
Nâu cơy, cruung k’tiếc n’nâu năc ơy tr’xăl bấc pa bhlâng, pa dưr k’rơ pa bhlâng, bơơn bấc bh’nơơn bh’rợ ga măc chr’năp coh xa nay bh’rợ pa dưr pr’ăt tr’mông.
Zr’lụ tr’zâl k’rơ pa bhlâng lâng arọp đhị cruung k’tiếc Xuân Lộc coh 50 c’moo ahay năc coh chr’val Bảo Chánh (nâu cơy năc chr’val Xuân Thọ). Nâu đoo năc zr’lụ chr’năp mị lâng quân hêê lâng arọp. Chr’năp bhlâng, chính quyền Sài Gòn xay moon Bảo Chánh năc đồn zư lêy thị xã Long Khánh, pazêng pr’đươi chr’năp cơnh cơnh C’lâng 1 lâng c’lâng sắt. T’cooh Năm Bửu (Hồ Quang Bửu) năc Bí thư chr’val Bảo Chánh coh cr’chăl n’năl ahay, năc k’đhơợng xay lực lượng vel đong k’rong đh’rưah lâng pazêng quân bha lâng âng chr’hoong bhrợ bh’rợ zâl cha groong.
T’cooh Bửu hay cớ, tơợ x’rịa c’moo 1974, coh đâu năc tơơp bhrợ đợ g’luh tr’zâl bhlưa quân hêê lâng arọp. Bơơn rau p’too moon tơợ Huyện uỷ Xuân Lộc, quân số âng vel đong năc t’cooh Bửu k’đhơợng xay k’dâng lâh bơr pêê zệt cha năc đh’rưah lâng cấp m’piing đoọng ga ving đồn Bảo Chánh:
“T’bhlâng p’too, pa choom, ta đang moon đhanuôr chô ăt k’rong, ta đang moon binh lính arọp gluh hàng. Coh cr’chăl tr’zâl lâng arọp năc arọp ta luôn penh súng, xang n’năc azi năc ha dzợ bơơn cha groong pazêng đồn n’nâu”.

Ha dum t’ngay 9/12/1974, pazêng apêê du kích lân lơớp tước tông n’jâh g’roong nam axông, xang n’năc moot ooy cr’noon chr’năp, ting t’ngay pa céch bh’rợ ga ving đồn Bảo Chánh. Ra duy t’ngay 10/12, t’cooh Năm Bửu đươi bh’rợ p’too pa choom arọp gluh hàng, đoọng truyền đơn ooy k’điêl k’coon âng pazêng lính coh đồn đơợng đoọng ooy k’diic đay. Xoọc đêêc, ađoo đồn trưởng căh tộ gluh, lứch muy ha dum căh tộ gluh hàng. Tu cơnh đêêc, n’đăh hêê năc tơớp penh pháo bhrợ ha rập lô cốt, bhrợ ha rọp chêê bil, bhrêy tăh bấc, tước ha dum t’ngay 10/12, n’đăh arọp lơi vũ khí tước đầu hàng, đồn Bảo Chánh năc chô ooy quân hêê, Bảo Chánh năc chr’val tr’nơơp âng chr’hoong Xuân Lộc vêy ta giải phóng:
“Acu t’bhlâng k’đhơợng xay vel đong n’nâu coh bh’rợ zâl arọp abhuy, t’bhlâng pa mâng cơ sở, ta đang moon đhanuôr xay bhrợ bh’rợ cách mạng ơy ta pazao đoọng. Đươi dua cơ sở ơy vêy ta pa dưr coh Bảo Chánh đoọng đh’rưah gung dưr xay bhrợ liêm xang bh’rợ giải phóng cr’noon Bảo Chánh”.
Chiến thắng Xuân Lộc ơy xay moon rau chr’năp, bhrợ t’vaih c’lâng đoọng ha quân hêê tước ooy Sài Gòn. Chô ooy pr’ắt tr’mông âng manuyh cha năc đhanuôr xang bêl giải phóng, bộ đội, du kích bêl ahay năc t’bhlâng pa dưr pr’ăt bh’rợ Cách mạng coh bh’rợ pa bhrợ, ting t’ngay pa dưr vel đong Xuân Lộc tr’xăl liêm pr’hay lâh mơ. Cựu chiến binh Nguyễn Tiến Biểu (ăt coh chr’val Xuân Hiệp) năc muy coh pazêng manuyh bhrợ bh’rợ ch’choh b’băn liêm choom bhlâng. T’cooh Biểu xay truih, c’moo 1974, ađoo vêy ta k’dua tước ooy chiến trường Xuân Lộc bhrợ bh’rợ trinh sát đoọng ra văng ha g’luh bha lâng ng’zâl arọp abhuy. Xang bêl giải phóng, c’moo 1976 ađoo chô ooy vel đong bơơn k’điêl xang n’năl văl cớ ooy Xuân Lộc coh c’moo 1987 prưah k’tiếc, pa dưr kinh tế, nhâm mâng pr’ăt tr’mông:
“Chô ooy pr’ắt tr’mông âng muy cha năc đhanuôr, pa dưr cr’noọ xa nay cách mạng, t’bhlâng bhrợ cha, t’bhlâng chêêc n’năl xa nay bh’rợ bhrợ cha đoọng ting t’ngay pa dưr pr’ăt tr’mông k’bhộ ngăn lâh mơ. Xuân Lộc tr’xăl k’rơ pa bhlâng, tước nâu cơy đhanuôr vêy pr’ăt tr’mông z’zăng k’bhộ ngăn, c’lâng p’rang vêy ta bhrợ liêm mâng, zập ngai zêng vêy đong ăt”.

