Ting đêêc, xa nay bh’rợ đăh pa căh bh’rợ ghit liêm cr’chăl tước c’moo 2030, zư lêy gene sâm Việt Nam coh tự nhiên; pa zay đhăm choh bơơn mơ 21.000 héc ta moọt c’moo 2030, 100% đhăm choh bơơn ta đoọng mã số zr’lụ choh lâng k’đơơng địa lý.
Đợ bấc bhrợ têng tơợ c’moo 2030 bơơn mơ 300 tấn/c’moo (đhăm xay bhrợ mơ 1.000ha/c’moo), tệêm ngăn tu tơơm, liêm choom pr’đơợ GACP-WHO (bhrợ têng liêm băn choh lâng pêêh pay) căh cợ ma mơ mr’cơnh.
Bh’rợ t’tun năc k’rong bhrợ pa dưr apêê cơ sở bhrợ têng apêê bh’nơơn tơợ sâm Việt Nam pa têệt lâng pr’đươi, bhrợ ting cơnh t’nooi, coh đêêc vêy mơ 50% cơ sở bhrợ têng bơơn liêm pr’đơợ GMP-WHO (bhrợ têng liêm choom).
T’hước tước c’moo 2045 pa dưr sâm Việt Nam vaih năc bh’rợ đơơng chr’năp bha lang k’tiếc, vêy chr’năp đơơng pa câl ooy k’tiếc k’ruung lơơng dal, t’vaih rau pa chô chr’năp đoọng ha vel đong, pa zay đơơng pa dưr Việt Nam vaih năc k’tiếc k’ruung bhrợ têng sâm ga măc bhlầng bha lang k’tiếc./.
Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển sâm Việt Nam đến năm 2030
Ngày 1/6/2023, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang ký Quyết định 611/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phát triển sâm Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045.
Theo đó, Chương trình đề ra mục tiêu cụ thể giai đoạn đến năm 2030, bảo tồn nguồn gene sâm Việt Nam ngoài tự nhiên gắn với bảo vệ, phát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học trong hệ sinh thái rừng; phấn đấu diện tích trồng đạt khoảng 21.000 héc ta vào năm 2030, 100% diện tích trồng được cấp mã số vùng trồng và chỉ dẫn địa lý.
Sản lượng khai thác từ năm 2030 đạt khoảng 300 tấn/năm (diện tích khai thác khoảng 1.000ha/năm), đảm bảo nguồn gốc xuất xứ, đạt tiêu chuẩn GACP-WHO (thực hành tốt nuôi trồng và thu hái) hoặc tương đương.
Mục tiêu tiếp theo là đầu tư, xây dựng các cơ sở sơ chế và chế biến sâu các sản phẩm từ sâm Việt Nam gắn với vùng nguyên liệu, sản xuất theo chuỗi, trong đó có khoảng 50% cơ sở sản xuất sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng GMP-WHO (thực hành sản xuất tốt).
Định hướng đến năm 2045 phát triển sâm Việt Nam trở thành ngành hàng mang thương hiệu quốc tế, có giá trị xuất khẩu cao, tạo nguồn thu quan trọng cho các địa phương, phấn đấu đưa Việt Nam trở thành nước sản xuất sâm lớn trên thế giới./.
Viết bình luận