Ha mệ za hương pr’chơh t’mêê vêy ta zêệ, amoó Phạm Thị Danh, manuyh pa bhrợ coh Trung tâm Băn par manuyh vêy g’lêêh c’rơ lâng cách mạng thành phố Đà Nẵng tước ooy bh’nếch âng adích Lê Thị Chiến. Đớc za hương pr’chơh ooy pa pan, amoó Danh vơr vai ha dưr adích Chiến dưr tợt xang n’năc xố zr’hiíc pr’chơh pa cha a dích. Adích Lê Thị Chiến lâng manuyh pa bhrợ Phan Thị Danh pr’ắt tr’mông năc k’nặ mr’cơnh. Adích Lê Thị Chiến vêy 2 p’nong k’coon năc zêng liệt sĩ. C’moo đâu, adích 108 c’moo, manuyh ta ha pa bhlâng lâng ắt coh xa nay ng’băn par liêm pa bhlâng đhị trung tâm n’nâu. Adích căh choom lướt chô năc tơợ bh’rợ pr’noong, họm buốch, cha ộm zêng vêy manuyh zooi, băn par.
Ha dzợ lâng manuyh pa bhrợ Phan Thị Danh năc k’coon bha lâng âng muy pr’loọng đong liệt sĩ. K’conh, k’căn âng amoó zêng chêệt bil coh bh’rợ zâl arọp Mỹ bêl amoó mơ 6 c’moo. Amoó ắt mamông lâng da dích a bhướp tơợ k’tứi. Amoó Danh năc ch’chau âng 2 A mế Việt Nam Anh hùng nâu cơy năc lâh căh dzợ. Nâu cơy, pr’loọng đong amoó bhuôih 2 Amế Việt Nam Anh hùng lâng 7 liệt sỹ. K’diíc crêê jeh k’ăy ngân đơơh lâh căh dzợ, muy amoó Danh băn par k’coon tơợ bêl k’tứi. Amoó Phan Thị Danh xay moon, apêê adích, apêê a ngắh, adêy xoọc vêy ta băn par đhị đâu công cơnh pr’ắt tr’mông âng pr’loọng đong amoó, zêng năc đợ manuyh vêy g’lêêh c’rơ lâng cách mạng, căh dzợ vêy bhuh xoọng. K’er lâng pr’ắt tr’mông âng apêê abhướp adích năc 21 c’moo pa bhrợ đhị đâu, amoó Phan Thị Danh lêy apêê đoo cơnh pa bhướp, da dích, k’conh k’căn, anoo amoó âng đay: “Pa bhrợ coh đâu năc vêy bấc râu bh’rợ tr’nêng, k’noọ cớ năc apêê abhướp adích vêy pr’ắt tr’mông cơnh k’conh k’căn đay, công lơi aham cr’hậu. K’rang đoọng ha apêê abhướp adích chr’na đha năh, bh’nếch bếch cơnh k’conh k’căn đay.”
T’ngay hân đoo công cơnh đêếc, tơợ 4 giờ ra diu, apêê pa bhrợ coh c’bhuh ch’zêệ năc ơy tước ooy Trung tâm zêệ chr’na đha năh đoọng ha apêê abhướp adích. Tơợ 5 giờ kém 15 phút, apêê y tá, hộ lý tước ooy pazêng phòng pa dưr apêê abhướp adích, pa hooi đác pa puyh, zooi rao bran mặt, pr’noong đoọng ha apêê abhướp adích. Apêê bhrợ bh’rợ y tế đăng huyết áp, nhiệt độ ch’mêệt lêy c’rơ. Manuyh hân đoo dzợ k’rơ năc ma rao bran mặt, gluh ooy tang tập thể dục dương sinh, xang n’năc mót cha cha ra diu. Apêê abhươp adích t’cooh đhur pa bhlâng, apêê bhrợ bh’rợ hộ lý năc zooi apêê abhướp adích lướt pr’noong, họm rao, xăl tã, xăl bhr’lếp bh’nếch lâng pih dooh pa liêm pa sạch phòng ắt xang n’năc xố xr’hiíc pr’chơh pa cha apêê abhướp adích.
