Ha dợ, 2 vel đong nâu xoọc nắc zr’lụ bhrợ têng căh lâh k’rơ coh t’la bản đồ du lịch tỉnh Khánh Hòa. Pa dưr pa zưm du lịch lâng bh’rợ ha rêê dhduôch nắc đoọng k’rong câl bh’nơơn chr’noh, chroi k’rong bhrợ xăl pr’ặt tr’nớt da ding ca coong nắc đoo xa nay bh’rợ xoọc bơơn xay k’đươi bhrợ têng pr’hân.
2 chr’hoong da ding ca coong tỉnh Khánh Hòa vêy pazêng đhăm bhưah lâh 1.500km2, bấc pr’đơợ đoọng pa dưr du lịch. Nâu nắc zr’lụ da ding ca coong vêy pleng k’tiếc mát đh’hư cung nắc đhị vêy bấc rau chr’năp văn hóa âng đhanuôr acoon coh. Mị vel đong Khánh Sơn lâng Khánh Vĩnh zêng vêy cr’van crâng bấc rau, bôl da ding, tran đác dzợ liêm âng a bhuy t’vaih, pr’hay bhlầng t’pâh t’mooi kiêng tước l’lêy. Coh đâu vêy bấc rau tơơm p’lêê a yêm năc cơnh sầu riêng, pa neh, bhơc, măng cụt…
Đhơ cơnh đêêc, pa dưr du lịch coh pazêng c’moo hay đhị 2 vel đong nâu lưm bấc k’đhap k’ra, pa bhlầng nắc t’pâh t’mooi coh tỉnh tước l’lêy, lâng đợ zên mơ 500 r’bhầu đồng tước 1 ức đồng/cha nắc. T’mooi bấc nắc lướt chô coh t’ngay, zên nắc đhiệp đoọng âm cha, lướt chô. Apêê chuyên gia du lịch moon, da ding ca coong Khánh Hòa xoọc vêy bấc rau k’kđhap cơnh căh zập pr’đươi chr’năp đoọng chấc lêy năl, căh vêy rau pa zưm bhrợ âng apêê doanh nghiệp lữ hành, pa căh du lịch dzợ m’bứi.
Phó Giáo sư – Tiến sĩ Lê Chí Công, Trưởng khoa Du lịch, Trường Đại học Nha Trang đoọng năl, 20 c’moo hay, tỉnh Khánh Hòa nắc k’rang du lịch biển, đảo ha dợ du lịch da ding ca coong căh ơy k’rang tước, pa dưr crêê chr’năp: “Bấc chu bhrợ chính sách, a hêê nắc ha vil bhrợ pa liêm ma mơ coh pa dưr pr’đươi du lịch. Bhrợ têng đh’rưah du lịch, biển, đảo, jưah du lịch da ding ca coong, pa têệt lâng apêê pr’đơợ âng pleng k’tiếc đăh văn hóa vel đong, nắc đoo pr’đơợ âng du lịch Khánh Hòa. Tu cơnh đêêc, coh ha y nắc lêy vêy cơnh lêy bhrợ. Kiêng t’mooi du lịch vêy cr’chăl ặt đhêy đanh lâh, lâh mơ du lịch biển, đảo nắc pa zưm bhrợ du lịch da ding ca coong đoọng đh’rưah. Năc vêy rau chấc năl cơnh đêêc vêy zooi cr’chăl ặt đhêy âng t’mooi bơơn đanh lâh, du lịch nắc ha dưr đanh mâng lâh mơ”.
K’đhap k’ra cơnh lâng da ding ca coong tỉnh Khánh Hòa nắc hạ tầng du lịch căh lâh. Chr’hoong Khánh Sơn nắc vêy 10 cơ sở ặt đhêy du lịch lâng k’nặ 60 phòng đhêy, bấc cửa hàng dịch vụ k’rong đhị zr’lụ trung tâm chr’hoong đoọng bhrợ têng cơnh đươi dua âng đhanuôr vel đong lâng đợ t’mooi du lịch. Chr’hoong Khánh Vĩnh cung coh đhr’năng mr’cơnh. Lêy za zưm, đợ bấc lâng bh’nơơn hệ thống dịch vụ du lịch xoọc đâu căh ơy pr’hay cơnh lâng t’mooi du lịch coh k’tiếc k’ruung hêê lâng k’tiếc k’ruung lơơng.
