ZƯ ĐỚC VĂN HOÁ CĂH MUY NĂC NG’HA ÂU ĐỚC
Thứ hai, 09:22, 03/06/2024 CTV Tấn Sỹ CTV Tấn Sỹ
Xang bấc chu họp prá xay, nhăn p’rá xa nay âng đhanuôr, tợơ c’moo 2017, chr’hoong Tây Giang, tỉnh Quảng Nam năc xay bhrợ xăl bh’rợ bhiệc bha tắc T’rí lâng năc vêy đhanuôr mr’cơnh cr’noọ xa nay.

 

Tơợ bấc lang n’nâu, manuyh Cơ Tu tơợ bêl n’niên tước bêl chêệt bil năc ơy looih lâng xa nul n’nâu. Râu đêêc năc bhiệc bhan tắc t’rí. Bhiệc bhan chr’năp n’nâu, buôn vêy ta bhrợ coh cr’chăl tết cha ha roo t’mêê, mót Gươl t’mêê, bhrợ têng bhươl cr’noon t’mêê, bh’rợ zr’ziêng. Bhiệc bhan tắc T’rí âng manuyh Cơ Tu vêy chr’năp năc rơơm kiêng boo crêê đhí liêm, ha roo abhoo vaih bấc, pr’ắt tr’mông âng đhanuôr bhươl cr’noon zập c’moo ta luôn bơơn k’bhộ ngăn, bhui har. Lâh bh’rợ xay p’căh loom đay lâng abhô dang năc bhiệc bhan tắc T’rí năc bêl đoọng pa mâng lâh xa nay đoàn kết coh bhươl cr’noon Cơ Tu. T’cooh Bhriu Quân, Chủ tịch UBMTTQ Việt Nam chr’hoong Tây Giang prá xay: “Coh pazêng cr’chăl bhiệc bhan tắc T’rí năc zập bêl công vêy aham, lâh đợ aham ng’pay n’đăh moh T’rí, năc bêl ng’tắc aham t’rí hooi năc zập ngai bhui har, bêl T’rí chêệt năc đhanuôr đơơng n’đooh, a dooh, a lợ, a tứch, tước bhuôih đhị băng ta tắc coh a chắc T’rí lâng rơơm kiêng T’rí k’văr zooi đoọng ha bhươl cr’noon k’bhộ ngăn, bhui har. Coh bh’rợ tắc T’rí tr’nơớp năc vêy tân tung da dặ, bêl tước ooy c’nặt ng’tắc T’rí, năc bh’rợ t’tân da dặ u đơơh lâh mơ, xoọc đêêc năc tân tung da dặ liêm pa bhlâng, xoọc đêêc xa nul n’đhưưng n’toong công nhượt, k’rơ lâh mơ, cơnh ng’xay p’căh c’rơ âng bhươl cr’noon coh bh’rợ tắc T’rí. Tu cơnh đêêc bh’rợ tân tung da dặ vêy ta moon năc C’kir văn hoá phi vật thể âng k’tiếc k’ruung.”

Pazêng râu pr’đươi truyền thông ơy vêy bha ar xrặ xay moon: J’niêng tắc T’rí âng pazêng đhanuôr acoon coh căh cậ j’niêng gôh a ọc coh muy bơr vel đong đhị đồng bằng Bắc Bộ năc râu căh liêm crêê. Công vêy bấc bh’rợ prá xay cấp k’tiếc k’ruung năc prá xay ooy xa nay n’nâu lâng bấc cơnh p’rá xa nay la lay cơnh. Coh đhr’năng n’năc, muy bơr zr’lụ ta đang moon căh đoọng bhrợ bh’rợ tắc t’rí! Nắc cr’noọ xa nay n’nâu năc cơnh ooy? Tiến sĩ Trần Hữu Sơn, Phó Chủ tịch Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam năc xay moon: Lâng apêê đhanuôr pazêng acoon coh Tây Nguyên, acoon t’rí năc êêh râu bh’năn bha lâng đoọng tơớp bhrợ cha năc bh’năn đoọng bhuôih abhô dang, năc công cơnh acoon a ọc, acoon a tứch cơnh n’đăh Bắc a năm. Apêê đoo lêy chăp bhiệc bhan n’năc, n’jưah lêệng c’chêệt t’rí bhuôih abhô dang, n’jưah xay p’căh pazêng râu chr’năp văn hoá nghệ thuật âng đay coh bhiệc bhan: “Ng’xay n’đăh cr’noọ âng manuyh acoon Kinh ooy bhiệc bhan n’năc, ng’xay n’đăh cr’noọ âng manuyh lang nâu cơy ng’prá xay ooy văn hoá âng apêê acoon coh ha dzợ ng’moon năc văn hoá n’năc năc căh liêm crêê, năc cơnh đâu cơnh tôh, cơnh đêêc năc pa bhlâng u lất ooy xa nay nguyên tắc, căh liêm crêê ooy khoa học. Ahêê năc k’noọ ting cơnh cr’noọ âng apêê acoon coh n’năc, lêy bhiệc bhan tắc t’rí ting cơnh cr’noọ âng đhanuôr pazêng acoon coh đhị Trường Sơn - Tây Nguyên năc êêh râu âng manuyh acoon Kinh”.