Adích Nguyễn Thị Lệ, c’moo đâu 91 c’moo, bêl ahay bhrợ bh’rợ cách mạng crêê arọp coóp z’năh đoọng ắt coh đong tù Côn Đảo. Căh dzợ vêy bhuh xoọng, adích vêy ta đoọng mọt ooy Trung tâm n’nâu băn par. Ắt đanh coh đâu, vêy ta băn par liêm crêê, adích Lệ lêy đhị đâu năc cơnh đong đay, đợ apêê ắt coh đâu lâng manuyh pa bhrợ âng trung tâm năc cơnh manuyh bhuh xoọng coh pr’loọng đong: “Ắt coh đâu năc pa bhlâng liêm crêê. Dzợ k’rơ năc ađay ma bhrợ, ha dzợ jeh k’ăy năc vêy apêê hộ lý zư lêy. Tơợ cha ộm, bh’nếch, màn bếch vêy manuyh bhrợ đoọng. Ắt coh đâu liêm crêê pa bhlâng năc ha ooy dzợ ng’chêếc lướt ooy lơơng.”
47 apêê abhướp, adích vêy ta băn par đhị Trung tâm Băn par manuyh vêy g’lêêh c’rơ lâng cách mạng thành phố Đà Nẵng năc zêng pa nar, căh dzợ vêy bhuh xoọng, coh đêêc vêy 1 Amế Việt Nam Anh hùng, 1 cán bộ cách mạng t’cooh đhur, ha mơ dzợ năc zêng apêê bệnh binh, crêê arọp coóp z’năh đoọng ắt tù… Apêê abhướp adích ta ha trung bình năc 82 c’moo, abhướp adích t’cooh bhlâng lâh 108 c’moo, manuyh n’niên bhlâng năc 58 c’moo. Bh’rợ âng trung tâm năc băn par apêê abhươp adích tật lang. Tu cơnh đêếc, đhị Trung tâm vêy muy đong p’bhuôih lâng muy zr’lụ ping xal đớc đoọng ha apêê abhướp adích. Bêl apêê abhươp adích căh dzợ, cán bộ, manuyh pa bhrợ âng Trung tâm bhrợ bh’rợ lơi abhuy lâng bhuôih.
P’căn Phạm Thị Oanh, Giám đốc Trung tâm Băn par manuyh vêy g’lêêh c’rơ lâng cách mạng thành phố Đà Nẵng xay moon, pazêng apêê abhướp adích zêng t’cooh đhur, crêê râu bil bal bấc, vêy manuyh năc crêê bhrêy tăh, crêê chất độc hoá học. Bấc ngai crêê cr’ăy buôn ha vil. Vêy apêê abhướp adích ơy cha cha năc apêê đoo moon ađay căh ơy cha cha, pazêng đhr’năng cơnh đêếc năc tỵ cơnh bh’rợ ba buôn. Tu cơnh đêếc, xay moon apêê cán bộ, manuyh pa bhrợ coh trung tâm t’bhlâng xay bhrợ lâng pa đui pa bhlâng apêê abhươp adích. P’căn Oanh xay truih, coh cr’chăl vaih pr’luh cr’ăy Covid – 19, bấc apêê abhươp adích t’cooh đhur, crêê bấc râu cr’ăy, k’pân apêê abhươp adich crêê pr’luh cr’ăy, pazêng cán bộ, manuyh pa bhrợ năc ắt coh Trung tâm căh choom chô ooy đong. K’er pa bhlâng apêê pa bhrợ vêy k’coon k’tứi, hay k’coon công căh n’năl cơnh chêếc bhrợ, căh pân chô ooy đong tu k’pân crêê pr’luh cr’ăy. Vêy ađoo pân đil bhrợ bh’rợ y tế vêy k’coon k’tứi, k’diíc năc công an. Coh cr’chăl vaih pr’luh cr’ăy k’rơ, mị 2 diíc điêl ắt coh cơ quan pa bhrợ căh choom chô ooy đong. K’coon k’tứi năc pa gơi ooy đong adích abhướp. Đoo bêl hay k’coon, ta đang điện coh zalo năc đhơ ren.
Ting cơnh p’căn Phạm Thị Oanh, Giám đốc Trung tâm Băn par manuyh vêy g’lêêh c’rơ lâng cách mạng thành phố Đà Nẵng, lâh đợ chế độ, chính sách âng Nhà nước ting cơnh xa nay xay moon, thành phố Đà Nẵng dzợ zooi đoọng p’xoọng muy abhươp adích 2,1 ức đồng coh muy c’xêê: “Bh’rợ tr’nêng âng Trung tâm xoọc t’bhlâng xay bhrợ k’rơ bh’rợ zư lêy c’rơ, tinh thần. Xay moon apêê abhươp adích năc manuyh bha lâng ng’băn par. Trung tâm công bhrợ đợ bh’rợ xay moon, prá xay ooy xa nay zư lêy c’rơ đoọng ha manuyh t’cooh ta ha, đoọng apêê abhươp adích ắt mamông bhui har lâh mơ, oó k’noọ bấc ooy đh’reh cr’ăy, ắt mamông đanh đươnh, ắt mamông k’rơ lâh mơ.”
