Đhr’nong đong zư đơc c’kir Ava Hồ coh vel Dương Nỗ, chr’val Phú Dương, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế bâc t’ngay n’nâu pa bhlâng bâc đha nuôr lâng t’mooi tươc la lêy. Nâu đoo năc đhr’nong đong âng Ava Hồ ma mông tơợ c’moo 1898 tơc 1900 đh’rưah ca conh lâng na noo n’jưih, bêl t’cooh Nguyễn Sinh Sắc ooy bh’rợ dạy học coh đâu. Moot c’moo 1898, t’cooh Nguyễn Sinh Sắc, ca conh Ava Hồ bơơn Nguyễn Sĩ Độ k’đươi chô dạy học đhị vel Dương Nỗ. T’cooh Sắc đơơng âng bơr p’nong ca coon năc Nguyễn Sinh Khiêm lâng Nguyễn Sinh Cung đoọng vêy pr’đơợ dạy học ha nhi ca coon.
Đhr’nong đong chr’pợ plăng 3 gian 2 chái, z’đêr n’loong, bhrợ lớp học lâng bhrợ đhị ăt ha t’cooh Nguyễn Sinh Sắc lâng bơr p’nong ca coon. Đhr’nong đong bơơn lêy năc “đhr’nong trường tr’nơơp” âng Ava Hồ bơơn ca conh, ma nưih thầy pa choom xră chữ nhân, chữ nghĩa ooy xa nay bhrợ ma nưih, xa nay ộm đac hay tươc tu toom lâng ma mông liêm bhlưa vel ma nang. Amoó Nguyễn Thị Loan Giang, cán bộ Phòng Tuyên truyền xay truih đhị Bảo tàng Hồ Chí Minh vêy lâh 15 c’moo ăt bhrợ lâng bh’rợ zư đơc, xay truih ooy c’kir Hồ Chí Minh đhị Thừa Thiên Huế. Zâp bêl xay truih đoọng ha pêê c’bhuh t’mooi, apêê học sinh tươc lum lêy, amoó Loan Giang hâng hơnh căh cơnh: “Bâc đhị c’kir âng Chủ tịch Hồ Chí Minh xooc đâu t’đang t’pâh đợ t’mooi bâc bhlâng, pa bhlâng năc apêê ađhi học sinh âng apêê trường tơợ cấp 1 tươc cấp 3 lâng apêê trường đại học âi tươc lum lêy pa bhlâng bâc. Coh cr’chăl ha nua, apêê c’bhuh tour du lịch công vêy râu chơơc năl bâc ooy apêê c’kir Hồ Chí Minh coh đhăm k’tiêc Thừa Thiên Huế.”
Apêê t’ngay c’xêê n’nâu, bâc ơl đha nuôr lâng t’mooi tươc lum lêy c’kir k’tiêc k’ruung chr’năp đình vel Dương Nỗ. Đhị đâu bâc bh’rợ xa nay liêm pr’hay đha lum hơnh deh 133 c’moo t’ngay n’niên Ava Hồ. T’cooh Trần Đại Sấm, 75 c’moo, Trưởng Ban đhr’niêng bh’rợ vel Dương Nỗ đoọng năl: Đợ c’kir cơnh đình vel, am Bà, ch’nang Đá, đhr’nong đong Ava âi ma mông lâng tơơp lươt học, t’ngay đâu dưr vaih c’kir chr’năp ga măc âng đha nuôr k’tiêc Huế, đhị zư đơc đợ c’leh bh’rợ ooy lang p’niên k’tứi âng Chủ tịch Hồ Chí Minh. “Cơnh lâng Đình vel Dương Nỗ, đong zư đơc c’kir, lâng toọm k’ruung Phổ Lợi, am Bà, ch’nang Đá, năc p’têêt lâng lang p’niên k’tứi Chủ tịch Hồ Chí Minh. Chủ tịch ma mông tơợ lang p’niên k’tứi n’đhang p’têêt lâng Chủ tịch bâc râu bh’rợ. Tu cơnh đêêc, cơnh lâng trách nhiệm, loom luônh âng đha nuôr vel, tơợ ahay tươc đâu, c’kir lịch sử âng Ava công dzợ ăt coh loom luônh acọ abôc âng đha nuôr.”
