ĐẮK NÔNG XĂL TƠỢ BHRỢ HA RÊÊ ĐHUÔCH LALEH K’TỨI DZANG BHRỢ HA RÊÊ ĐHUÔCH CHR’NĂP DAL
Thứ hai, 09:34, 01/04/2024 VOV Tây Nguyên VOV Tây Nguyên
Bh’rợ ha rêê đhuôch ha dưr liêm nắc ơy zooi Đắk Nông z’lâh tơợ t’nooi tỉnh đha rựt bhlầng lâng xoọc pa zay ha dưr vaih nắ tỉnh z’zăng âng zr’lụ Tây Nguyên.

C’moo 2004 bêl pác tỉnh, tơợ pr’đơợ bhrợ têng la leh ma much, bhrợ têng căh ơy liêm choom, bh’nơơn ếp, tước nâu kêi bh’rợ ha rêê đhuôch coh Đắk Nông ơy ha dưr dal pazêng đăh pậ bhưah lâng c’năl bhriêl choom bhrợ têng. C’moo hay, chr’năp bhrợ têng bh’rợ ha rêê đhuôch bấc lâh 14 chu, chr’năp bhrợ têng bơơn mơ 103 ức đồng/1 héc ta, dzooc 90 ức đồng t’piing lâng c’moo 2004. 

 

Coh đong ặt liêm mâng, anoo Y Huốt ặt đhị vel Đắk Gân, chr’val Đắk Gằn, chr’hoong Đắk Mil, bhui har moon, c’moo hay pleng k’tiếc liêm nắc ha roo, cà phê vêy pa chô bh’ơơn. Pa choom ta mooh cơnh bhrợ cha, pr’loọng đong anoo ơy vêy bh’nơơn tệêm ngăn, câl máy móc, pr’đươi pr’dua coh đong lâng đoọng ha pêê ca coon cha học zập zêng. “Pr’loọng đong bhrợ ruộng vêy 3 sào, vêy pa chô 40 bao ha roo nắc cung zập cha neh cha. Cà phê nắc vêy 2 héc ta, bhrợ căh vêy pa chô bh’nơơn dal cơnh coh lơơng tu k’tiếc căh liêm, ha dợ cung vêy pa chô 5 tấn cr’liêng. Amoọt nắc cung vêy m’bứi. Acu choh lưch đợ mơ k’tiếc zi vêy, nâu kêi nắc bhrợ cơnh xa nay t’mêê pa têệt, pa trơơi m’ma đoọng vêy pa chô bh’nơơn dal lâh mơ”.

Tơợ bhrợ ha rêê đhuôch muy zập cha, đhanuôr tỉnh Đắk Nông xoọc t’hước tước bhrợ pa dưr ca van âng bh’rợ bhrợ têng ting t’nooi chr’năp. Coh đhr’năng p’răng puih, gooh gooi ha dợ bhươn a moọt âng pr’loọng đong anoo Nguyễn Văn Tú ặt đhị chr’val Trường Xuân, chr’hoong Đắk Song dưr chăt liêm t’viêng. Anoo đoọng năl, choh bhrợ hữu cơ căh muy zooi bhươn tơơm chr’noh đanh mâng nắc dzợ tệêm ngăn c’rơ tr’mông lâng đơơng chô bh’nơơn liêm choom: “Lalăm hay, đươi dua bấc za nươu k’chêệt bha ruy độc hại pa bhlầng. Tơợ bêl choh bhrợ sinh học nắc a cu căh dzợ xịt za nươu k’chêệt bha ruy, nắc muy đươi êệ t’rị, k’roọc, phân vi sinh. Xang đêêc, ting cơnh HTX Trường Xuân bhrợ a moọt hữu cơ lâng liên doanh lâng đăh Hoàng Nguyên dzợ, nắc bh’nơơn nâu kêi ơy pa câl ooy apêê k’tiếc k’ruung Nhật, Mỹ, Châu Âu. Chr’năp pa câl dal lâh thị trường, xoọc đâu chr’năp ta luôn lâh 120 r’bhầu đồng/kg”.