Ha dợ c’bhuh c’lâng p’rang cung lưm bấc k’đhap k’ra bêl pa dưr du lịch đhị chr’hoong Khánh Sơn. C’lâng tỉnh 9 nắc c’lâng pa têệt Khánh Sơn lâng apêê zr’lụ đăn đêêc xoọc dzợ k’tứi lâng k’đhap lướt ra vech. K’nặ tước đâu, c’lâng pa têệt apêê zr’lụ âng chr’hoong Khánh Sơn lâng Khánh Vĩnh bơơn k’rong bhrợ nắc pa dưr, pa xoọng c’lâng lướt âng c’lâng tỉnh 9, pa têệt lâng apêê c’lâng lơơng, vaih bấc c’lâng đăh c’lâng lướt, t’vaih pr’đơợ t’mêê đoọng pa dưr pr’ặt tr’mông đhanuôr.
T’cooh Phạm Minh Nhựt, Phó Chủ tịch Hiệp hội du lịch Nha Trang – Khánh Hòa moon, nắc lêy vêy chính sách k’rong bhrợ ooy hạ tầng du lịch, hạ tầng clâng p’rang đoọng du lịch da ding ca coong dưr k’rơ: “Tỉnh Khánh Hòa xoọc k’rong bhrợ c’lâng apêê zr’lụ Khánh Vĩnh, Khánh Sơn. Coh t’tun đâu, c’lâng nâu nắc bơơn ta bhrợ, tước Khánh Sơn liêm buôn lâh mơ. Bhiệc pa dưr pr’đươi du lịch chr’hoong Khánh Sơn nắc liêm buôn lâh mơ. Hạ tầng dịch vụ Khánh Sơn tước nâu kêi nắc vey 60 phòng ặt đhêy, cơ sở cơnh nhà hàng, cửa hàng câl cung xoọc m’bứi, căh zập đoọng t’mooi. Khánh Sơn cung lêy nắc bhrợ têng, t’đang apêê đong k’rong bhrợ apêê cơ sở dịch vụ nâu”.
Chr’hoong Khánh Sơn lâng chr’hoong Khánh Vĩnh xoọc xay bhrợ Đề án pa dưr du lịch vel bhươl. Tơợ apêê zên k’rong bhrợ âng xa nay bh’rợ k’tiếc k’ruung pa dưr pr’ặt tr’mông zr’lụ đhanuôr acoon coh lâng da ding ca coong, apêê vel đong nâu xoọc bhrợ têng pazêng cr’noọ bh’rợ zư lêy, pa dưr cr’noọ bh’rợ zư chr’năp văn hóa âng đhanuôr acoon coh, pa choom ma nuyh bhrợ têng du lịch. Tơợ đêêc, ting pâh cớ lâng hrợ apêê xa nay pa zưm, k’rong bhrợ, t’đang t’pâh doanh nghiệp du lịch bhrợ teng t’nôm pr’đươi, dịch vụ chr’năp liêm, đơơng chr’năp lalay âng vel đong; pa dưr dal bh’nơơn dịch vụ đoọng t’pâh t’mooi du lịch.
T’cooh Phan Đình Phùng, Phó Giám đốc Sở Du lịch tỉnh Khánh Hòa đoọng năl, tỉnh lêy pa dưr du lịch vel bhươl, du lịch crâng đác, du lịch đhêy ặt đhị zr’lụ da ding ca coong pa têệt lâng zư lêy plêêng k’tiếc, crâng đác: “Coh cr’chăl tước đâu, lêy vêy ma nuyh zập c’rơ bhriêl choom đoọng bhrợ têng. Crâng ca coong, pr’đơợ tự nhiên dzợ liêm cơnh abhuy t’vaih doọ ơy coon ma nuyh hêê paliêm cơnh lơơng, nâu đoo nắc muy pr’đơợ liêm choom pa bhlầng. A zi nắc t’hước c’lâng pa dưr du lịch da ding ca coong lêy pa têệt lâng zư lêy crâng ca coong”.
Bhiệc pa têệt bhlưa du lịch lâng bhrợ ha rêê đhuôch đoọng tr’zooi , pa dưr chr’năp dal, t’bhlầng chr’năp pr’hay âng zr’lụ tước nắc đoo xa nay bơơn pa căh. Ha dang bơơn pa dưr du lịch vel bhươl nắc pa dưr pr’dzoọng âng da ding ca coong, cr’noọ pr’chăp âng đhanuôr acoon coh năc đâh tr’xăl ting c’lâng liêm choom bhlầng.