Đhăm k’tiêc lâng acoon ma nưih k’tiêc Huế âi dưr vaih muy hun căh choom căh vêy coh pr’ăt tr’mông âng Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đhị Huế xooc vêy 20 c’kir lâng đhị c’kir crêê tươc lang p’niên k’tứi âng Ava Hồ cơnh: Trường Tiểu học Pháp – Việt Đông Ba, Trường Quốc hội Huế… c’moo 2021, c’bhuh c’kir zư đơc âng Chủ tịch Hồ Chí Minh đhị Thừa Thiên Huế âi bơơn ra pă năc c’kir K’tiêc k’ruung chr’năp, pa zêng Đong c’kir Ava Hồ coh c’lâng Mai Thúc Loan, Trường Quốc học, Đong c’kir lang p’niên k’tứi âng Chủ tịch Hồ Chí Minh coh vel Dương Nỗ lâng đình vel Dương Nỗ. P’căn Lê Thùy Chi, Giám đốc Bảo tàng Hồ Chí Minh, tỉnh Thừa Thiên Huế đoọng năl: Bâc c’moo ha nua, c’bhuh c’kir Chủ tịch Hồ Chí Minh bơơn Đảng bộ, Chính quyền lâng Đha nuôr coh tỉnh chăp hơnh zư đơc, bhrợ pa liêm lâng pa dưr chr’năp: “Cơnh lâng c’kir Chủ tịch Hồ Chí Minh coh vel đong Thừa Thiên Huế moon pa zum lâng coh c’kir vel Dương Nỗ moon la lay âi đương hơnh bâc ơl t’mooi, pa bhlâng năc pr’châc p’niên tươc đâu đoọng bơơn p’too moon xa nay bh’rợ liêm chr’năp. Zâp c’moo, azi k’dâng bơơn lâh 60 r’bhâu t’mooi tươc la lêy cha ơh coh apêê c’bhuh c’kir Chủ tịch Hồ Chí Minh đhị Thừa Thiên Huế./.”
Tháng 5 về nơi in dấu tuổi thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh
Mỗi dịp tháng 5 về rất đông người dân cả nước và du khách về thăm làng Dương Nỗ, xã Phú Dương, thành phố Huế. Đây là nơi có nhiều kỷ niệm thời ấu thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh từ năm 1898 đến năm 1900. Nơi đây, thời niên thiếu, Chủ tịch được nuôi dưỡng, học tập, hun đúc và bước đầu hình thành tư tưởng yêu nước, thương dân. Tại Thừa Thiên Huế hiện có hàng chục di tích in đậm hình ảnh Bác và gia đình.
Ngôi nhà lưu niệm Bác Hồ ở làng Dương Nỗ, xã Phú Dương, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế những ngày này rất đông người dân và du khách đến tham quan. Đây là ngôi nhà mà Bác Hồ sống từ năm 1898 đến 1900 cùng cha và anh trai, lúc cụ Nguyễn Sinh Sắc về dạy học ở đây. Vào năm 1898, cụ Nguyễn Sinh Sắc, thân sinh Bác Hồ được cụ Nguyễn Sĩ Độ mời về nhà dạy học tại làng Dương Nỗ. Cụ Sắc đem theo hai người con là Nguyễn Sinh Khiêm và Nguyễn Sinh Cung để có điều kiện dạy học cho hai con.
