều kiện đi lại khó khăn, trình độ học vấn còn thấp. Mặc dù cán bộ Biên phòng, phụ nữ, đoàn thanh niên thường xuyên tuyên truyền nhưng tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống vẫn còn xảy ra. Như trường hợp A Lăng Xương lấy vợ Hốih Thọ Diên tuy đủ tuổi nhưng là con cô, con cậu. Rồi còn 1 trường hợp tảo hôn nữa vừa rồi địa phương đã vào cuộc hòa giải, xử lý theo truyền thống địa phương, phạt 1 con gà, lấy tiết cúng tạ lỗi với thần linh. Còn trường hợp ông A Lăng Xương, sau khi sinh hoạt chi bộ phát hiện vi phạm hôn nhân cận huyết thống thì đã xử lý kỷ luật bằng cách cho thôi chức vụ cán bộ Mặt trận thôn”.
Lấy vợ, gả chồng ở tuổi “Ăn chưa no, lo chưa tới” đẩy nhiều gia đình “trẻ con” đến bờ vực tan vỡ. Kinh tế gia đình khó khăn, vợ chồng cãi vã sinh rượu chè bê tha, đánh đập, bạo hành vợ con cả về thể xác, tinh thần…Trong khi đó, quan niệm, con gái lấy chồng phải chăm lo gánh vác mọi chuyện lớn bé trong nhà chồng vẫn còn khá phổ biến. Thậm chí, có người còn cho rằng, chồng có quyền đánh vợ vì bất cứ lý do nào như ghen tuông, ra ngoài không xin phép, bỏ bê con cái, cãi chồng, từ chối quan hệ tình dục…Những suy nghĩ lệch lạc ấy khiến tình trạng bạo lực gia đình, bất bình đẳng giới vẫn tồn tại dai dẳng ở vùng cao. Căn Minh, ở xã Lăng, huyện miền núi Tây Giang ho biết, nhiều ông chồng suốt ngày rượu chè, say xỉn về quát tháo, bạo hành vợ con nhưng nhiều chị cũng không dám lên tiếng sợ mọi người cười chê: “Không phải mình ghét, mình chê đàn ông nam giới nhưng thực sự mọi công việc của gia đình đều là chị em phụ nữ. Đa số anh em không làm công việc gì mà suốt ngày rượu chè, hành hạ vợ con. Từ khi có chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, chương trình phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo xây dựng gia đình hạnh phúc, qua tuyên truyền, phụ nữ cũng bắt đầu có sự thay đổi. Trước đây các chị cứ suy nghĩ những cái tiêu cực, tự ti rất nhiều, không dám đứng trước đám đông, sợ mình nói không được; còn bây giờ chị em có tự tin hơn và cũng bình đẳng được phần nào đó”.
Sự tự ti, cam chịu của chị em dân tộc thiểu số là một trong những nguyên nhân chính khiến bạo lực gia đình không dễ gì xóa bỏ.
Trước thực tế này, Hội Phụ nữ huyện Tây Giang đã triển khai nhiều biện pháp ngăn chặn, giảm thiểu, hướng tới nói không với bạo lực gia đình. Cụ thể, các cấp hội đã triển khai nhiều mô hình hay, cách làm sáng tạo, thu hút chị em tham gia các phong trào của Hội. Thông qua các mô hình “Mẹ chồng nàng dâu”, “Gia đình hạnh phúc”, “Gia đình an toàn”…hay các câu lạc bộ “Nói không với tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống”, câu lạc bộ “ Nói không với bạo lực gia đình”….đã góp phần nâng cao nhận thức, vị thế và vai trò của chị em trong gia đình và ngoài xã hội. Nhờ đó, tình trạng bạo lực gia đình, tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống trên địa bàn huyện trong những năm gần đây đã giảm mạnh.
Nếu như năm 2008, trên địa bàn xảy ra hơn 250 vụ bạo lực gia đình thì đến nay đã giảm còn dưới 10 vụ/ năm. Tuy nhiên, con số thực tế có thể cao hơn bởi những nhận thức mang tính định kiến giới vẫn còn tồn tại trong tư duy của nhiều thế hệ phụ nữ dân tộc thiểu số khiến họ cam chịu, không dám lên tiếng với bạo lực gia đình. Bà B’ríu Thị Nem, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Tây Giang trăn trở: “Để mình tuyên truyền, vận động được đối tượng bị bạo lực là cả 1 vấn đề, thường đối tượng bị bạo lực rất khó gặp. Ở vùng sâu, vùng xa, chị em thường ở trên duông, trên rẫy, họ không tiếp cận được công nghệ thông tin, khi họ bị bạo lực gia đình mình cũng rất khó tiếp cận. Cái nữa là chị em rất ngại tiếp cận, chia sẻ thông tin, mức độ tuyên truyền mình ít hiệu quả. Nạn nhân bị bạo lực, xâm hại, tảo hôn rất ngại gặp gỡ, tiếp xúc, mình tiếp cận rất khó nhưng được cái là ở đây các chi, tổ luôn đồng hành với phụ nữ. Bạo lực nói thực sự ở đâu đó vẫn còn xảy ra”.
Ông Bhling Mia, Bí thư Huyện ủy Tây Giang cho rằng, để tiến tới xóa bỏ bạo lực gia đình, ngoài sự vào cuộc của hệ thống chính trị, các tổ chức hội, đoàn thể, bản thân chị em phải lên tiếng đấu tranh với nạn bạo hành ngay trong gia đình mình: “Phụ nữ phải đấu tranh cho bình đẳng giới, phải lên án những tư tưởng phân biệt, đối xử. Đừng bao giờ nghĩ rằng, phụ nữ Cơ Tu chỉ biết làm rẫy, làm nương, chỉ biết sinh con. Cá nhân tôi không đồng tình với tư tưởng này. Chính chị em phụ nữ phải lên án cái đó. Trong đó có tập tục tảo hôn, lên án những người gả con cận huyết thống, con cô con cậu. Phụ nữ lên án mạnh lên. Không dám nói thì gửi lên Bí thư Huyện ủy. Có như vậy mới tạo thêm động lực cho phụ nữ. Và tôi rất tin tưởng vào điều đó”.
Thực hiện mục tiêu bình đẳng giới vì sự phát triển bền vững, thời gian qua, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách thúc đẩy bình đẳng giới. Đặc biệt, dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết của phụ nữ và trẻ em” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 sau 3 năm triển khai đã đem lại những hiệu quả tích cực. Tuy nhiên, trên thực tế, trong từng lĩnh vực cụ thể, cần đề ra những chính sách ưu tiên, ưu đãi, mở rộng thêm cơ hội để phụ nữ DTTS có thể tham gia học tập ở nhiều loại hình, phương thức đào tạo nhằm nâng cao trình độ, năng lực. Cùng với đó, cần bổ sung hoàn thiện các quy định pháp luật, xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm các quy định về bình đẳng giới, có hành vi phân biệt, đối xử, kỳ thị, ngược đãi, bạo hành, làm tổn thương phụ nữ và trẻ em gái dân tộc thiểu số./.
Viết bình luận