Băn par apêê abhươp adích tật lang năc bh’rợ âng apêê cán bộ, manuyh pa bhrợ coh Trung tâm Băn par manuyh vêy g’lêêh c’rơ lâng cách mạng thành phố Đà Nẵng lâng đợ manuyh vêy g’lêêh c’rơ ắt đhị đâu. Căh muy k’rang lêy ooy chr’na đha năh, bh’nếch, apêê đoo blơớc tong ha dum đhị bh’nếch đoo bêl apêê abhươp adich crêê jeh k’ăy. Căh muy trách nhiệm, apêê đoo băn par apêê abhươp adich lâng lứch loom k’er da dô, râu n’năl ơn lâng pazêng manuyh lơi lang đay ha xa nay bh’rợ cách mạng, trôông dzấc k’tiếc k’ruung./.
Chúng tôi chăm sóc người có công như ông bà, cha mẹ mình
Trung tâm Phụng dưỡng người có công cách mạng thành phố Đà Nẵng là ngôi nhà chung của những người có công không còn nơi nương tựa. Hàng ngày, các nhân viên trung tâm chăm lo các cụ từng bữa ăn, giấc ngủ. Có người là con của liệt sĩ, cháu của Mẹ Việt Nam Anh hùng cũng đến đây làm việc, chăm sóc và xem các cụ như ông, bà, cha, mẹ của mình.
Bưng tô cháo bò nóng hổi trên tay, chị Phan Thị Danh, nhân viên làm việc tại Trung tâm Phụng dưỡng người có công cách mạng thành phố Đà Nẵng đến bên giường của bà Lê Thị Chiến. Đặt tô cháo lên bàn, chị Danh nhẹ nhàng đỡ bà Chiến ngồi dậy rồi đưa từng thìa cháo cho bà ăn. Bà Lê Thị Chiến và nhân viên Phan Thị Danh hoàn cảnh đặc biệt giống nhau. Bà Lê Thị Chiến có 2 con là liệt sĩ. Năm nay, bà 108 tuổi, người cao tuổi nhất và thuộc diện chăm sóc đặc biệt tại trung tâm này. Bà không đi lại được nên từ việc vệ sinh cá nhân, ăn uống đều phải có người hỗ trợ, chăm sóc.
Còn nhân viên Phan Thị Danh là con gái duy nhất của một gia đình liệt sĩ. Bố, mẹ của chị đều hy sinh trong kháng chiến chống Mỹ khi chị mới lên 6 tuổi. Chị ở với ông bà ngoại từ nhỏ. Chị Danh còn là cháu của 2 Mẹ Việt Nam Anh hùng nay đã qua đời. Bây giờ, nhà chị thờ 2 Mẹ Việt Nam Anh hùng và 7 liệt sỹ. Chồng bị bệnh mất sớm, một mình chị Danh nuôi con từ lúc còn nhỏ. Chị Phan Thị Danh tâm sự, các bà, các cô, chú đang phụng dưỡng tại đây cũng giống như hoàn cảnh gia đình chị, đều là những người có công, không còn ai nương tựa. Đồng cảm với cảnh ngộ các cụ nên 21 năm làm việc tại đây, chị Phan Thị Danh xem họ như là ông bà, cha mẹ, anh chị của mình: “Làm ở đây đủ thứ, nghĩ lại thì các cụ có hoàn như cha mẹ mình, cũng đổ xương máu. Lo cho các cụ từng bữa ăn giấc ngủ như cha mẹ mình."
Ngày nào cũng vậy, từ 4 giờ sáng, các nhân viên bộ phận cấp dưỡng nấu ăn phải có mặt tại Trung tâm để lo bữa ăn sáng cho các cụ. Từ 5 giờ kém 15 phút, các nhân y tá, hộ lý đến từng phòng đánh thức các cụ dậy, bật nước ấm, phụ giúp vệ sinh cá nhân. Nhân viên y tế đo huyến áp, nhiệt độ kiểm tra sức khỏe để theo dõi. Người nào còn khỏe thì tự vệ sinh cá nhân, ra sân tập thể dục dưỡng sinh, rồi vào ăn sáng. Các cụ già yếu, nhân viên hộ lý phải hỗ trợ đi vệ sinh, tắm rửa, thay tã, thay ga giường nằm và lau chùi vệ sinh phòng ở sạch sẽ rồi chăm cho các cụ từng thìa cháo.
