Lâng lâh 85% đhăm k’tiếc lâm nghiệp vêy crâng, chr’hoong Đông Giang, xay moon c’lâng bh’rợ bha lâng năc pa dưr kinh tế crâng, n’jưah zư lêy crâng, pa dưr râu chr’năp bấc cơnh âng sinh học, n’jưah pa dưr bh’rợ bhrợ cha đoọng ha đhanuôr. Tu cơnh đêêc, coh Xa nay bh’rợ cr’noọ cr’niêng âng k’tiếc k’ruung pa dưr pr’ắt tr’mông zr’lụ đhanuôr acoon coh lâng da ding k’coong cr’chăl c’moo 2021 - 2025, chr’hoong t’đui đoọng xay bhrợ Dự án k’tứi 1 âng Dự án 3 “Pa dưr bh’rợ ch’choh b’băn, lâm nghiệp nhâm mâng, pa dưr râu liêm choom, c’rơ âng pazêng zr’lụ, miền đoọng bhrợ têng hàng hoá t’đui ooy chr’năp”. Coh đêêc, chr’hoong xay moon zập c’moo năc choh t’mêê 800 héc ta tơơm n’loong ga măc. Ting n’năc, c’lâng bh’rợ xăl pazêng đhăm choh keo tước ooy choh quế liêm choom bhlâng pa dưr ooy chr’năp âng kinh tế bấc lâh mơ.
Manuyh ting pâh dự án lâh bơơn zooi m’ma tơơm chr’noh, phân bón năc dzpự ta pa choom ooy kỹ thuật. Hân đhơ cơnh đêêc, tơợ đanh, đhanuôr coh zr’lụ da ding k’coong ơy looih lâng bh’rợ choh keo axậ tràm, râu liêm choom ooy kinh tế hân đhơ m’bứi năc buôn ng’choh, bơơn pay pa chô đơơh, tu cơnh đêêc năc căh lâh ngai kiêng xăl tơợ choh keo ooy choh n’loong ga măc. T’cooh A Lăng Út, Chủ tịch Hội Nông dân chr’val Sông Kôn, chr’hoong Đông Giang prá xay: “Vel đong ta đang moon, zooi đhanuôr choh n’loong ga măc tơợ 1 ha têh ooy piing, tu zên zooi bấc bhlâng. Hân đhơ cơnh đêêc, râu zr’năh k’đhap bấc bhlâng âng vel đong năc đợ đhăm k’tiếc ha rêê âng đhanuôr năc zêng ta choh keo. Tu cơnh đêêc, đhanuôr căh kiêng tal crâng keo ơy choh năc đương tước bêl col pa câl xang năc tộ xăl. Pazêng đhr’năng n’nâu vel đong căh dzợ lêy bha ar bha tơ. Lâh n’năc, râu zr’năh k’đhap lâh mơ năc xoọc đâu năc hân noo p’răng puyh pa bhlâng, ha dang choh crâng năc n’loong zêng răng. Muy zr’năh k’đhap n’lơơng cậ năc đhanuôr căh tộ guy phân đoọng lúc ooy tơơm chr’noh, tu zr’năh k’đhap, năc coh xa nay bh’rợ vêy bh’rợ n’nâu”.
Cr’noọ xa nay đương g’nưưm ooy râu zooi đoọng âng Nhà nước đh’rưah lâng cr’noọ căh kiêng tr’xăl, k’rong bhrợ đh’rưah coh bh’rợ pa bhrợ âng muy bơr c’bhuh đhanuôr ơy bhrợ râu zr’năh k’đhap ooy bh’rợ xay bhrợ dự án, ha dợ zên k’rong bhrợ ooy dự án n’nâu bấc pa bhlâng.