“Cr’noọ xa nay âng cu năc pazêng j’niêng cr’bưn n’năc năc doọ râu căh liêm crêê. Nâu đoo năc ooy xa nay dzợ căh crêê cr’noọ, năc quyền la lay âng apêê đoo, apêê đoo vêy quyền bhrợ cơnh đêêc. Azi năc ng’chắp ooy quyền n’nắc1 Tu cơnh đêêc, ta đang moon căh đoọng tắc t’rí năc căh crêê cơnh, râu đêêc năc lất. Ting cơnh acu, căh choom căh đoọng, năc choom ta đang moon pazêng acoon coh n’năc ma n’năl, năc apêê đoo lêy năc vêy đợ râu căh crêê cơnh lâng lang nâu cơy năc ng’bhr’lậ pa liêm, căh cậ năc apêê đoo bhrợ pazêng bh’rợ n’năc la lơớp coh bhươl cr’noon apêê đoo a năm”.

T’cooh xa nay chr’hoong Tây Giang ơy vêy xa nay ghít pa bhlâng: Căh lâng căh choom căh đoọng căh cậ t’bil lơi bh’rợ tắc t’rí. Râu đêêc năc j’niêng cr’bưn k’rong bấc xa nay bh’rợ văn hoá chr’năp pr’hay âng đhanuôr Cơ Tu. Zư lêy văn hoá năc đh’rưah lâng bh’rợ pa dưr râu chr’năp, k’đơơng t’pâh apêê pr’zớc ch’ngai đăn tước ooy văn hoá Cơ Tu đươi tơợ bh’rợ du lịch. Hân đhơ cơnh đêêc, năc ng’bhr’lậ pa liêm lâng bh’rợ năc ng’zư đớc râu ma tơợ âng bhiệc bhan, căh choom tắc t’rí đhị mắt ta mooi lâng đhanuôr. Năc lâh 10 chu t’cooh xa nay chr’hoong Tây Giang ơy pa họp đhanuôr, nhăn p’rá xa nay âng apêê t’cooh bhươl, manuyh t’cooh ta ha. Coh tr’nơớp, năc apêê t’cooh bhươl năc manuyh căh đoọng, vêy ngai zâl moon rơợng pa bhlâng.

T’cooh bhươl Bhriu Pố ắt coh chr’val Lăng năc muy coh pazêng manuyh căh đoọng năc coh t’tun xang bấc chu xơợng apêê cán bộ prá xay, ađoo năc mr’cơnh cr’noọ xa nay lâng apêê t’cooh xa nay chr’hoong. T’cooh bhươl Bhriu Pố lâng pazêng manuyh t’cooh ta ha coh chr’val Lăng ơy mr’cơnh cr’noỌ xa nay lâng năc đhị l’lăm bhrợ bh’rợ bhrợ cơnh t’mêê bh’rợ tắc t’rí bêl chr’val Lăng đương đớp ch’ner chr’val Bhươl cr’noon t’mêê coh tr’nơớp c’moo 2017. Bh’rợ bhiệc bhan vêy ta bhrợ bhui har lâng râu đương âng ta mooi, bấc ơl đhanuôr âng 11 chr’val coh chr’hoong. T’cooh Bhriu Pố prá xay: “Căh ng’tắc cơnh l’lăm ahay năc j’niêng cr’bưn công doọ choom bil, năc ooy xa nay abhô dang công doọ bil, ooy râu bhui har năc công bhui har, vêy ng’đhưưng n’toong, vêy tân tung da dặ, vêy bhuôih, vêy đớc bha nuốih ooy abhô dang, vêy hooi aham ooy tang, hân đhơ c’chêết cơnh t’mêê, ting t’ngay bấc apêê t’cooh ta ha công n’năl, mr’cơnh cr’noọ xa nay, coh đêêc vêy acu, đợ manuyh mr’cơnh cr’noọ xa nay bấc lâh mơ, đợ manuyh căh kiêng năc ting t’ngay m’bứi lâh mơ, apêê m’bứi năc đươi cơnh apêê đơ bấc”.