Tơớp xay bhrợ, Xuân Lộc năc tỵ vel đong bhrợ ha rêê đhuốch la leh, ma muuch, ch’choh, b’băn căh lâh liêm choom, đợ zên đhanuôr bơơn pay pa chô năc coh đhr’năng m’bứi pa bhlâng coh prang tỉnh. Tước nâu cơy, đợ zên bơơn pay pa chô âng muy cha năc đhanuôr coh muy c’moo năc 95,5 ức đồng, bấc lâh mơ rau zazum coh prang tỉnh. T’cooh Lê Kim Bằng, Bí thư Huyện uỷ Xuân Lộc prá xay: Xuân Lộc năc chr’hoong tr’nơơp âng prang k’tiếc k’ruung vêy Thủ tướng xay moon năc xay bhrợ liêm xang bh’rợ bhrợ pa dưr bhươl cr’noon t’mêê coh c’moo 2014. Ting n’năc công năc muy coh 3 chr’hoong đơơh bhlâng coh k’tiếc k’ruung xay bhrợ liêm xang Bhươl cr’noon t’mêê pa dưr dal coh c’moo 2024. Chr’hoong xoọc t’bhlâng dưr vaih vel đong tr’nơơp coh prang k’tiếc k’ruung vêy ta moon năc chr’hoong bhươl cr’noon t’mêê cơnh la liêm pr’hay:
“T’bhlâng xay bhrợ h’cơnh ooy đoọng bhrợ pa dưr vel đong Xuân Lộc, pa dưr vel đong n’nâu tơợ cruung k’tiếc đharựt đharăh zr’năh xr’dô dưr vaih zr’lụ ăt mamông liêm pr’hay pa bhlâng. Coh cr’chăl ha y, azi lêy pay muy bơr rau xa nay bh’rợ a’liêng, t’bhlâng pa dưr k’rơ bh’rợ tr’câl tr’bhlêy, dịch vụ lâng du lịch, rau liêm choom bhlâng năc đươi ooy da ding Chứa Chan”.
Zr’lụ k’tiếc grơơ nhool Xuân Lộc vêy lịch sử grơơ k’rơ pa bhlâng bêl zâl arọp abhuy, xang 50 c’moo giải pbhóng năc ơy pa dưr ađay, pa dưr k’rơ pa bhlâng, bơơn bấc bh’nơơn bh’rợ ga măc chr’năp coh xa nay bh’rợ pa dưr vel đong. Xuân Lộc xoọc ting t’ngay nhâm mâng bhr’dang tước ooy cr’chăl t’mêê, pa dưr truyền thống anh hùng đoọng xay bhrợ p’xoọng bấc bh’nơơn bh’rợ ga măc chr’năp t’mêê./.
“CÁNH CỬA THÉP” XUÂN LỘC 50 NĂM SAU NGÀY GIẢI PHÓNG
Vùng đất Xuân Lộc (tỉnh Đồng Nai) từng là nơi diễn ra những trận đánh ác liệt để mở toang “cánh cửa thép” cho quân ta tiến nhanh vào Sài Gòn, giải phóng miền Nam. Ngày nay, vùng đất này đã hoàn toàn thay da đổi thịt, vươn lên mạnh mẽ, đạt nhiều thành tựu trong phát triển kinh tế- xã hội.

Nơi giao tranh ác liệt nhất của vùng đất Xuân Lộc 50 năm về trước là xã Bảo Chánh (nay là xã Xuân Thọ). Đây là vị trí quan trọng với cả quân ta và địch. Đặc biệt, chính quyền Sài Gòn coi Bảo Chánh là tiền đồn bảo vệ thị xã Long Khánh, các hạ tầng quan trọng như Quốc lộ 1 và tuyến đường sắt. Ông Năm Bửu (Hồ Quang Bửu) là Bí thư xã Bảo Chánh thời điểm ấy, trực tiếp lãnh đạo lực lượng địa phương phối hợp với các lực lượng chủ lực của huyện tiến hành đấu tranh.
Ông Bửu nhớ lại, từ cuối năm 1974, nơi đây đã bắt đầu diễn ra các trận giao tranh giữa quân ta và địch. Được sự chỉ đạo từ Huyện uỷ Xuân Lộc, quân số địa phương do ông Bửu lãnh đạo khoảng hơn chục người phối hợp với cấp trên để bao vây đồn Bảo Chánh.
“Tiếp tục vận động liên tục, vận động bà con tập trung về, kêu gọi binh lính ra đầu hàng. Trong thời gian đánh thì địch nổ súng liên tục, sau đó mình mới bao vây hết đồn này”
Tối 9/12/1974, các toán du kích bí mật xé rào kẽm gai, đột nhập ấp chiến lược, từng bước khép kín vòng vây đồn Bảo Chánh. Rạng sáng 10/12, ông Năm Bửu dùng phương pháp binh vận kêu gọi địch ra hàng, đưa truyền đơn cho vợ của lính trong đồn mang vào đưa cho chồng mình. Khi đó, tên đồn trưởng còn ngoan cố, suốt một đêm chưa chịu hàng. Vì vậy, phía ta bắt đầu bắn đạn pháo đánh sập hai lô cốt, gây thương vong cho địch. Đồn trưởng địch muốn thương lượng nhưng ông Năm Bửu nhất quyết yêu cầu ra hàng để giải phóng xã Bảo Chánh. Cuối cùng, đến đêm 10/12, phía địch buông vũ khí đầu hàng, đồn Bảo Chánh về tay quân ta, Bảo Chánh là xã đầu tiên của huyện Xuân Lộc được giải phóng:
“Tôi tiếp tục lãnh đạo địa phương này trong hoạt động kháng chiến, tiếp tục xây dựng cơ sở, đi vận động quần chúng thực hiện nhiệm vụ cách mạng đã giao cho. Sử dụng cơ sở đã tổ chức ở Bảo Chánh để đứng lên cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ giải phóng ấp Bảo Chánh”
Chiến thắng Xuân Lộc đã quyết định vai trò trọng yếu, mở toang “cánh cửa thép” cho quân ta tiến vào Sài Gòn. Trở về đời thường sau giải phóng, bộ đội, du kích năm xưa tiếp tục phát huy phẩm chất Cách mạng trong lao động sản xuất, từng bước đưa quê hương Xuân Lộc ngày một đổi thay vượt bậc. Cựu chiến binh Nguyễn Tiến Biểu (ngụ xã Xuân Hiệp) là một gương điển hình vươn lên làm nông nghiệp giỏi. Ông Biểu kể, năm 1974, ông được phân công vào chiến trường Xuân Lộc làm công tác trinh sát để chuẩn bị cho các trận đánh lớn. Sau giải phóng, năm 1976 ông về quê lập gia đình rồi quay trở lại Xuân Lộc năm 1987 khai hoang, phục hóa, phát triển kinh tế, ổn định cuộc sống:
“Về với cuộc sống đời thường, phát huy tinh thần cách mạng, tham gia lao động, cố gắng học hỏi để từng bước đưa cuộc sống gia đình ổn định. Xuân Lộc đã chuyển mình mạnh mẽ, đến giờ nhân dân có cuộc sống tương đối ấm no, đường xá khang trang, ai cũng có nhà”

Xuất phát điểm, Xuân Lộc là huyện thuần nông, sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ, canh tác lạc hậu, năng suất thấp, thu nhập bình quân đầu người thuộc diện gần như thấp nhất tỉnh. Đến nay, thu nhập bình quân đầu người đạt mức 95,5 triệu/người/năm, cao hơn mức bình quân chung cả tỉnh. Ông Lê Kim Bằng, Bí thư Huyện uỷ Xuân Lộc cho biết: Xuân Lộc là huyện đầu tiên của cả nước được Thủ tướng công nhận hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới vào năm 2014. Đồng thời cũng là một trong 3 huyện sớm nhất cả nước đạt chuẩn Nông thôn mới nâng cao vào năm 2024. Huyện đang phấn đấu trở thành địa phương đầu tiên trong cả nước được công nhận là huyện nông thôn mới kiểu mẫu:
“Quyết tâm làm sao xây dựng quê hương Xuân Lộc, đưa quê hương này từ vùng đất nghèo khó trở thành nơi đáng sống. Trong thời gian tới, chúng tôi lựa chọn một số lĩnh vực đột phá, tập trung đẩy mạnh phát triển thương mại, dịch vụ và du lịch, điểm nhấn là núi Chứa Chan”
Vùng đất anh hùng Xuân Lộc có lịch sử hào hùng trong chiến đấu, sau 50 năm giải phóng đã vươn mình, phát triển mạnh mẽ, đạt nhiều thành tựu trong xây dựng quê hương. Xuân Lộc đang từng bước vững chắc tiến vào kỷ nguyên mới, phát huy truyền thống anh hùng để tiếp tục gặt hái thêm nhiều thành tựu mới./.
Viết bình luận