Nhăn chào Pơ Loong Plênh! Bhui har lâng chắp hơnh Plênh ơy ting pấh g’lúh prá xay bêl đâu.
Plênh nêy, cung cơnh bấc apêê pr’zợc xơợng t’ruíh, acu cung kiêng năl ha cơnh anoo lâng Y Jang Tuyn tr’lưm tr’năl đh’rứah, cung cơnh pr’hát “A Mế ơi” glúh váih ha cơnh?
Plênh: Acu hâng hơnh bhlâng bơơn lưm anoo Y Jang Tuyn. G’lúh tr’nơợp acu lưm anoo nắc cóh trường đại học văn hoá TP.HCM. Bêl đêếc nắc ooy bh’rợ pr’hát xa nưl sinh viên. G’lúh tr’nơợp lưm anoo nắc acu ơy chắp hơnh tu anoo ặt tr’đăn liêm ta níh lâng zâp ngai. Bêl đêếc anoo bhrợ Ban Gíam khảo. T’mêê đâu, ta lưm g’lúh lướt cóh Đăk Lăk, Gia Lai, Kon Tum acu cung moót lêy cóh đhanuôr Ba Na. Pr’ắt tr’mung văn hoá đhanuôr Ba Na vêy bấc cơnh lâng đhanuôr Cơ Tu. Cr’chăl đâu mơ 1 c’xêê m’pâng, anoo Y Jang Tuyn bơơn đọc bài thơ “A Mế ơi” cóh trang fanpage âng cu, anoo nắc xrặ luôn mưy bản nhạc cắh tước 15 phút. Hân đhơ đhị pr’đơợ xoọc pr’lúh cr’ay nắc anoo cung t’bhlâng bhrợ liêm xang pr’hat nâu đoọng pa gơi ha đhanuôr Cơ Tu cơnh mưy hun pr’hêl, bhrợ p’cắh loom luônh lâng đhanuôr Cơ Tu cóh Việt Nam cung cơnh cóh k’tiếc k’ruung pr’zợc Lào.
Bài thơ “A Mế ơi” anoo t’mêê xrặ vêy râu chr’nắp pr’hay lalay ha dợ bhrợ Y Jang Tuyn kiêng bhlâng bêl đọc, ha dợ cắh tước 15 phút nắc pr’hát “A Mế ơi” ơy glúh váih pr’hay?
Plênh: Bài thơ “A Mế ơi” acu xrặ cr’chăl đâu cung 10 c’moo ơy, đăng cóh tập thơ “Xôn xao đại ngàn”. Cr’liêng thơ xrặ ooy pân đil cóh k’coong ch’ngai lâng zong lướt ooy ha rêê, cắh chấc k’noọ zr’nắh k’đhạp, bhrợ têng lứch c’rơ lâng cr’noọ đoọng k’coon dưr ga mắc liêm. Ooy pr’hát A Mế ơi, vêy râu chr’nắp, zêng bài thơ cắh vêy lơi mưy c’nắt n’đoo. Anoo Y Jang Tuyn phổ nhạc cơnh đêếc luôn. Nâu đoo nắc râu pr’đoọng chr’nắp âng 2 azi đhi noo, mưy manứih Ba Na lâng mưy manứih Cơ Tu ooy đợ c’léh bh’rợ liêm tr’đăn cóh Tây Nguyên cắh c cóh Trường Sơn, manứih Cơ Tu cắh cậ Ba Na nắc đợ c’léh bh’rợ ooy manứih a’mế cóh k’coong ch’ngai p’zay lướt ooy ha rêê, guy đơơng đợ pa nọ óih cắh cậ bhơi r’véh đơơng chô băn k’coon học hành liêm ta níh. Anoo Y Jang Tuyn xoọc ặt cóh Sài Gòn cung hay ooy vel đông, hay ooy amế cóh Tây Nguyên, hay ooy vel bhươl đay, nắc anoo ơy bhrợ pr’hát nâu cơnh ngoọ lêy bhrợ đoọng ha pêê amế manứih Cơ Tu moon lalay lâng amế đhanuôr zâp acoon cóh moon zr’nưm.
Pr’hát A Mế ơi bêl glúh váih bơơn đhanuôr Cơ Tu hêê đương lêy xơợng ha cơnh?
Plênh: Bêl pr’hát glúh váih, xang 2 t’ngay nắc ơy vêy k’noọ 1 ực g’lúh apêê xơợng. pr’hát nâu cung bơơn anoo pa glúh bhrợ Karaoke nắc cung liêm buôn đoọng ha đhanuôr cóh k’coong ch’ngai hát pr’hát nâu.
Lấh mơ A Mế ơi nắc Plênh lâng Y Jang Tuyn vêy cr’noọ bhrợ đh’rứah n’hâu dzợ?
Plênh: T’mêê đâu vêy prá xay cóh messenger nắc anoo cung moon vêy bấc râu cr’noọ bh’rợ lâng đhanuôr Cơ Tu cóh Quảng Nam. Anoo cung kiêng vêy g’lúh lướt lêy chi ớh cóh đhanuôr Cơ Tu ooy Quảng Nam. Anoo cung kiêng vêy g’lúh lưm lêy lâng vêy đợ pr’đươi lêy bhrợ pa zưm đh’rứah âng Plênh lâng anoo, hân đhơ cơnh đêếc nắc anoo lấh bil. Moon zr’nưm, azi dzợ bấc cr’noọ lêy xrặ đợ pr’hát ooy acoon cóh, ooy đâu vêy đhanuôr Cơ Tu. Bấc cr’noọ bh’rợ cắh bơơn bhrợ ha dợ anoo bil.
Plênh vêy cơnh xay moon ooy đợ pr’hát âng Y Jang Tuyn xrặ?
Plênh: Lâng ca, nhạc sĩ Y Jang Tuyn, tơợ đenh Plênh ơy hơnh deh chắp kiêng anoo. Anoo nắc mưy manứih cóh crâng k’coong, lâng cr’noọ bh’rợ, t’bhlâng p’zay thi học cóh 2 trường đại học lâng bhrợ pa glúh đợ pr’hát xa nưl pr’hay ooy “Nỗi nhớ cao nguyên”, ooy đâu vêy pr’hát “Quê tôi” xrặ liêm ta níh ooy xa nưl chiing goong âng acoon cóh crâng k’coong Trường Sơn, Tây Nguyên, đợ pr’múa xoang lâng đợ đhr’nông đông gươl. Anoo xrặ ooy đắh Bolero cung pr’hay cơnh pr’hát “Còn lại gì”, t’mêê đâu anoo cung pa glúh pr’hát “Không gục ngã”... bhrợ p’cắh nhâm mâng lấh mơ hân đhơ xoọc zr’nắh k’đhạp. Lâng pr’hát pr’lứch hơơn anoo pa glúh bêl k’noọ bil nắc pr’hát “Sài Gòn cảm ơn”. Choom moon, zâp pr’hát nâu anoo xrặ ooy Cao Bằng, ooy k’tiếc Nghệ cắh cậ Cà Mau, ooy biển đảo, manứih lính tàu ngầm... pr’hay chr’nắp bhlâng. Lâng đhanuôr ắt ma mung truíh da ding Trường Sơn bêl xơợng 1 chu nắc ta luôn hay lâng kiêng xơợng đợ pr’hát âng anoo.
Y Jang Tuyn lấh bil bêl dzợ p’niên, đợc lơi bấc râu hay chơợ lâng apêê chắp kiêng pr’hát xa nưl, ooy đâu vêy đhanuôr Cơ Tu cóh truíh da ding Trường Sơn?
Lâng đhanuôr Cơ Tu cóh đâu, bêl apêê k’coon cóh crâng k’coong liêm ta níh vêy bấc râu chrooi đoọng ha bấc đhanuôr đắh bhiệc zư lêy zâp râu chr’nắp văn hoá, tu pr’hát xa nưl cung nặc mưy râu âng văn hoá âng đhanuôr zâp acoon cóh. Lấh mơ, anoo Y Jang Tuyn nắc manứih ắt ma mung liêm ta níh. Lâng tr’xăl lâng zâp ngai, nắc xang bêl xơợng Y Jang Tuyn lấh bil zêng ma k’ay loom. Vêy bấc apêê xrặ statut ooy fanpage âng c’la đay xay moon hay chơợ ooy anoo lâng rơơm anoo chô ooy lang đắh tốh dzợ ta luôn hát lâng ta luôn hay ooy tơơm ríah.
Ớ, chắp hơnh Pơ Loong Plênh ooy g’lúh prá xay bêl đâu. Azi rơơm anoo ta luôn ma mung k’rơ, têêm ngăn đoọng t’bhlâng vêy bhrợ pa glúh đợ pr’hát xa nưl, đợ cr’liêng thơ pr’hay ooy vel bhươl, k’tiếc k’ruung, ooy vel đông đhanuôr Cơ Tu./.
Y Jang Tuyn và ca khúc “A Mế ơi” qua tâm sự của Ploong PLênh
Bà con và các bạn thân mến! Ca khúc “ A Mế ơi” được Y Jang Tuyn phổ nhạc từ bài thơ cùng tên của Pơ Loong PLênh, chuyên viên Phòng Văn hóa Thông tin, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam. Chỉ sau 2 ngày ra mắt, ca khúc này đã thu hút gần 1 triệu lượt truy cập. Điều mà mọi người muốn biết là cơ duyên nào làm nên “A Mế ơi” hay đến vậy. Để giải đáp băn khoăn của mọi người, chúng tôi đã có cuộc trò chuyện với anh Pơ Loong PLênh. Bây giờ là nội dung cuộc trò chuyện, mời bà con và các bạn cùng nghe:
Xin chào, Pơloong PLênh! Rất vui và cảm ơn PLênh đã nhận lời tham gia cuộc trò chuyện hôm nay.
PV: PLênh này, cũng như nhiều bạn nghe Chương trình, tôi cũng khá tò mò muốn biết cơ duyên nào đưa anh đến với Y Jang Tuynh đến với nhau cũng như hoàn cảnh ra đời của “ A Mế ơi”
PLênh: Tôi rất vinh dự được gặp anh Y Jang Tuyn. Lần đầu tiên tôi gặp anh là tại trường đại học VH TPHCM. Lúc đấy là trong chương trình tiếng hát sinh viên. Ngay lần đầu gặp tôi đã thân thiện vì thấy anh rất gần gũi với mọi người. Lúc ấy anh làm Ban Giám khảo. Mới đây, nhân chuyến đi thực tế tại Đăk Lăk, Gia Lai, Kon Tum, tôi cũng ghé vào thăm đồng bào Ba Na ở đấy. Đời sống văn hóa của đồng bào Ba Na ở đây có nhiều nét tương đồng với đồng bào Cơ Tu. Các đây khoảng 1 tháng rưỡi, anh Y Jang Tuyn tình cờ đọc được bài thơ “A Mế ơi” trên trang fanpage của tôi, anh ngẫu hứng sáng tác ngay 1 bản nhạc trong chưa đầy 15 phút. Mặc dù trong điều kiện dịch dã nhưng anh vẫn cố gắng hoàn thiện ca khúc này để gửi cho đồng bào Cơ Tu như một món quà, thể hiện tình cảm của mình đối với đồng bào Cơ Tu ở Việt Nam cũng như ở nước bạn Lào.
Bài thơ “A Mế ơi” anh vừa sáng tác có gì đặc biệt khiến Y Jang Tuyn “cảm” ngay khi đọc nó để rồi chỉ trong vòng chưa đầy 15 phút ca khúc “ A Mế ơi” đã ra đời, đầy cảm xúc?
Bài thơ “ A Mế ơi” thực ra Plênh viết cách đây 10 năm, đăng trên tập thơ “ Xôn xao đại ngàn”. Nội dung bài thơ viết về người phụ nữ vùng cao với chiếc gùi đi rẫy, không ngại vượt dốc, đèo cao, làm tất cả với mong muốn là để con cái trưởng thành. Trong ca khúc A Mế ơi, cái duyên rất đặc biệt, nguyên cả bài thơ không bỏ 1 đoạn nào, 1 câu nào. A Y Jang Tuyn phổ nguyên 1 bài luôn. Đây là cái duyên của 2 anh em, một người Ba Na và 1 người Cơ Tu thông qua những hình ảnh rất gần gũi ở Tây Nguyên hoặc ở Trường Sơn, người Cơ Tu hay người Ba Na thì những hình ảnh người mẹ vùng cao tần tảo lên nương, lên rẫy, gùi những bó củi hoặc là rau rừng về nuôi con cái học hành nên người. Anh Y Jang Tuyn đang ở Sài Gòn cũng nhớ về quê hương, nhớ về a mế ở Tây Nguyên, nhớ về quê hương của mình, nên anh đã làm ca khúc như lời tri ân với người mẹ Cơ Tu nói riêng và người mẹ đồng bào dân tộc thiểu số nói chung.
PV: Ca khúc A mế ơi khi ra đời được đồng bào Cơ Tu mình đón nhận như thế nào?
PL:Ngay khi ca khúc ra đời, sau 2 ngày đã thu hút được gần 1 triệu lượt nghe. Ca khúc này cũng được anh phát hành karaoke luôn nên cũng rất thuận tiện cho bà con vùng cao hát ca khúc này dù rất mới.
PV: Ngoài A Mế ơi thì Plênh và Y Jang Tuyn con có dự định gì nữa không?
PL: Vừa rồi qua trao đổi trên messenger thì anh cũng chia sẻ có rất nhiều dự định đối với đồng bào Cơ Tu ở Quảng Nam. Anh cũng muốn có chuyến thăm và có những sản phẩm kết hợp giữa Plenh và anh nhưng anh đã ra đi. Nói chung anh em còn rất nhiều dự định sáng tác những ca khúc mang âm hưởng của đồng bào dân tộc thiểu số, trong đó có đồng bào Cơ Tu. Tiếc là dự định chưa được thực hiện thì anh đã ra đi.
PV: Plênh có nhận xét gì về những sáng tác khác của Y Jang Tuyn?
Với ca, nhạc sĩ Y Jang Tuyn, từ lâu PLênh đã rất ngưỡng mộ anh rồi. Anh là người con của núi rừng, bằng nghị lực, bằng sự chịu thương, chịu khó, thi học 2 trường đại học và làm ra những sản phẩm âm nhạc, những đứa con rất ý nghĩa từ chùm ca khúc “ Nỗi nhớ cao nguyên” trong đó có ca khúc “ quê tôi” viết rất chân thật về âm hưởng cồng chiêng của người con núi rừng Trường Sơn, Tây Nguyên, những điệu múa xoang và những mái nhà Rông. Anh viết về mảng Bolero cũng rất hay như ca khúc “ Còn lại gì?”, mới đây anh cũng cho ra đời ca khúc “ không gục ngã” …trong khó khăn vẫn vững vàng niềm tin. Và ca khúc cuối cùng được anh phát hành trước khi anh qua đời là ca khúc “ Sài Gòn cảm ơn” ..Có thể nói, tất cả những ca khúc anh viết về Cao Bằng, về xứ Nghệ hay Cà Mau, về biển đảo , người lính tàu ngầm …rất hay và ý nghĩa. Với người con sống trên dãy Trường Sơn khi nghe 1 lần là luôn nhớ và đồng điệu những ca khúc của anh.
PV: Y Jang Tuyn ra đi khi tuổi đời còn rất trẻ để lại niềm tiếc nuối cho rất nhiều người yêu nhạc, trong đó có đồng bào Cơ Tu trên dãy Trường Sơn?
PL: Đối với đồng bào Cơ tu ở trên này, khi người con của núi rừng mà là người con hiền mà lại đóng góp nhiều cho đồng bào trong việc bảo vệ các giá trị văn hóa, vì âm nhạc cũng là 1 phần của văn hóa của cộng đồng bào các dân tộc thiểu số. Hơn nữa, anh Y Jang Tuyn là người sống rất chân thật. và gần gũi với mọi người nên sau khi nghe tin Y Jang Tuyn ra đi bà con rất buồn. Có rất nhiều dòng statut viết trên trang fanpage cá nhân để tưởng nhớ về anh và cầu nguyện anh dù ở bên kia suối vàng vẫn luôn cất vang lời ca tiếng hát và luôn luôn nhớ về cội nguồn.
PV: Vâng, xin cảm ơn Pơloong PLênh về cuộc trò chuyện hôm nay. Xin chúc anh luôn mạnh khỏe, bình an để tiếp tục cho ra đời những tác phẩm hay về quê hương, đất nước, về buôn làng của đồng bào Cơ Tu./.
Viết bình luận