Ting cơnh t’cooh Đinh Văn Bảo, Phó Chủ tịch UBND chr’hoong Đông Giang, nâu đoo năc muy coh bấc râu zr’năh k’đhap âng vel đong xoọc lum bêl bhrợ Xa nay bh’rợ cr’noọ cr’niêng âng k’tiếc k’ruung zr’lụ đhanuôr acoon coh lâng da ding k’coong. Ba bi cơnh bh’rợ đoọng zên xay bhrợ, cơ chế p’zương pa choom bh’rợ tr’nêng, t’vaih bh’rợ tr’nêng đoọng ha manuyh đharựt căh crêê cơnh lâng râu la lay âng da ding k’coong, bh’rợ lêy pay pr’loọng đong, lêy bh’rợ ting pâh dự án pa bhrợ, bấc cơnh bh’rợ bhrợ cha, bhrợ t’bhưah bh’rợ pa xiêr đharựt căh ơy vêy ta xăl t’mêê… T’cooh Đinh Văn Bảo xay moon, đợ râu zr’năh k’đhap ooy cơ chế, chính sách lâng pazêng râu tu t’mêê ta moon bhrợ zih đhr’năng xay bhrợ pazêng dự án. Tước x’rịa c’xêê 1 c’moo đâu, chr’hoong Đông Giang đhiệp pay đoọng lâh 178 r’bhâu tỷ đồng zên âng cr’noọ xa nay k’tiếc k’ruung, bơơn lâh 52%: “Zên k’rong bhrợ coh xoọc đâu vêy ta xay bhrợ ting cơnh luật đầu tư công năc doọ râu zr’năh k’đhap, bấc bhlâng năc ch’mêệt lêy ooy manuyh, crêê cơnh cr’noọ. Lâng zên sự nghiệp âng 3 xa nay bh’rợ, pa bhlâng năc xa nay bh’rợ k’tiếc k’ruung pa xiêr đharựt lâng pa dưr pr’ắt tr’mông zr’lụ đhanuôr acoon coh zr’năh k’đhap. Vêy đợ dự án, dự án k’tứi bêl ơy pa choom xay bhrợ công căh choom ng’bhrợ tu ađoo căh crêê cơnh lâng râu la lua, căh cậ xay moon căh ơy nhâm mâng, tu cơnh đêêc năc ng’bhr’lậ, p’xoọng, xăl ng’moon zazum năc bhr’lậ bác chu. Xoọc đâu, zên sự nghiệp lâh xa nay xay moon crêê manuyh, ch’mêệt lêy, k’rong pazêng cr’noọ cr’niêng ơy xang công ng’bhrợ đấu thầu năc căh choom ng’zooi tih, tu cơnh đêếc bh’rợ công mr’cơnh lâng bh’rợ đầu tư công”.
Pazêng râu zr’năh k’đhap cơnh t’cooh Đinh Văn Bảo t’mêê xay moon công năc zr’năh k’đhap zazum âng pazêng vel đong da ding k’coong âng tỉnh Quảng Nam. Bơơn n’năl, dáp tước x’rịa c’xêê 12 c’moo ahay, tỉnh Quảng Nam nac bơơn pay đoọng lâh 6 r’bhâu tỷ đồng, bơơn lâh 60% zên âng c’moo 2023, coh đêêc đợ zên ng’pay đoọng 3 xa nay bh’rợ cr’noọ cr’niêng âng k’tiếc k’ruung căh tước 70%. Lâng coh 3 c’xêê tr’nơớp c’moo đâu, đợ zên ng’pay đoọng âng pazêng xa nay bh’rợ năc mơ 5%, coh đêêc zên k’rong bhrợ vêy ta pay đoọng bơơn 6% lâng zên sự nghiệp vêy ta pay đoọng 4%.
Ting cơnh t’cooh Ha Ra Diêu, Phó Trưởng Ban Acoon coh tỉnh Quảng Nam, Xa nay bh’rợ cr’noọ cr’niêng âng k’tiếc k’ruung pa dưr pr’ắt tr’mông xã hội zr’lụ đhanuôr acoon coh lâng da ding k’coong năc xa nay bh’rợ t’mêê, k’rong pazêng 118 cơ chế, chính sách, tu cơnh đêêc coh cr’chăl bhrợ têng lum bấc râu zr’năh k’đhap. Hân đhơ cơnh đêêc, xang râu t’bhlâng âng Quốc hội, Chính phủ, Bộ, ngành coh bh’rợ pa liêm xa nay pháp lý, pazêng cơ chế chính sách, pa bhlâng bêl Thông tư 15 âng Bộ Tài chính vêy ta bhrợ coh c’moo (2023) pa choom pay đoọng zên sự nghiệp ơy zooi pazêng vel đong bhr’lậ bấc râu zr’năh k’đhap bêl xay bhrợ coh râu la lua. T’cooh Hà Ra Diêu prá xay, n’đăh tỉnh Quảng Nam công ơy xay bhrợ crêê cơnh pazêng bh’rợ đoọng bhrợ pa đơơh bh’rợ pay đoọng pazêng râu zên, xay bhrợ liêm choom pazêng xa nay bh’rợ cr’noọ cr’niêng âng k’tiếc k’ruung: “Azi vêy xa nay k’rong bhrợ đh’rưah lâng UBMT ooy bh’rợ xay bhrợ đợ Xa nay bh’rợ cr’noọ cr’niêng âng k’tiếc k’ruung. Coh bh’rợ ch’mêệt lêy đhị bhươl cr’noon xay bhrợ xa nay bh’rợ. Xoọc đâu xa nay bh’rợ ch’mêệt lêy coh vel đong vêy 2 cấp: Muy năc ch’mêệt lêy đhị bhươl cr’noon năc Bí thư Chi bộ cr’noon bhrợ Trưởng Ban; bơr cậ năc ban ch’mêệt lêy đhị chr’val năc Chủ tịch Mặt trận chr’val bhrợ Trưởng Ban. T’đui ooy dự án, dự án k’tứi lâng ban ch’mêệt lêy vêy bh’rợ tr’nêng bhrợ n’hau năc azi zêng pa choom zập liêm. Zập c’xêê Tỉnh uỷ zêng bhrợ họp prá xay ooy Thường trực Tỉnh uỷ ooy bh’nơơn xay bhrợ pazêng bh’nơơn bh’rợ âng k’tiếc k’ruung. Xang n’năc vêy 3 văn phòng k’đhơợng xay bhrợ têng 3 xa nay bh’rợ n’nâu, zập c’xêê zêng vêy xa nay xay moon đợ râu zr’năh k’đhap. Lâh n’năc cơ quan k’đhơợng xay 3 xa nay bh’rợ năc xay moon bh’rợ tr’nêng ooy Tỉnh uỷ lâng HĐND bhrợ têng muy bơr cơ chế la lay coh ngành đoọng đơơh loon bhr’lậ zr’năh k’đhap”./.
Còn nhiều khó khăn trong triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia vùng ĐBDTTS tỉnh Quảng Nam
Sau những nỗ lực của Quốc hội, Chính phủ, Bộ, ngành và chính quyền các địa phương trong việc hoàn thiện hành lang pháp lý, hệ thống cơ chế chính sách, việc triển khai chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã có những chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, ở nhiều địa phương, tiến độ giải ngân các nguồn vốn, đặc biệt là vốn sự nghiệp còn chậm và gặp nhiều vướng mắc.
Với hơn 85% diện tích đất lâm nghiệp có rừng, huyện Đông Giang xác định hướng trọng tâm là phát triển kinh tế rừng, vừa để bảo vệ rừng, phát huy giá trị đa dạng sinh học, vừa cải thiện sinh kế cho người dân. Vì thế, trong Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025, huyện ưu tiên triển khai Tiểu dự án 1 thuộc Dự án 3 “Phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp bền vững, phát huy tiềm năng, thế mạnh của các vùng, miền để sản xuất hàng hóa theo chuỗi giá trị”. Trong đó, huyện đặt mục tiêu mỗi năm trồng mới 800 ha cây gỗ lớn. Đồng thời, định hướng chuyển toàn bộ diện tích trồng keo sang trồng quế cao sản cho hiệu quả kinh tế cao hơn.
Người dân tham gia dự án ngoài được hỗ trợ giống cây trồng, phân bón còn được tư vấn, hướng dẫn kỹ thuật. Tuy nhiên, lâu nay, bà con vùng cao đã quen với việc trồng keo lá tràm, hiệu quả kinh tế tuy thấp nhưng dễ trồng, vòng quay nhanh, nên không mấy người mặn mà với chủ trương chuyển đổi từ trồng keo sang trồng cây gỗ lớn. Ông A Lăng Út, Chủ tịch Hội Nông dân xã Sông Kôn, huyện Đông Giang cho biết: “Địa phương rất khuyến khích, hỗ trợ bà con trồng rừng gỗ lớn từ 1ha trở lên, bởi nguồn hỗ trợ rất là lớn. Tuy nhiên, khó khăn lớn nhất của địa phương là diện tích đất rẫy của bà con đã được trồng keo. Do vậy, bà con không chịu phát bỏ rừng keo đã trồng mà chờ thu hoạch xong mới chuyển đổi. Những trường hợp này thì địa phương đành loại bỏ hồ sơ. Ngoài ra, vấn đề khó khăn nữa là hiện thời tiết đang mùa nắng nóng nếu triển khai trồng cây sẽ chết. Một vấn đề nữa, bà con không chịu cõng gùi phân để bón cho cây vì rất là vất vã, nhưng trong phương án thì phải có nội dung này”.
Tư tưởng trông chờ ỉ lại vào sự hỗ trợ của Nhà nước cộng với tâm lý ngại thay đổi, liên kết trong sản xuất của một bộ phận người dân đã ảnh hưởng đến tiến trình triển khai thực hiện dự án, trong khi nguồn vốn đầu tư cho dự án này rất lớn.
Theo ông Đinh Văn Bảo, Phó Chủ tịch UBND huyện Đông Giang, đây chỉ là một trong rất nhiều khó khăn mà địa phương gặp phải trong quá trình triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Chẳng hạn như việc bố trí nguồn vốn, cơ chế khuyến khích đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho người nghèo chưa phù hợp với đặc thù miền núi; công tác xét chọn hộ, chọn mô hình tham gia dự án sản xuất, đa dạng sinh kế, nhân rộng mô hình giảm nghèo chưa được đổi mới…Ông Đinh Văn Bảo cho rằng, những vướng mắc về cơ chế, chính sách và các nguyên nhân vừa nêu đã làm chậm tiến độ triển khai các dự án. Đến cuối tháng 1 năm nay, huyện Đông Giang mới giải ngân được hơn 178.000 tỷ đồng vốn chương trình mục tiêu quốc gia, đạt có hơn 52%: “Vốn đầu tư hiện nay triển khai theo luật đầu tư công thì không vướng, chủ yếu xác định đúng đối tượng, đúng mục tiêu. Riêng vốn sự nghiệp của 3 chương trình, đặc biệt là chương trình quốc gia giảm nghèo và phát triển KTXH vùng ĐBDTTS vướng. Có những dự án, tiểu dự án khi đã hướng dẫn rồi cũng không triển khai được vì nó chưa phù hợp với thực tiễn, hoặc quy định chưa đảm bảo nên có một số phải điều chỉnh, bổ sung, thay thế nói chung là sửa đi sửa lại nhiều lần. Hiện nay, vốn sự nghiệp ngoài xác định đúng đối tượng, rà soát, tổng hợp nhu cầu xong xuôi rồi cũng phải triển khai đấu thầu chứ không hỗ trợ trực tiếp được nên quy trình cũng không khác gì đầu tư công”.
Những vướng mắc như ông Đinh Văn Bảo vừa đề cập cũng là khó khăn chung của các địa phương miền núi của tỉnh Quảng Nam. Được biết, tính đến cuối tháng 12 năm ngoái, tỉnh Quảng Nam mới giải ngân được hơn 6.000 tỷ đồng, đạt hơn 60% vốn của năm 2023, trong đó tỷ lệ giải ngân 3 chương trình mục tiêu quốc gia đạt chưa tới 70%. Và trong 3 tháng đầu năm nay, tỷ lệ giải ngân vốn các chương trình này chỉ đạt bình quân 5%, trong đó vốn đầu tư giải ngân đạt 6% và vốn sự nghiệp giải ngân đạt 4%.
Theo ông Hà Ra Diêu, Phó Trưởng ban Dân tộc tỉnh Quảng Nam, Chương trình MTQG phát triển kinh tế xã hội vùng ĐBDTTS và miền núi là chương trình mới, tích hợp 118 cơ chế, chính sách nên trong quá trình triển khai thực hiện gặp nhiều vướng mắc. Tuy nhiên, sau những nỗ lực của Quốc hội, Chính phủ, Bộ, ngành trong việc hoàn thiện hành lang pháp lý, hệ thống cơ chế chính sách, đặc biệt khi Thông tư 15 của Bộ Tài chính ra đời (2023) hướng dẫn giải ngân vốn sự nghiệp đã giúp các địa phương gỡ được nhiều nút thắt trong quá trình triển khai thực hiện. Ông Hà Ra Diêu cho biết, về phía tỉnh Quảng Nam cũng đã triển khai đồng bộ các giải pháp để đẩy nhanh tiến độ giải ngân các nguồn vốn, triển khai hiệu quả các chương trình mục tiêu quốc gia: “Chúng tôi có quy chế phối hợp với UBMT về thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia. Trong lĩnh vực giám sát ở cộng động thực hiện chương trình. Hiện nay cơ chế giám sát ở cơ sở có 2 cấp: Một là giám sát cộng đồng ở tại thôn do Bí thư Chi bộ thôn làm Trưởng Ban; thứ hai là ban giám sát cộng đồng tại xã do Chủ tịch Mặt trận xã làm Trưởng Ban. Tùy theo dự án, tiểu dự án và ban giám sát có chức năng, nhiều vụ làm gì thì chúng tôi đều đã tập huấn đầy đủ. Hàng tháng Tỉnh ủy đều tổ chức họp báo cáo cho Thường trực Tỉnh ủy về kết quả thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia. Có 3 văn phòng điều phối thực hiện 3 chương trình này, hàng tháng đều có báo cáo kết quả vướng mắc, khó khăn. Ngoài ra cơ quan chủ quan 3 chương trình tham mưu Tỉnh ủy và HĐND ban hành một số quy chế đặc thù trong ngành để kịp thời tháo gỡ vướng mắc”./.
Viết bình luận