Cha nụp: Du lịch Việt Nam
Choom moon, nhạc sĩ Nguyên Nhung lướt ta pun ghít g’lúh zêl pruh a rập Mỹ đanh đươnh, lướt tước zấp p’lêếh c’lâng âng k’tiếc k’ruung. Bêl đế quốc Mỹ ha rưưng ha grực đơơng âng quân moọt ooy miền Nam, bhrợ pa hư miền Bắc, pa zêng đha nuôr lướt zêl prúh;Bh’rợ “ đh’riêng pr’hát k’đị đh’riêng bom” cơnh nắc râu pa cha loom bom đạn âng a rập. Lấh đhị apêê pr’hát bhreh k’rơ pa căh loom zêl pruh lâng hâng hơnh chiến thắng nắc Nguyên Nhung chroi đoọng muy đh’riêng pr’hát xa nul cha ngoor tr’xin bhrợ ch’ngaach loom ma nứih.
Ha dang “ Chiếc đàn môi” nắc muy pr’hát pr’hay âng anhi ch’roonh zr’muông nắc “ Từ trên đỉnh núi” nắc đoo loom hâng hơnh, năl ơn Đảng, A va Hồ âi chô đơơng a vị cha ca bhố, a doóh xập ngăn ha đha nuôr acoon cóh.
Nhạc sĩ Nguyên Nhung. Cha nụp: Truyền hình nhân dân
Có thể nói, nhạc sĩ Nguyên Nhung theo sát cuộc trường chinh đánh Mĩ của dân tộc, đặt chân lên mọi nẻo đường của Tổ quốc.
Khi đế quốc Mĩ ồ ạt đưa quân vào miền Nam, leo thang bắn phá miền Bắc, cả dân tộc lên đường ra trận; phong trào “Tiếng hát át tiếng bom” như là sự thách thức với bom đạn của kẻ thù. Bên cạnh những âm hưởng hào hùng sục sôi ngọn lửa chiến đấu và chiến thắng đương thời thì Nguyên Nhung góp một tiếng nói âm nhạc êm đềm, nhỏ nhẹ với giai điệu mượt mà, uyển chuyển, làm mát rượi lòng người.
Nếu “Chiếc đàn môi” là một bản tình ca lãng mạn của đôi trai gái yêu nhau; Chiếc đàn môi là vật làm tin mà người con trai thức thâu đêm làm để tặng cho người yêu trước khi vào bộ đội thì “Từ trên đỉnh núi” là tiếng lòng tự hào, biết ơn Đảng, Bác Hồ đã đem lại cơm no áo ấm cho đồng bào các dân tộc.
Viết bình luận