Tơợ 3 c’moo pa choom đhanuôr bhrợ têng lâng k’đhơợng têy ch’ol cơnh bhrợ, bấc rau cr’nọo pr’chăp lâng bhrợ ty cơnh ty đanh âng đhanuôr acoon coh năc bơơn r’dợ tr’xăl, t’vaih rau liêm choom coh pa bhrợ ta têng lâng coh pr’ặt tr’mông âng đhanuôr.
Pác la lay lâng đong ặt, zr’lụ c’rọol a’ọc tăm âng diic điêl anoo A Tuấn, ma nuyh Giẻ - Triêng đhị vel Dục Nhầy 3, chr’val ca noong k’tiếc Đắk Dục, chr’hoong Ngọc Hồi bơơn bhrợ têng ta nih liêm. Đh’rưah lâng zr’lụ băn vêy c’lâng lướt coh mị đăn c’rọol liêm buôn đoọng k’rang k’zệt p’nong a’ọc lêệ lâng a’ọc r’rưah, pr’loọng dzợ groong lưới t’vaih zr’lụ coh nguôi bhưah lâh 100m2 đoọng a’ọc buôn ra vech. Anoo A Tuấn đoọng năl, tơợ rau zooi, pa choom âng cán bộ Hội Liên hiệp Pân đil chr’val Đăk Dục lâng cán bộ Đồn Biên phòng Dục Nông, pr’loọng ơy băn pa dưr, doọ dzợ băn p’loh cơnh lalăm. “Đăh pân đil zooi 6 ức đồng, diic điêl cu câl 1 cặp a’ọc tăm. Tước nâu kêi ơy rưah 6 ruh lâng đơc băn tước nâu kêi. Diic điêl zi ơy xay nắc bhrợ c’rọol cơnh đâu. Azi bhrợ cơnh đâu vêy pa chô bh’nơơn, tệêm ngăn pr’ặt tr’mông”.
Bhrợ têng bh’rợ “Tr’xăl cơnh cr’noọ pr’chăp, cơnh bhrợ têng âng đhanuôr acoon coh, bhrợ đoọng ha pêê z’lâh đha rựt đanh mâng”, 3 c’moo hay, chr’hoong Kon Plông k’rong bhrợ têng cr’noọ bh’rợ pa xiêr đha rựt pa têệt lâng zư lêy văn hóa đoọng pa dưr du lịch. Đh’rưah nắc t’bhlầng bhiệc xay moon, t’pâh đhanuôr Xơ Đăng, Hrê pa liêm lâh 155 héc ta bhươn tạp. T’cooh Châu Văn Lâm, Phó Bí thư Đảng ủy thị trấn Măng Đen, chr’hoong Kon Plông đoọng năl, đoọng bhrợ tr’xăl cơnh cr’noọ pr’chăp, cơnh bhrợ têng âng đhanuôr vêy c’rơ chr’năp âng apêê đảng viên coh Chi bộ đhị vel bhươl: “Chi bộ apêê vel xay moon, t’pâh đhanuôr bhrợ têng, paliêm bhươn tạp choh tơơm cha p’lêê, choh rơ veh, p’lêê apul đoọng pa dưr pr’ặt tr’mông cung cơnh pa dưr dal thu nhập âng đhanuôr. Chi bộ ra pặ zập đảng viên k’đhơợng lêy zập pr’loọng, k’bhuh đhanuôr. A zi nắc lêy đảng viên bhrợ bha lầng, đảng viên k’đhơợng lêy apêê pr’loọng, đoong ha pêê nâu bhrợ têng lalăm, xang nắc đhanuôr lơơng ting lêy ting bhrợ t’tun”.