Năc đơn vị pa têệt pa zưm 200 đhanuôr choh bhrợ k’nặ 1000 héc ta a moọt hữu cơ đoọng pa câl ooy k’tiếc k’ruung lơơng, p’căn Trần Thị Thu, Giám đốc HTX Hoàng Nguyên ặt đhị chr’val Thuận Hà, chr’hoong Đắk Song, xay moon kinh nghiệm, nắc đoo lêy đơc pa căh ghit cr’noọ bh’rợ lâng k’rong zập c’rơ đoọng bhrợ têng. “Rau muy, a zi pa ghit zr’lụ choh bhrợ đoọng bhrợ chứng nhận hữu cơ ting pr’đơợ bha lang k’tiếc. Rau bơr nắc pa ghit đợ zên đoọng đh’rưah lâng đhanuôr zư đơc bh’nơơn chr’noh. Rau pêê, a zi chêêc lêy ma nuyh câl đươi, ký gr’hoọt ting pr’đơợ bha lang k’tiếc. Ting cơnh a cu nắc râu chr’năp quyết định bha lầng tước bh’rợ tr’câl tr’bhlêy đh’rưah lâng apêê đối tác”.

Ting cơnh t’cooh Phạm Tuấn Anh, Giám đốc Sở Nông nghiệp lâng Pa dưr pa xơc vel bhươl Đắk Nông đoọng năl, tước nâu kêi tỉnh ơy vêy 65 t’nooi pa têệt bhrợ têng, k’rong câl chr’noh chr’bêệt lâng mơ 10.000 pr’loọng ting pâh. Lâh 25.000 héc ta nang chr’noh zập rau bơơn bhrợ ting zập pr’đơợ chứng nhận cơnh VietGAP, hữu cơ, HACCP, 4C, UTZ, … Tỉnh cung ơy bhrợ t’vaih muy zr’lụ bhrợ têng đươi dua công nghệ dal đăh cà phê, a moọt, ha roo (pazêng đhăm choh k’nặ 2.500 héc ta); lâh 85.000 héc ta zâp tơơm chr’noh đươi dua muy đăh công nghệ dal. Đắk Nông ơy vêy 94 bh’nơơn pr’đươi OCOP, coh đêêc vêy 2 pr’đươi xoọc k’đươi moon Trung ương xay moon, ra pặ hạng 5 sao. T’cooh Lê Trọng Yên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Nông moon, bhrợ têng ha rêê đhuôch ơy chroi k’rong pa dưr Đắk Nông z’lâh tơợ đhr’năng tỉnh đha rựt tơợ c’moo 2020 lâng xoọc pa zay vaih nắc tỉnh z’zăng âng zr’lụ Tây Nguyên. “Xăl cơnh cr’noọ pr’chăp bhrợ têng cơnh ty đanh đoọng k’rong bhrợ têng đươi dua zập rau liêm choom âng khoa học kỹ thuật, tơợ c’nặt chơih pay m’ma tước phân bón cung cơnh c’nặt bhrợ têng, k’rong câl. Lâng a hêê nắc bhrợ pa dưr pazêng pr’đươi OCOP tệêm ngăn zập pr’đơợ đoọng bhrợ liêm cơnh thị trường đươi dua. Chr’năp bhlầng nắc bhrợ pa dưr t’nooi chr’năp, pazêng ngành hang bha lầng đoọng bhrợ cơnh ooy đoọng đ’géch đhr’năng “bơơn hân noo ha dợ chr’năp xiêr”; bhrợ têng pazêng cơ chế chính sách chr’năp lalay t’pâh bhrợ têng ha rêê dhduôch đoọng vêy đợ doanh nghiệp uy tín bhrợ pr’đơợ coh bhiệc zooi đoọng ha hợp tác xã lâng đhanuôr”./.

Bước chuyển từ sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp ở Đak Nông

 Năm 2004 khi tách lập tỉnh, từ nền sản xuất nhỏ, manh mún, canh tác lạc hậu, năng suất thấp, đến nay ngành nông nghiệp Đắk Nông đã phát triển cả về quy mô và trình độ sản xuất. Năm vừa qua, giá trị sản xuất ngành nông nghiệp của tỉnh này đạt hơn 34.300 tỷ đồng, tăng gấp 14 lần, giá trị canh tác trung bình đạt 103 triệu đồng 1 héc ta, tăng 90 triệu đồng so với năm 2004. Nông nghiệp phát triển đã giúp Đắk Nông thoát khỏi diện tỉnh nghèo và đang phấn đấu thành tỉnh khá của vùng Tây Nguyên.