Bà Nguyễn Thị Lệ, năm nay 91 tuổi, từng tham gia hoạt động cách mạng bị bắt tù đày ở Côn Đảo. Không còn người thân để nương tựa, bà được đưa vào phụng dưỡng tại Trung tâm này. Nhiều năm ở đây, được chăm sóc tận tình, chu đáo, bà Lệ xem đây như là nhà mình, những người cùng cảnh ngộ và nhân viên của trung tâm như là người thân gia đình: “Ở đây thì sướng quá rồi, tuyệt vời rồi. Mạnh khỏe thì mình tự làm còn mình yếu, đau ốm thì có mấy cô hộ lý chăm sóc. Từ ăn uống, giường chiếu, màn ngủ có người chăm lo. Ở đây sướng quá rồi chứ còn đi đâu nữa.”
47 cụ ông, cụ bà đang được phụng dưỡng tại Trung tâm Phụng dưỡng người có công cách mạng thành phố Đà Nẵng đều có hoàn cảnh neo đơn, không nơi nương tựa, trong đó có 1 Mẹ Việt Nam Anh hùng, 1 cán bộ lão thành cách mạng, còn lại thương bệnh binh, bị bắt tù đày… Các cụ có tuổi trung bình 82 tuổi, cụ nhiều tuổi nhất hơn 108 tuổi, người nhỏ tuổi nhất là 58 tuổi. Nhiệm vụ của trung tâm là chăm sóc các cụ suốt đời. Vì vậy, tại Trung tâm có một nhà thờ và một nghĩa trang dành riêng cho các cụ. Lúc các cụ qua đời, cán bộ nhân viên Trung tâm đứng ra lo hậu sự và thờ tự.
Bà Phạm Thị Oanh, Giám đốc Trung tâm Phụng dưỡng người có công cách mạng thành phố Đà Nẵng cho biết, hầu hết các cụ đã cao tuổi, từng chịu nỗi đau mất mát, có người thương tật, nhiễm chất độc hóa học. Nhiều người bị bệnh đãng trí, thậm chí rối loạn hoang tưởng. Có khi các cụ ăn rồi lại nói chưa ăn là chuyện bình thường. Vì vậy, đòi hỏi cán bộ, nhân viên trung tâm phải kiên nhẫn và chiều chuộng các cụ hết mực. Bà Oanh kể, thời điểm dịch Covid-19 xảy ra, nhiều cụ cao tuổi, mắc bệnh nền, sợ các cụ nhiễm bệnh, toàn bộ cán bộ, nhân viên phải ở lại Trung tâm không về nhà. Thương nhất các nhân viên có con nhỏ, nhớ con cũng cắn răng chịu đựng không dám về nhà vì sợ nhiễm bệnh. Có trường hợp nữ nhân viên y tế có con nhỏ, chồng làm công an. Thời điểm dịch căng thẳng, cả 2 vợ chồng ở lại cơ quan trực không về. Con nhỏ đành gửi sang nhà ông bà ngoại. Mỗi lần nhớ con, gọi điện qua zalo mà cứ khóc thút thít.
Theo bà Phạm Thị Oanh, Giám đốc Trung tâm Phụng dưỡng người có công cách mạng thành phố Đà Nẵng, ngoài các chế độ, chính sách của Nhà nước theo quy định, thành phố Đà Nẵng còn hỗ trợ thêm mỗi cụ 2,1 triệu đồng/tháng: “Nhiệm vụ của Trung tâm đang chú trọng là quan tâm công tác chăm sóc về sức khoẻ, tinh thần. Lấy các cụ làm trung tâm để chăm sóc. Trung tâm cũng tổ chức các buổi tư vấn, nói chuyện chuyên đề về chăm sóc sức khỏe người cao tuổi để các cụ sống tích cực, quên đi bệnh tật, sống lâu, sống khỏe.”
Chăm sóc các cụ suốt đời là nhiệm vụ của cán bộ, nhân viên Trung tâm Phụng dưỡng người có công cách mạng thành phố Đà Nẵng đối với người có công tại đây. Không chỉ lo từng miếng ăn, giấc ngủ, họ phải thức trắng đêm bên giường bệnh mỗi khi các cụ ốm đau. Không chỉ là trách nhiệm, họ chăm sóc các cụ bằng cả tình yêu thương, sự biết ơn đối với những người đã hy sinh một phần đời cho sự nghiệp cách mạng, giải phóng quê hương./.
Viết bình luận