T’cooh Lê Minh Hoan, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp lâng Pa dưr pa xơc vel bhươl đoọng năl, nắc đhị zr’lụ miền Trung ơy vêy bấc cr’noọ bh’rợ k’rong pazêng bhlưa du lịch lâng bhrợ ha rêê đhuôch liêm choom cơnh đhị thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam. Lâng đợ t’mooi bấc, bấc chr’noh chr’bêệt a yêm nắc đoo c’lâng bh’rợ pa zưm bhrợ đoọng pa dưr du lịch lâng bh’rợ ha rêê đhuôch liêm choom bhlầng: “Cr’noọ bh’rợ bhrợ têng cha nắc liêm choom lâh, lêy k’rong pa zưm, thị trường nắc vêy bấc pr’đươi pa căh pa câl. Oọ ơy pa chăp tước đơơng pa câl ooy k’tiếc k’ruung lơơng, thị trường t’mooi du lịch Khánh Hòa nắc h’mơ? Ahêê nắc lêy bhrợ thị trường nâu lalăm. Pa dưr coh thị trường tỉnh ha dợ. C’la âng ngành bh’rợ ha rêê đhuôch bhrợ têng du lịch, tỉnh Khánh Hòa ơy zập zr’lụ đoọng pa dưr. Nâu kêi, bh’rợ ha rêê dhduôch nắc pa têệt lâng du lịch, doọ dzợ chấc lêy thị trường, tu ơy vêy t’mooi tước đâu. Nâu kêi nắc bhrợ cơnh ooy đoọng pa têệt pa dưr”./.
THÁO GỠ ĐIỂM NGHẼN ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH MIỀN NÚI KHÁNH HÒA
Hai huyện miền núi Khánh Sơn, Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng. Thế nhưng, 2 địa phương này đang là "vùng trũng" trên bản đồ du lịch tỉnh Khánh Hòa. Phát triển tích hợp du lịch với nông nghiệp nhằm tiêu thụ nông sản, góp phần thay đổi diện mạo miền núi là vấn đề đang được đặt ra cấp thiết.
2 huyện miền núi tỉnh Khánh Hòa có tổng diện tích hơn 1.500 km2, giàu tiềm năng, lợi thế để phát triển du lịch. Đây là vùng núi cao, có khí hậu mát mẻ cũng là nơi có văn hóa truyền thống đậm đà bản sắc các dân tộc thiểu số. Cả hai địa phương Khánh Sơn và Khánh Vĩnh đều sở hữu tài nguyên rừng phong phú, môi trường sinh thái rừng đa dạng, địa hình đồi núi và hệ sông suối, thác còn nguyên sơ, có sức hấp dẫn đối với du khách. Nơi đây có nhiều loài trái cây thơm ngon như sầu riêng, mít nghệ, chôm chôm, măng cụt...
Tuy vậy, phát triển du lịch trong những năm qua tại 2 địa phương này gặp nhiều khó khăn, chủ yếu đón khách tham quan trong tỉnh, với mức chi tiêu thấp khoảng 500 ngàn đến 1 triệu đồng/người. Khách chủ yếu đi về trong ngày, chi tiêu vào ăn uống, vận chuyển. Các chuyên gia du lịch cho rằng, miền núi Khánh Hòa đang có nhiều điểm nghẽn như thiếu các sản phẩm đặc thù trải nghiệm, thiếu phối hợp của các doanh nghiệp lữ hành, quảng bá du lịch còn hạn chế.
Phó Giáo sư - Tiến sĩ Lê Chí Công, Trưởng khoa Du lịch, Trường Đại học Nha Trang cho biết, 20 năm qua, tỉnh Khánh Hòa chủ yếu chăm lo du lịch biển, đảo còn du lịch miền núi chưa được quan tâm, phát triển đúng tầm: "Nhiều khi làm các chính sách, chúng ta đã lãng quên câu chuyện cân bằng trong phát triển sản phẩm du lịch. Khai thác được sản phẩm vừa du lịch biển, đảo, vừa du lịch miền núi, gắn với các điều kiện thiên nhiên về văn hóa bản địa, đó là tiềm năng của du lịch Khánh Hòa. Vì vậy, cần có định hướng dịch chuyển trong thời gian tới. Muốn khách du lịch có thời gian lưu trú dài hơn, ngoài du lịch biển, đảo cần kết hợp du lịch miền núi nữa để tương hỗ. Chính nhiều trải nghiệm thú vị như vậy, giúp thời gian lưu trú của du khách kéo dài, du lịch sẽ phát triển bền vững hơn".
Khó khăn đối với miền núi tỉnh Khánh Hòa là hạ tầng du lịch còn hạn chế. Huyện Khánh Sơn chỉ có 10 cơ sở lưu trú du lịch với gần 60 phòng nghỉ, một số cửa hàng dịch vụ tập trung ở khu vực trung tâm huyện nhằm phục vụ nhu cầu của người dân địa phương và số ít khách du lịch. Huyện Khánh Vĩnh cũng trong tình trạng tương tự. Nhìn chung, số lượng và chất lượng hệ thống dịch vụ du lịch hiện nay chưa tạo sức hấp dẫn đối với khách du lịch trong và ngoài nước.
Còn về hệ thống giao thông cũng gặp nhiều trở ngại khi phát triển du lịch tại huyện Khánh Sơn. Tỉnh lộ 9 là đường duy nhất kết nối Khánh Sơn với các vùng lân cận hiện còn nhỏ hẹp và khó đi lại. Sắp tới, tuyến đường liên vùng nối huyện Khánh Sơn và Khánh Vĩnh được đầu tư sẽ phá thế độc đạo của Tỉnh lộ 9, kết nối với các tuyến đường khác, hình thành mạng lưới giao thông đa dạng, tạo động lực mới cho phát triển kinh tế - xã hội.
Ông Phạm Minh Nhựt, Phó Chủ tịch Hiệp hội du lịch Nha Trang - Khánh Hòa cho rằng, cần phải có chính sách thu hút đầu tư vào hạ tầng du lịch, hạ tầng giao thông để du lịch miền núi phát triển: "Tỉnh Khánh Hòa đang đầu tư đường liên vùng Khánh Vĩnh, Khánh Sơn. Sau này, con đường này được hình thành, giao thông đến Khánh Sơn sẽ dễ dàng hơn. Việc phát triển sản phẩm du lịch huyện Khánh Sơn sẽ dễ dàng. Việc phát triển sản phẩm du lịch Khánh Sơn sẽ tốt hơn. Hạ tầng dịch vụ Khánh Sơn đến nay mới có 60 phòng lưu trú rất ít, cơ sở như nhà hàng, cửa hàng mua sắm cũng đang ít, không đủ phục vụ du khách. Khánh Sơn cũng nên xúc tiến mời các nhà đầu tư đến đầu tư các cơ sở dịch vụ này".
Huyện Khánh Sơn và huyện Khánh Vĩnh đang triển khai Đề án phát triển du lịch cộng đồng tại địa phương. Từ các nguồn đầu tư của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, các địa phương này đang xây dựng những mô hình bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số, đào tạo nhân lực du lịch. Từ đó, tiếp tục tham gia và tổ chức các chương trình phối hợp, xúc tiến đầu tư, kêu gọi, khuyến khích doanh nghiệp du lịch xây dựng các gói sản phẩm, dịch vụ du lịch đặc sắc, mang nét đặc trưng của địa phương; nâng cao chất lượng dịch vụ để kích cầu thu hút khách du lịch.
Ông Phan Đình Phùng, Phó Giám đốc Sở Du lịch tỉnh Khánh Hòa cho biết, tỉnh định hướng phát triển du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng tại vùng miền núi gắn với bảo vệ môi trường, sinh thái: "Trong thời gian tới, cần có nguồn nhân lực đủ kiến thức, kỹ năng phục vụ du khách. Núi rừng, điều kiện tự nhiên hoang sơ chưa có tác động lớn của con người vào môi trường thiên nhiên, đây là lợi thế. Chúng tôi định hướng du lịch miền núi phải gắn với bảo vệ môi trường và phát triển môi trường rừng".
Việc kết nối giữa du lịch và nông nghiệp để tương hỗ, gia tăng giá trị, tăng sức hấp dẫn của điểm đến là vấn đề được đặt ra rất cấp bách. Nếu phát triển được du lịch cộng đồng thì bộ mặt miền núi, tư duy của đồng bào dân tộc thiểu số sẽ nhanh chóng thay đổi.
Ông Lê Minh Hoan, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, ngay tại miền Trung đã có nhiều mô hình tích hợp giữa du lịch và nông nghiệp thành công như tại thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam. Với số lượng du khách lớn, nhiều nông sản hấp dẫn nên cơ hội hợp tác phát triển du lịch và nông nghiệp rất lớn: “Tư duy kinh tế phải thấm đẩm hơn, phải tích hợp, đa dạng hóa sản phẩm, đa dạng hóa thị trường. Khoan hãy nghĩ tới việc xuất khẩu, thị trường khách du lịch Khánh Hòa là bao nhiêu? Chúng ta cần kích hoạt thị trường này lên. Ngay thị trường nội tỉnh thôi. Bản thân ngành nông nghiệp phục vụ du lịch, tỉnh Khánh Hòa đã đủ dư địa phát triển. Bây giờ, nông nghiệp phải gắn với du lịch, không cần đi tìm kiếm thị trường, bởi đã có khách tới đây rồi. Bây giờ phải làm sao kết nối được”./.
Viết bình luận