Trong căn nhà xây khang trang, anh Y Huốt, ở bon Đăk Gân, xã Đăk Gằn, huyện Đăk Mil, phấn khởi, năm vừa qua thời tiết thuận lợi nên lúa, cà phê được mùa. Chăm chỉ học hỏi cách làm ăn, gia đình anh đã có thu nhập ổn định, sắm sửa một số phương tiện máy móc phục vụ sinh hoạt, sản xuất và cho các con ăn học đầy đủ. “Gia đình làm ruộng có 3 sào, thu được 40 bao lúa thì cũng đủ gạo ăn. Cà phê thì có 2 héc ta, làm không năng suất như địa bàn khác vì đất không tốt mấy nhưng cũng thu được 5 tấn nhân. Hồ tiêu thì cũng có vài cây. Nói chung là mình trồng kín đất rồi, bây giờ thì làm bằng cách ghép giống mới để có năng suất hơn.”

Từ chỗ làm nông nghiệp đủ ăn, nông dân tỉnh Đắk Nông đang hướng đến làm giàu bằng việc sản xuất nông sản hàng hóa theo chuỗi giá trị. Giữa cái nắng mùa khô, nhưng vườn hồ tiêu của gia đình anh Nguyễn Văn Tú, ở xã Trường Xuân, huyện Đăk Song vẫn xanh mướt. Anh cho biết, canh tác hữu cơ không chỉ giúp vườn cây bền vững mà còn đảm bảo sức khỏe và cho hiệu quả kinh tế rõ rệt: “Hồi trước làm sử dụng nhiều thuốc sâu nên rất độc hại. Khi chuyển qua canh tác sinh học thì tôi không xịt thuốc sâu thuốc cỏ, mà chỉ dùng phân chuồng, phân vi sinh thôi. Sau đó theo HTX Trường Xuân làm tiêu hữu cơ và liên doanh với bên Hoàng Nguyên nữa, thì sản phẩm giờ đã xuất khẩu sang các nước Nhật, Mỹ, Châu Âu. Giá bán luôn cao hơn thị trường, hiện nay luôn trên 120 nghìn đồng/kg”.

Là đơn vị liên kết 200 nông dân canh tác gần 1000 héc ta hồ tiêu hữu cơ phục vụ xuất khẩu, bà Trần Thị Thu, Giám đốc HTX Hoàng Nguyên, ở xã Thuận Hà, huyện Đắk Song, chia sẻ kinh nghiệm, đó là cần phải đặt mục tiêu rõ ràng và tập trung nguồn lực thực hiện. “Thứ nhất, chúng tôi chủ động vùng nguyên liệu để làm chứng nhận hữu cơ theo tiêu chuẩn quốc tế. Thứ hai, chủ động nguồn vốn để cùng với bà con nông dân giữ lại nguồn hàng. Thứ ba, chúng tôi tìm khách hàng và ký kết các hợp đồng theo đúng tiêu chuẩn quốc tế. Tôi nghĩ là uy tín quyết định quan trọng đến việc giao thương cùng các đối tác”.

Theo ông Phạm Tuấn Anh, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Đắk Nông, đến nay toàn tỉnh đã có 65 chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ nông sản với khoảng 10.000 hộ dân tham gia. Hơn 25.000 héc ta cây trồng các loại được tổ chức sản xuất theo các tiêu chuẩn chứng nhận như VietGAP, hữu cơ, HACCP, 4C, UTZ… Tỉnh đã hình thành một khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (quy mô 120 héc ta); 4 vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao về cà phê, hồ tiêu, lúa nước (tổng diện tích gần 2.500 héc ta); trên 85.000 héc ta các loại cây trồng ứng dụng một phần công nghệ cao. Đắk Nông đã có 94 sản phẩm OCOP, trong đó có 2 sản phẩm đang đề nghị Trung ương đánh giá phân hạng 5 sao.  Ông Lê Trọng Yên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Nông cho rằng, sản xuất nông nghiệp phát triển đã góp phần đưa Đắk Nông thoát khỏi diện tỉnh nghèo từ năm 2020, và đang phấn đấu thành tỉnh khá của vùng Tây Nguyên. “Thay đổi tư duy canh tác truyền thống sang canh tác tập trung ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, từ khâu giống đến phân bón cũng như khâu sản xuất khâu tiêu thụ. Và chúng ta phải xây dựng các sản phẩm OCOP đảm bảo các tiêu chí để đáp ứng được thị trường. Đặc biệt là xây dựng các chuỗi giá trị, các ngành hàng chủ lực để làm sao chế biến sâu, tránh tình trạng “được mùa mất giá, được giá mất mùa”; xây dựng các cơ chế chính sách đặc thù thu hút về nông nghiệp để có các doanh nghiệp uy tín làm trụ đỡ trong việc hỗ trợ cho hợp tác xã và nông dân”./.

VOV Tây Nguyên

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC