Đhị g’luh prá xay, pa căh măt cán bộ, bh’cộ, k’đhơợng lêy lâng giáo viên, nhân viên ngành Giáo dục lâng Đào tạo tỉnh Quảng Ngãi xay moon bâc xa nay dzợ k’đhap cơnh, bâc dự án bhrợ bhr’lâ, bhrợ t’mêê cơ sở hạ tầng đoọng ha ngành Giáo dục vêy bh’rợ bhrợ têng pa bhlâng k’zih tu lum bh’rợ ra li đhăm k’tiêc; chế độ bán trú, đương đhâng ha cán bộ, giáo viên lâng nhân viên vêy đhị vaih vêy đhị căh; chính sách t’đang t’pâh, t’đui đoọng cơnh lâng giáo viên pa bhrợ zr’lụ da ding ca coong, trường vêy bâc học sinh đha nuôr acoon coh lâh 83% dzợ đệ. Lâh n’năc, pr’đơợ đơc đoọng ha chế độ bán trú đhị apêê trường coh zr’lụ da ding ca coong ta luôn lum zr’năh k’đhap tu pr’ăt tr’mông đha nuôr da ding ca coong dzợ đha rưt k’đhap, ca conh ca căn đăn cơnh căh vêy đhr’năng zooi đoọng 1 hun zên cha, ăt ha coon a đhi đay.
Pa căh măt apêê trường coh zr’lụ da ding ca coong tỉnh Quảng Ngãi xay moon đhr’năng căh zâp giáo viên coh bậc Mầm non, Tiểu học lâng Trung học cơ sở. Bâc chr’hoong da ding ca coong zâp c’moo căh zâp dâng 100 giáo viên. Đhị chr’hoong Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi, ta luôn coh 3 c’moo t’đang t’pâh viên chức ngành Giáo dục n’đhang đợ giáo viên năc dhêêng zâp cr’noọ crêê moot căh tươc 50%. P’căn Đinh Thị Phương, Trưởng phòng Giáo dục lâng Đào tạo chr’hoong Sơn Hà moon, bâc chr’val vel bhươl t’mêê coh vel đong n’đhang pr’đơợ dạy lâng học dzợ bâc zr’năh k’đhap. C’bhuh giáo viên vêy trình độ chuyên môn choom n’đhang căh vêy pr’đơợ đoọng ăt bhrợ đanh, cr’đơơng tươc chất lượng dạy lâng học coh vel đong:“Đhị chr’hoong Sơn Hà, coh bậc Mầm non prang chr’hoong năc đhêêng bơơn 1,7 giáo viên/lớp. Coh bậc Tiểu học năc đhêêng bơơn 1,4 giáo viên/lớp. Bậc Trung học cơ sở n’đhơ z’zăng yêm têêm lâh n’đhơ cơnh đêêc cơnhd zợ đhr’năng u xưa vêy, căh zâp công vêy coh apêê môn.”
Đhr’năng u xưa căh câ căh zâp giáo viên căh mr’cơnh dưr vaih zăng bâc coh bâc trường học đhị tỉnh Quảng Ngãi tu muy bơr môn học năc đhêêng vêy cr’noọ t’đang giáo viên n’đhang căh vêy ngai ting pâh moot. Ting t’cooh Nguyễn Ngọc Thái, Giám đốc Sở Giáo dục lâng Đào tạo tỉnh Quảng Ngãi, zâp c’moo ngành Giáo dục zêng bhrợ t’đang t’moot viên chức n’đhang đhr’năng căh zâp giáo viên căh âi bơơn bhrợ bhr’lâ. Tu âng đhr’năng n’nâu năc tu cr’nọo xa nay apêê ting pâh moot viên chức ting quy định âng Luật Giáo dục k’đươi bhrợ rơợng ooy bằng cấp tu cơnh đêêc đợ apêê ting pâh năc căh lâh vêy:“Pa zêng apêê thí sinh zêng rơơm xang bêl tốt nghiệp bơơn pa bhrợ đhị apêê chr’hoong, thị xã, thành phố coh zr’lụ đồng bằng, pa bhlâng t’ơơh đâc pa bhrợ ooy da ding ca coong tu k’noọ đâc ooy đêêc căh năl bêl vêy bơơn chô cớ. Lâh đhị đêêc, pr’đơợ cha ăt, ma mông ma meh, lươt ra vach âng giáo viên da ding ca coong, pa bhlâng năc pân đil, giáo viên mầm non pa bhlâng zr’năh k’đhap.”
Đhị g’luh prá xay, p’căn Bùi Thị Quỳnh Vân, Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ngãi xay moon ghit, bh’rợ k’rong bhrợ ha bh’rợ Giáo dục lâng Đào tạo năc bh’rợ chr’năp tr’nơơp. Tỉnh Quảng Ngãi ta luôn k’rong ch’mêêt lêy, đơơh bhrợ bhr’lâ râu k’đhap k’ra tơợ đhr’năng la lua bh’rợ dạy lâng học. Xooc đâu, viên chức ngành Giáo dục bơơn 36% pa zêng biên chế prang tỉnh Quảng Ngãi n’đhang công dzợ đhr’năng u xưa – căh zâp giáo viên đhị đi đhị tôh. Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ngãi Bùi Thị Quỳnh Vân k’đươi Sở Nội vụ, Sở Giáo dục lâng Đào tạo, Sở Tài chính pa zum ch’mêêt lêy, xay moon lêy cớ đợ zr’năh k’đhap coh xơợng bhrợ chế độ chính sách cơnh lâng giáo viên lâng học sinh, bh’rợ k’rong bhrợ pr’đơợ lâng biên chế bhrợ têng bộ máy đoọng đơơh vêy c’lâng bh’rợ bhrợ bhr’lâ:“Pa bhlâng bâc cr’liêng xa nay crêê tươc k’rong bhrợ ha bh’rợ giáo dục âng hêê choom p’têêt pa zum lâng apêê bh’rợ xa nay n’lơơng đoọng xay bhrợ liêm choom. Pa bhlâng năc bh’rợ xay bhrợ apêê Bh’rợ xa nay cr’noọ cr’niêng K’tiêc k’ruung coh vel đong da ding ca coong, zr’lụ ch’ngai bha dăh, zr’lụ đha nuôr acoon coh năc choom ch’mêêt lêy ahêê choom p’têêt pa zum lâng cr’liêng xa nay n’đoo lâng xay bhrợ t’mêê ng’cơnh. K’đươi Sở Tài chính lâng UBND apêê chr’hoong ch’mêêt lêy cớ, vêy đhr’năng căh âi xră bhrợ cơ chế, chính sách t’mêê ôt, l’lăm ahêê ch’mêêt lêy pa crêê, pa zâp ting cơnh pa choom đoọng lâng xa nay za zum”./.
Miền núi tỉnh Quảng Ngãi: Thiếu giáo viên nhưng ít người ứng tuyển
Bà Bùi Thị Quỳnh Vân, Bí thư Tỉnh uỷ Quảng Ngãi vừa có buổi đối thoại với đại diện cán bộ, lãnh đạo, quản lý, giáo viên, nhân viên ngành giáo dục và đào tạo trên địa bàn. Nhiều ý kiến nêu lên thực trạng vừa thừa, vừa thiếu giáo viên và thiếu nguồn lực đầu tư cho giáo dục tại miền núi.
Tại buổi đối thoại, đại diện cán bộ, lãnh đạo, quản lý và giáo viên, nhân viên ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Ngãi nêu lên nhiều bất cập như, nhiều dự án sửa chữa, xây mới cơ sở hạ tầng phục vụ ngành Giáo dục có tiến độ thi công quá chậm do vướng giải phóng mặt bằng; chế độ bán trú, trực trưa cho cán bộ, giáo viên và nhân viên nơi có nơi không; chính sách thu hút, ưu đãi đối với giáo viên công tác khu vực miền núi, trường có tỷ lệ học sinh đồng bào dân tộc thiểu số trên 83% còn thấp. Ngoài ra, nguồn lực dành cho chế độ bán trú tại các trường ở khu vực miền núi liên tục gặp khó khăn vì đời sống người dân miền núi còn nghèo khó, phụ huynh gần như không có khả năng hỗ trợ 1 phần kinh phí ăn, ở cho con em mình.
Đại diện các trường ở khu vực miền núi tỉnh Quảng Ngãi nêu thực trạng thiếu giáo viên ở bậc Mầm non, Tiểu học và Trung học cơ sở. Nhiều huyện miền núi mỗi năm thiếu khoảng 100 giáo viên. Tại huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi, 3 năm liền tuyển dụng viên chức ngành Giáo dục nhưng số lượng giáo viên đủ chỉ tiêu trúng tuyến chưa tới 50%. Bà Đinh Thị Phương, Trưởng Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Sơn Hà cho rằng, nhiều xã nông thôn mới trên địa bàn nhưng điều kiện dạy và học còn nhiều khó khăn. Đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn tốt nhưng không có điều kiện gắn bó lâu dài, ảnh hưởng đến chất lượng dạy và học tại địa phương:“Tại huyện Sơn Hà, ở bậc Mầm non toàn huyện chỉ đạt 1,7 giáo viên/ lớp. Ở bậc Tiểu học mới đạt 1,4 giáo viên/ lớp. Bậc Trung học cơ sở dù tương đối ổn định hơn tuy nhiên vẫn còn tình trạng thừa, thiếu giáo viên cục bộ ở các môn.”
Tình trạng thừa hoặc thiếu giáo viên cục bộ xảy ra khá phổ biến ở nhiều trường học tại tỉnh Quảng Ngãi do một số môn học có chỉ tiêu tuyển dụng giáo viên nhưng không có người thi tuyển. Theo ông Nguyễn Ngọc Thái, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Ngãi, hằng năm ngành Giáo dục đều tổ chức thi tuyển viên chức nhưng tình trạng thiếu giáo viên chưa được khắc phục. Nguyên nhân của tình trạng này do tiêu chuẩn thí sinh tham gia thi tuyển viên chức theo quy định của Luật Giáo dục yêu cầu khắt khe về bằng cấp nên nguồn tuyển dụng bị hạn chế.“Hầu hết các thí sinh đều mong muốn sau khi tốt nghiệp ra trường được công tác tại các huyện, thị xã, thành phố ở khu vực đồng bằng chứ rất ngại lên miền núi công tác vì nghĩ rằng lên đó thì không biết bao giờ mới được về lại. Bên cạnh đó, điều kiện ăn ở, sinh hoạt, đi lại của giáo viên miền núi, đặc biệt là giáo viên nữ, giáo viên ở bậc Mầm non là cực kỳ khó khăn.”
Tại buổi đối thoại, bà Bùi Thị Quỳnh Vân, Bí thư Tỉnh uỷ Quảng Ngãi nêu rõ, việc đầu tư cho sự nghiệp Giáo dục và Đào tạo là nhiệm vụ hàng đầu. Tỉnh Quảng Ngãi luôn tập trung rà soát, sớm tháo gỡ vướng mắc từ thực tiễn công tác dạy và học. Hiện nay, viên chức ngành Giáo dục chiếm tỷ lệ 36% tổng biên chế toàn tỉnh Quảng Ngãi nhưng vẫn còn tình trạng thừa- thiếu giáo viên cục bộ. Bí thư Tỉnh uỷ Quảng Ngãi Bùi Thị Quỳnh Vân đề nghị Sở Nội Vụ, Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Tài chính phối hợp rà soát, đánh giá lại những khó khăn, bất cập trong thực hiện chế độ chính sách đối với giáo viên và học sinh, việc đầu tư cơ sở vật chất và biên chế tổ chức bộ máy để sớm có giải pháp tháo gỡ:“Rất nhiều nội dung liên quan đến đầu tư cho sự nghiệp giáo dục mà chúng ta cho thể lồng ghép, kết hợp với các chương trình khác để triển khai thực hiện hiệu quả. Đặc biệt là việc triển khai các Chương trình mục tiệu Quốc gia trên địa bàn miền núi, vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số thì cần rà soát xem chúng ta có thể lồng ghép được nội dung nào và triển khai mới nội dung nào. Yêu cầu Sở Tài chính và UBND các huyện rà soát lại, có thể chưa cần ban hành cơ chế, chính sách mới đâu, trước mắt chúng ta rà soát chi đúng, chi đủ theo hướng dẫn và quy định chung”./.
Viết bình luận