Chr’hoong Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum vêy lâh 95% đhanuôr nắc ma nuyh Xơ Đăng. Đoọng tr’xăl cơnh pr’chăp, cơnh bhrợ âng đhanuôr đhị bhrợ têng, chính quyền lâng đoàn thể bhrợ têng ting c’lâng “pa choom đhanuôr bhrợ têng lâng k’đhơợng têy ch’ol cơnh bhrợ”. T’cooh Ka Ba Thành, Bí thư Huyện ủy Tu Mơ Rông đoọng năl: rau liêm choom âng chr’hoong nắc ơy xăl cr’noọ muy năl bhrợ têng đoọng zập cha, căh kiêng vặ, k’pân vặ zên ngân hàng âng đhanuôr, pa bhlầng nắc cơnh lâng pr’loọng đha rựt: “Đhanuôr ơy năl pa bhrợ têng cha. Zên đoọng vặ tơợ c’moo 2021 tước c’moo 2023 nắc lâh 280 tỷ đồng. Dâng muy c’moo vêy mơ 80 tỷ đồng coh đợ zên vặ nắc pr’loọng đha rựt, pr’loọng đăn đha rựt lâng pr’loọng chính sách. Tơợ đêêc đoọng lêy nắc ơy tr’xăl cơnh pr’chăp, cơnh bhrợ âng đhanuôr tơợ đương g’nưm tước ooy pa ghit năl vặ zên đoọng t’bhưah zr’lụ bhrợ cha coh đêêc vêy choh sâm, choh za nươu, b’băn”.
Tơợ lâh 3 c’moo xay bhrợ bh’rợ “Tr’xăl cơnh cr’noọ pr’chăp, cơnh bhrợ têng âng đhanuôr acoon coh, bhrợ đoọng ha pêê z’lâh đha rựt đanh mâng”, zập cấp, zập ngành âng tỉnh Kon Tum ơy bhrợ pa dưr 866 cr’noọ bh’rợ zooi pa dưr kinh tế, pa liêm bhươn tạp, t’pâh k’nặ 10.600 chu pr’loọng đha rựt, đăn đha rựt ting pâh. Apêê cr’noọ bh’rợ ơy k’rong lâh 96 tỷ đồng zooi m’ma choh, zên, kỹ thuật đoọng ha lâh 5.500 pr’loọng đha rựt năc đhanuôr acoon coh z’lâh đha rựt đanh mâng. T’cooh Dương Văn Trang, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Kon Tum đoọng năl: “Xa nay xăl cơnh cr’noọ pr’chăp, cơnh bhrợ têng coh đêêc năc vêy k’rong bhrợ têng cha. Bhrợ têng choom, bh’nơơn pa chô vêy nắc bơơn z’lâh đha rựt. Chr’val bhrợ t’bhưah, chr’hoong bhrợ t’bhưah, tỉnh bhrợ t’bhưah nắc x’rịa zêng bơơn bh’nơơn âng bh’rợ t’pâh k’dua nắc ơy bhrợ tr’xăl cr’noọ pr’chăp, xăl cơnh bhrợ têng âng đhanuôr đoọng ha đhanuôr acoon coh ha dưr z’lâh đha rựt lalua đanh mâng”./.
DẤU ẤN TỪ CUỘC VẬN ĐỘNG THAY NẾP NGHĨ, ĐỔI CÁCH LÀM Ở VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ KON TUM
Tỉnh Kon Tum có hơn 54% dân số là người dân tộc thiểu số. Xuất phát từ yêu cầu thực tế, tháng 4/2021 tỉnh Kon Tum triển khai thực hiện Cuộc vận động “Làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm của đồng bào dân tộc thiểu số, làm cho đồng bào dân tộc thiểu số vươn lên thoát nghèo bền vững”. Qua 3 năm “gần dân, sát hộ” và “cầm tay chỉ việc”, nhiều nếp nghĩ, cách làm cũ của bà con dân tộc thiểu số đã dần thay đổi, tạo chuyển biến tích cực trong lao động sản xuất và cuộc sống của người dân.
Tách biệt với nhà ở của gia đình, khu chuồng trại chăn nuôi heo đen của vợ chồng anh A Tuấn, dân tộc Gié- Triêng ở thôn Dục Nhầy 3, xã biên giới Đăk Dục, huyện Ngọc Hồi được xây dựng bài bản. Cùng với khu chuồng nuôi chia ô có lối đi ở giữa tiện cho việc chăm sóc hàng chục heo thịt và heo nái, gia đình còn quây lưới tạo khuôn viên ngoài trời rộng hơn 100m2 để heo đi lại. Anh A Tuấn cho biết, từ hỗ trợ, hướng dẫn của cán bộ Hội Liên hiệp phụ nữ xã Đăk Dục và cán bộ Đồn Biên phòng Dục Nông, gia đình đã phát triển được chăn nuôi, đồng thời chấm dứt việc thả rông đàn heo: “Bên phụ nữ hỗ trợ 6 triệu đồng, vợ chồng mua được một cặp heo đen. Tới bây giờ đẻ được 6 lứa để lại cả 6 lứa luôn bây giờ được như thế này đây. Vợ chồng bàn làm cái chuồng trên đây. Mình làm đem lại cho gia đình ổn định về cuộc sống đủ tiền trang trải cuộc sống”.
Thực hiện Cuộc vận động “Làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm của đồng bào dân tộc thiểu số, làm cho đồng bào dân tộc thiểu số vươn lên thoát nghèo bền vững”, 3 năm qua, huyện Kon Plông tập trung xây dựng mô hình giảm nghèo gắn với bảo tồn văn hoá để phát triển du lịch. Đồng thời đẩy mạnh việc tuyên truyền, vận động bà con Xơ Đăng, Hrê cải tạo hơn 155 héc-ta vườn tạp. Ông Châu Văn Lâm, Phó Bí thư Đảng uỷ thị trấn Măng Đen, huyện Kon Plông cho biết, để thay đổi được nếp nghĩ, cách làm của bà con có vai trò quan trọng của các đảng viên trong Chi bộ ở thôn làng: “Chi bộ các thôn tuyên truyền, vận động bà con thực hiện cải tạo vườn tạp trồng cây ăn quả, trồng rau, củ, quả xứ lạnh để cải thiện cuộc sống hàng ngày cũng như nâng cao thu nhập của nhân dân. Chi bộ phân công từng đảng viên phụ trách hộ, nhóm hộ. Chúng tôi lấy đảng viên là nòng cốt, đảng viên phụ trách hộ nhóm hộ làm trước, rồi hộ, nhóm hộ làm theo”.
Huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum có hơn 95% dân số là dân tộc Xơ Đăng. Để thay đổi được nếp nghĩ, cách làm của bà con trong lao động sản xuất, chính quyền và các đoàn thể thực hiện phương châm “gần dân, sát hộ” và “cầm tay chỉ việc”. Ông Ka Ba Thành, Bí thư Huyện uỷ Tu Mơ Rông, cho biết: thành công lớn của huyện là đã thay đổi được tâm lý làm chỉ cần đủ ăn, ngại mượn, sợ vay vốn ngân hàng của bà con, nhất là đối với các hộ nghèo: “Người dân đã mạnh dạn phát triển sản xuất. Dư nợ từ năm 2021 đến năm 2023 là hơn 280 tỷ. Trung bình một năm có khoảng 80 tỷ trong số tiền vay là hộ nghèo, hộ cận nghèo và hộ chính sách. Qua đó thấy rằng đã thay đổi được nếp nghĩ, cách làm của bà con từ thụ động, trông chờ dám mạnh dạn, chủ động vay vốn để mở rộng sản xuất trong đó có trồng sâm, trồng dược liệu, chăn nuôi”.
Sau 3 năm triển khai thực hiện Cuộc vận động “Làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm của đồng bào dân tộc thiểu số, làm cho đồng bào dân tộc thiểu số vươn lên thoát nghèo bền vững”, các cấp, các ngành của tỉnh Kon Tum đã xây dựng, phát triển 866 mô hình hỗ trợ giúp nhau làm kinh tế, cải tạo vườn tạp, thu hút gần 10.600 lượt hộ nghèo, cận nghèo tham gia. Các mô hình đã huy động được hơn 96 tỷ đồng hỗ trợ giống, vốn, kỹ thuật giúp hơn 5.500 hộ nghèo dân tộc thiểu số vươn lên thoát nghèo bền vững. Ông Dương Văn Trang, Bí thư Tỉnh uỷ, Chủ tịch HĐND tinh Kon Tum, cho biết: “Nội dung thay đổi nếp nghĩ cách làm rất đa dạng nhưng mà trong đó tập trung cho sản xuất. Sản xuất tốt doanh thu có, nguồn thu cao thì sẽ thoát nghèo. Xã nhân rộng, huyện nhân rộng, tỉnh nhân rộng mô hình và cuối cùng đạt được kết quả của cuộc vận động là đã làm thay đổi nếp nghĩ và đã làm thay đổi cách làm của đồng bào dân tộc thiểu số để bà con mình vươn lên thoát nghèo thật sự bền vững”./.
Viết bình luận