Đhị hội thảo, pazêng đại biểu k’rong boop p’rá ooy xa nay crêê tước trực tiếp tước quyền âng ma nuyh pa bhrợ nắc pân đil cơnh: Pazêng quy định lalay cơnh lâng ma nuyh pa bhrợ nắc pân đil, pa bhlầng nắc quy định đăh chính sách ặt k’đhap coh Luật BHXH, chính sách bảo hiểm xã hội muy chu, chế độ đhêy hưu, bơr pêê xa nay lơơng crêê tước quyền chr’năp lalay âng ma nuyh pa bhrợ nắc pân đil. Apêê đại biểu cung xay moon ghit quy định n’đoo ơy liêm choom, quy định n’đoo nắc lêy pa liêm, tr’xăl, pa xoọng pazêng k’đhap k’ra dưr vaih coh đhr’năng xay bhrợ lâng k’đươi moon bơr pêê c’lâng bh’rợ âng tổ chức công đoàn đoọng bhlêh lơi lâng xay bhrợ liêm choom Luật Bảo hiểm XH tước ha ma nuyh pa bhrợ, t’hước tước bh’rợ ga mắc lâh âng k’tiếc k’ruung nắc tệêm ngăn muy c’bhuh bảo hiểm xã hội liêm t’mêê t’bhlầng bhrợ cơnh liêm ma mơ, tr’pác lâng đanh mâng.
Đhị hội thảo, pazêng đại biểu dzợ k’đươi moon bơr pêê c’lâng bh’rợ bhlêh lơi đhr’năng căh chroot, nợ zên bảo hiểm xã hội ơy crêê tước quyền lợi âng ma nuyh pa bhrợ. Moon đơc Luật Bảo hiểm xã hội c’moo 2024 nắc bơơn Quốc hội khóa XV, pr’họp g’luh 8 xay moon c’moo 2024 lâng nắc tơợp vêy ta đươi dua tơợ t’ngay 01/7/2025./.
Góp ý vào Luật BHXH dưới góc độ quyền của lao động nữ
Ngày 27/3, tại Hà Nội, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam tổ chức hội thảo đóng góp ý kiến vào dự thảo Luật BHXH tiếp cận dưới góc độ quyền của lao động nữ.
Tại hội thảo, các đại biểu tập trung đóng góp vào các nội dung liên quan trực tiếp đến quyền của lao động nữ như: Những quy định riêng đối với lao động nữ, đặc biệt là quy định về chính sách thai sản trong Luật BHXH, chính sách bảo hiểm xã hội một lần, chế độ hưu trí, một số vấn đề khác liên quan đến quyền đặc thù của lao động nữ. Các đại biểu cũng phân tích rõ quy định nào đã phù hợp, quy định nào cần chỉnh sửa hoặc thay đổi, bổ sung những khó khăn, vướng mắc đặt ra trong quá trình triển khai và đề xuất một số giải pháp của tổ chức công đoàn nhằm tháo gỡ và triển khai hiệu quả Luật Bảo hiểm XH tới người lao động, hướng tới mục tiêu lớn hơn của quốc gia là đảm bảo một hệ thống bảo hiểm xã hội hiện đại thúc đẩy công bằng, bình đẳng, chia sẻ và bền vững.
Tại hội thảo, các đại biểu còn đề xuất một số giải pháp xử lý tình trạng trốn đóng, nợ bảo hiểm xã hội tác động trực tiếp đến quyền lợi của người lao động. Dự kiến Luật Bảo hiểm xã hội 2024 sẽ được Quốc hội khóa XV, kỳ họp thứ 8 thông qua năm 2024 và bắt đầu có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2025./.
Viết bình luận