Ngôi nhà mái tranh 3 gian 2 chái, vách ghép ván, làm lớp học và làm chỗ ở cho cụ Nguyễn Sinh Sắc và hai con. Ngôi nhà được xem là “ngôi trường đầu tiên” của Bác Hồ được người cha, người thầy dạy luyện chữ nhân, chữ nghĩa về đạo lý làm người, đạo lý uống nước nhớ nguồn và sống giữa tình làng nghĩa xóm. Chị Nguyễn Thị Loan Giang, cán bộ Phòng Tuyên truyền hướng dẫn Bảo tàng Hồ Chí Minh có hơn 15 năm gắn bó công việc bảo tồn và giới thiệu về di tích Hồ Chí Minh tại Thừa Thiên Huế. Mỗi lần hướng dẫn các đoàn, các em học sinh và du khách đến tham quan, chị Loan Giang rất tự hào: “Những địa điểm di tích của Chủ tịch Hồ Chí Minh hiện nay thu hút lượng khách rất lớn đặc biệt là các em học sinh của các trường từ cấp 1 đến cấp 3 và các trường đại học đã đến tham quan rất đông. Trong thời gian vừa qua, các đoàn tour du lịch cũng có sự tìm hiểu rất lớn về những địa điểm của di tích Hồ Chí Minh trên mảnh đất Thừa Thiên Huế.”
Tại di tích Quốc gia đặc biệt đình làng Dương Nỗ, những ngày này đông đảo bà con dân làng chuẩn bị cho sự kiện kỷ niệm 133 năm sinh nhật Bác Hồ. Tại đây, trong 3 ngày từ 16/5 đến 18/5 diễn ra nhiều hoạt động như: Rước và dâng hoa sen lên Chủ tịch Hồ Chí Minh, Hội đua trải truyền thống. Ông Trần Đại Sấm, 75 tuổi, Trưởng Ban nghi lễ làng Dương Nỗ cho biết: Những di tích như đình làng, am Bà, bến Đá, ngôi nhà Người đã sống và bắt đầu đi học, ngày nay trở thành di sản vô giá của người dân xứ Huế, nơi ghi dấu những câu chuyện về tuổi thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh. “Với Đình làng Dương Nỗ, Nhà lưu niệm, với con sông Phổ Lợi, am Bà, bến Đá, nó gắn liền với tuổi thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh. Chủ tịch sống từ thời niên thiếu nhưng gắn kết với Chủ tịch rất là nhiều. Do đó, với trách nhiệm, tinh thần của dân làng, từ xưa cho đến nay, di tích lịch sử của Bác vẫn nằm trong tiềm thức của người dân.”
Mảnh đất và con người xứ Huế đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Tại Huế hiện có 20 di tích và điểm di tích liên quan thời niên thiếu của Bác Hồ như: Trường Tiểu học Pháp -Việt Đông Ba, Trường Quốc Học Huế… Năm 2021, hệ thống di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Thừa Thiên Huế đã được xếp hạng là Di tích Quốc gia đặc biệt, bao gồm Nhà lưu niệm Bác Hồ ở đường Mai Thúc Loan, Trường Quốc học, Nhà lưu niệm thời niên thiếu của Chủ tịch Hồ Chí Minh ở làng Dương Nỗ và đình làng Dương Nỗ. Bà Lê Thùy Chi, Giám đốc Bảo tàng Hồ Chí Minh, tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết: Nhiều năm qua, hệ thống di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh được Đảng bộ, Chính quyền và Nhân dân trong tỉnh trân trọng gìn giữ, trùng tu, tôn tạo và phát huy giá trị: “Đối với di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh ở trên địa bàn Thừa Thiên Huế nói chung và ở di tích làng Dương Nỗ nói riêng đã đón một lượng khách rất lớn, đặc biệt là thế hệ trẻ đến đây để mà được giáo dục truyền thống. Hằng năm chúng tôi ước tính được trên 60 nghìn lượt khách du lịch và khách tham quan đến với với hệ thống di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Thừa Thiên Huế”./.
Viết bình luận