Đoo bêl ơy n’năl ghít, ơy đhr’đhuông loom năc đhanuôr mr’cơnh cr’noọ xa nay, ting xay bhrợ.

Coh bấc c’moo n’nâu, coh cr’chăl tết cha ha roo t’mêê, pazêng 90 bhươl cr’noon âng 11 chr’val coh Tây Giang ơy đh’rưah bhrợ bh’rợ bhuôih tắc t’rí ting cơnh bh’rợ t’mêê. Muy bhiệc bhan tắc T’rí âng manuyh Cơ Tu doọ dzợ vaih đhr’năng ta vước, ta chêh aham t’rí coh tang, đhanuôr doọ dzợ k’pân vaih râu căh liêm crêê cơnh l’lăm ahay, hân đhơ cơnh đêếc đhanuôr công bhui har, hâng hơnh coh t’ngay bhiệc bhan âng bhươl cr’noon. T’cooh Bhling Mia - Bí thư Huyện uỷ Tây Giang prá xay: “Vêy bơơn bhrợ cơnh xa nay bh’rợ n’năc nắc t’đui ooy bh’rợ ng’prá xay lâng đươi ooy apêê t’cooh bhươl, trưởng cr’noon, apêê đoo lêy ahêê prá xay xa nay bh’rợ crêê cơnh năc apêê đoo năc tộ xơợng đươi. Azi k’noọ nâu đoo năc t’đui ooy h’cơnh ng’bhrợ, coh ha y năc dzợ zư lêy bhiệc bhan văn hoá tắc T’rí, bhuôih T’rí, ha dzợ vêy đợ cr’noọ xa nay căh cơnh râu la lua năc tắc T’rí pa têệt lâng bh’rợ văn hoá du lịch, đoọng xăl ooy cr’noọ xa nay xay moon năc j’niêng cr’bưn căh liêm crêê, tu cơnh đêêc bêl xay bhrợ cơnh t’mêê, nâu đoo năc c’lâng bh’rợ bhr’lậ pa liêm văn hoá lâng vêy đợ râu liêm choom đoọng ting lướt đh’rưah lâng c’lâng pa dưr zazum, đoọng xay bhrợ ha bh’rợ tr’nêng du lịch”.

Bh’rợ bhr’lậ pa liêm cơnh t’mêê bh’rợ bhiệc bhan tắc T’rí năc vêy đhanuôr mr’cơnh cr’noọ xa nay ting xay bhrợ năc râu liêm choom bhlâng coh bh’rợ p’too pa choom đhanuôr âng chr’hoong Tây Giang, tỉnh Quảng Nam. Nâu đoo năc la lua bh’rợ rơợng pa bhlâng bêl xay bhrợ cơnh xa nay “Zư lêy đoọng pa dưr chr’năp văn hoá ty đanh, đươi dua ha bh’rợ pa dưr du lịch” âng vel đong xoọc vêy bấc vel đong mr’cơnh cr’noọ xa nay lâng ting xay bhrợ./.

BẢO TỒN VĂN HÓA KHÔNG PHẢI CHỈ ĐỂ CẤT GIỮ

Bao đời nay, lễ hội đâm Trâu là một lễ hội đặc trưng của cộng đồng các dân tộc vùng Trường Sơn – Tây Nguyên, trong đó có đồng bào Cơ Tu ở các huyện miền núi  tỉnh Quảng Nam. Sau nhiều lần họp bàn, trưng cầu ý kiến người dân, từ năm 2017, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam quyết định thay đổi hình thức trong lễ hội đâm Trâu và đã được nhân dân đồng tình ủng hộ. Đây là bước đi táo bạo trong thực hiện  phương châm “Bảo tồn để phát huy giá trị văn hóa truyền thống, phục vụ phát triển du lịch” của địa phương.

Bao đời nay, người Cơ Tu từ khi sinh ra đến khi nhắm mắt xuôi tay đã quen với âm thanh quen thuộc này. Đó là lễ hội đâm trâu. Lễ hội quan trọng này, thường được tổ chức trong những dịp tết mừng lúa mới, mừng Gươl mới, lễ dựng làng, ăn thề kết nghĩa. Lễ hội đâm Trâu của người Cơ Tu có ý nghĩa cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, cuộc sống của dân làng quanh năm luôn được ấm no, hạnh phúc. Ngoài việc thể hiện lòng thành với các đấng thần linh thì lễ hội đâm Trâu là dịp để thắt chặt tình đoàn kết trong cộng đồng làng Cơ Tu. Ông Bríu Quân, Chủ tịch UBMT TQVN huyện Tây Giang nói: “Trong mỗi dịp lễ hội đâm Trâu thì bao giờ cũng cần có máu, ngoài máu lấy ra từ mũi con Trâu, thì bao giờ khi đâm máu toát ra thì người ta rất là mừng, khi Trâu chết thì người ta phải đem tấm tút, tấm dồ, chiếu, con gà, đến cúng ngay chỗ vết đâm của con Trâu đó và cầu mong con Trâu phù hộ dân làng. Trong hình thức đâm Trâu lúc đầu phải có tân tung da dá, khi đến giai đoạn đâm Trâu, bao giờ điệu tân tung da dá lúc đó mới rầm rộ, điệu nhảy múa đẹp nhất, tập trung nhất, lúc đó tiếng trống tiếng chiêng nổi lên rất mạnh, dữ dội, thể hiện sức mạnh cộng đồng làng trong điệu đâm Trâu. Chính vì thế điệu múa tân tung da dá được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.”

Nhiều phương tiện truyền thông từng có bài viết cho rằng: Tục đâm trâu của các dân tộc thiểu số hay tục chém lợn ở một số vùng quê đồng bằng Bắc Bộ là dã man, là phản cảm. Cũng có không ít hội thảo cấp quốc gia bàn luận về vấn đề này với nhiều ý kiến trái chiều. Trong điều kiện đó, một số nơi ra lệnh nghiêm cấm tổ chức lễ đâm trâu! Nên nhìn nhận vấn đề như thế nào? Tiến sĩ Trần Hữu Sơn, Phó Chủ tịch Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam cho rằng: "Với cộng đồng các dân tộc Tây Nguyên, con trâu không phải là “đầu cơ nghiệp” mà chỉ là vật hiến sinh, hiến tế thôi, rất bình thường như con lợn, con gà ở ngoài Bắc thôi. Người ta cần cái lễ hội ấy, vừa hiến sinh con trâu, vừa thể hiện toàn bộ các giá trị văn hóa nghệ thuật của mình trong lễ hội: “Lấy con mắt của người Kinh nhìn vào lễ hội đó, lấy con mắt của người hiện đại nhìn vào văn hóa của cả một cộng đồng dân tộc mà phán xét rằng văn hóa đó là dã man, là thế này thế kia thì đó là sai về mặt nguyên tắc, phản khoa học. Ta phải có con mắt của người trong cuộc, nhìn lễ hội đâm trâu với con mắt của cộng đồng các dân tộc ở Trường Sơn- Tây Nguyên chứ không phải của người Kinh”.

“Quan điểm của tôi là những tục ấy không có gì là phản cảm hay dã man cả. Đây là vấn đề nhạy cảm, là quyền riêng tư của cộng đồng, người ta có quyền làm như thế. Chúng ta phải tôn trọng cái quyền ấy! Vì thế, ra lệnh cấm đâm trâu là chưa thỏa đáng và sai. Theo tôi, không thể và không nên cấm, mà nên vận động để các dân tộc ấy họ tự hiểu, người ta thấy à có những cái không còn phù hợp với bây giờ nữa cần phải cải tiến, hoặc là người ta chỉ nên tổ chức những nghi thức giới hạn ở cộng đồng của người ta...”

Lãnh đạo huyện Tây Giang có quan điểm thật rõ ràng: Không và không bao giờ được phép cấm hay xóa bỏ đâm trâu. Đó là một phong tục, tập quán hội tụ nhiều nét sinh hoạt văn hóa đặc sắc nhất của cộng đồng Cơ Tu. Bảo tồn văn hóa phải đi đôi với phát huy giá trị, kéo bạn bè gần xa đến với văn hóa Cơ Tu thông qua hoạt động du lịch. Tuy nhiên, cần cải tiến bằng cách giữ nguyên trình tự lễ, không đâm trâu trực tiếp trước mặt du khách và người dân. Không dưới 10 lần lãnh đạo huyện Tây Giang trực tiếp họp dân, lấy ý kiến của các già làng, người cao tuổi. Ban đầu, chính các già làng là người không đồng tình, có người phản đối kịch liệt.

Già làng Bríu Pố ở Xã Lăng là một trong những người phản đối nhưng sau năm lần bảy lượt nghe cán bộ phân tích, ông đã ủng hộ quan điểm của lãnh đạo huyện. Già làng Bhriu Pố và những người cao tuổi ở xã Lăng đã đồng ý làm điểm việc cải tiến lễ đâm trâu khi Xã Lăng đón nhận danh hiệu xã Nông thôn mới vào đầu năm 2017. Buổi lễ diễn ra trong không khí hào hứng, vui vẻ với sự chứng kiến của du khách, đông đảo người dân 11 xã trong huyện. Briu Pố kể: “Không đâm như trước thì phong tục tập quán cũng không mất, tức là về mặt tâm linh cũng không mất, về mặt vui thì vẫn vui, vẫn đánh trống, đánh chiêng, vẫn da dá, vẫn tung tung, vẫn cúng, vẫn dâng thần linh, máu vẫn đỗ dưới sân, mặc dù giết cách mới, dần dần nhiều cụ sáng ra, ủng hộ, trong đó có tôi, số người ủng hộ nhiều, số không ưa lắm ngày càng ít đi, số kia phải theo số nhiều”.

 Một khi dân đã hiểu, đã thông thì dân sẽ đồng lòng ủng hộ.

Nhiều năm nay, trong dịp tết mừng lúa mới,  toàn bộ 90 làng của 11 xã ở Tây Giang đã đồng loạt tổ chức nghi lễ đâm trâu theo phương pháp cải tiến mới. Một lễ hội đâm Trâu của người Cơ Tu không còn cảnh máu me vương vãi, người dân không còn lo sợ trước sự mất an toàn như trước đây song bà con vẫn vui mừng, phấn khởi trong ngày hội làng. Ông Bling Mia- Bí thư Huyện ủy Tây Giang cho biết: “Có được kết quả đó là do cách đặt vấn đề và nhờ vai trò già làng trưởng bản thấy mình đặt vấn đề hợp lý thì họ thống nhất. Chúng tôi nghĩ đây là cách làm, sắp tới vẫn bảo tồn lễ hội văn hóa đâm Trâu, tế Trâu nhưng cách nhìn nhận không thực chất là đâm Trâu mà gắn với hoạt động văn hóa du lịch, nhằm thay đổi nhìn nhận từ một phong tục tập quán lạc hậu, nên khi tiếp cận cái mới, đây là một xu thế văn hóa cải tiến và có những tiến bộ để hòa nhập với xu hướng phát triển chung để phục vụ cho hoạt động du lịch".

Việc cải tiến hình thức trong lễ hội đâm trâu được nhân dân hưởng ứng là một thành công lớn trong công tác dân vận của huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam. Đây thực sự là cách làm táo bạo trong thực hiện phương châm “Bảo tồn để phát huy giá trị văn hóa truyền thống, phục vụ phát triển du lịch” của địa phương đang được nhiều nơi ủng hộ và làm theo.

CTV Tấn Sỹ

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC