Đợ đhr’nong đong cr’er
Thứ năm, 09:06, 27/07/2023           (PV Alăng Lợi)           (PV Alăng Lợi)
Cr’chăl ha nua, đh’rưah lâng xợơng bhrợ liêm bh’rợ chroot zên zooi đoọng ta luôn, chroot muy chu apêê chế độ chính sách, chr’hoong Nam Đông dzợ bhrợ liêm bh’rợ zooi đoọng đong ăt cơnh lâng apêê pr’loọng đong chính sách, ma nưih vêy c’rơ g’lêêh lâng cách mạng ting Quyết định 22 âng Thủ tướng Chính phủ. Đhị đêêc, zooi bâc pr’lọong đong yêm têêm pr’ăt tr’mông, dưr z’lâh coh pr’ăt tr’mông.

 

 

Bâc t’ngay x’ría c’xêê 7 n’nâu, pr’loọng đong bệnh binh Tarương Thanh, 73 c’moo, ma nưih Cơ Tu, ăt coh vel Ư Rang, chr’val Hương Hữu, chr’hoong da ding ca coong Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế bhui har chô ăt ooy đhr’nong đong cr’er dzợ đha hum vôi t’mêê. T’cooh Tarương Thanh  xay truih, diic điêl đoo mị ngai zêng t’cooh đhur, 5 p’nong ca coon pr’ăt tr’mông zr’năh k’đhap, k’rang cha ộm âi k’đhap tu cơnh đêêc, t’cooh căh pân pa chăp tươc vêy muy t’ngay a đay bơơn ăt coh đhr’nong đong liêm cra, nhâm mâng cơnh đâu. T’cooh Thanh truih, diic điêl t’cooh ting pâh đội du kích vel đong bêl đhêêng 16, 17 c’moo. Bâc chu tr’panh lâng a râp, ca bhrơơi chêêt bil n’đhang a đoo dh’rưah lâng đồng đội doó ca pân ga hơt. T’cooh Thanh hay bhlâng năc g’luh tr’panh x’ría c’moo 1968 đhị bha đưn Apoch, đhăm k’noong k’tiêc vel đong chr’hoong Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế lâng chr’val Bha Lêê, chr’hoong Tây Giang, tỉnh Quảng Nam. Coh muy g’luh đương goon, t’cooh Thanh đh’rưah lâng 5 đồng đội âi pănh p’tộ bhuông păr Mỹ lâng súng 12li7, muy bơr a râp ch’ploọng dù lâng tươc chơơc đhị c’bhuh du kịch âng t’cooh goon panh. Tu súng panh ta luôn, dưr rơơng puih, pr’đôm câh lưch têy, t’cooh đh’rưah lâng đồng đội joọm coh đac, căh bhr’nêy crêê lính Mỹ tuh pănh. Xang n’năc, đồng đội âng t’cooh vêy ngai bil, ngai dzợ năc công zêng bhrêy ngân: “G’luh pănh n’năc, loom luônh cu bhui har tu vêy bơơn panh p’rooh bhuông păr a râp, pănh c’chêêt lính Mỹ. Lâh 10 c’moo đâu, muy ăt jeh ca ay, căh dzợ mă bhrợ râu rí, năc muy ma mông đươi ooy zên zooi đoọng zâp c’xêê âng Nhà nước, nâu câi năc dzợ zooi đoọng 40 ưc đồng choh bhrợ đong t’mêê nhâm mâng. Hâu cớ dzợ lâh n’năc.”

Đh’rưah bhui har lâng t’cooh Tarương Thanh, thương binh Ating Ne, 82 c’moo, ma nưih Cơ Tu coh thị trấn Khe Tre, chr’hoong da ding ca coong Nam Đông công t’mêê bơơn pa đơp đoọng đong cr’er ting Quyết định 22 âng Thủ tướng Chính phủ. T’cooh Ne bhrợ giao liên bêl 13 c’moo, xang n’năc lươt bộ đội chủ lực, ting pâh zêl pănh a râp coh chiến trường miền Tây Bình Trị Thiên. Bêl k’tiêc k’ruung rach yêm têêm, t’cooh năc ăt pa bhrợ coh quân đội k’noọ 10 c’moo dzợ vêy đhêy hưu. Đhị đâu 4 c’moo, k’điêl đoo căh dzợ tu ca ay ngân, đhr’nong đong bhrợ lâh 40 c’moo âi pr’loọng đong tỵ âi ty rit, nâu câi năc bh’nhăn ngoop ngap ra hi ra ha. T’cooh Ne ting kiêng ng’cơnh mă bhrợ bhr’lâ đong ăt đoọng vêy đhị bhuôih ca điêl liêm ta nih lâh, n’đhang pr’đơợ căh mă bhrợ. Nâu câi bơơn Phòng Lao động, Thương binh lâng Xã hội chr’hoong zooi đoọng 40 ưc đồng pa zum lâng râu zooi đoọng âng bơr p’nong ca coon, t’cooh âi vêy bơơn đhr’nong đong cr’er liêm cra nhâm mâng. T’cooh Ating Ne bhui har căh cơnh: “Zâp c’moo, Tết Lễ, Nhà nước zêng vêy đoọng ha cu bâc râu. Acu t’cooh ă, apêê ca coon cha chau tươc lum câl đoọng bâc râu n’đhang acu căh mă cha râu rí ôt. Nâu câi Chính phủ đoọng đong, cơnh đêêc năc vêy đhị đoọng bhuôih ca căn liêm ta nih.”

C’moo đâu, chr’hoong Nam Đông bơơn tỉnh Thừa Thiên Huế ơơi đoọng 4 đhr’nong đong choh t’mêê lâng 9 đhr’nong đong bhr’lâ ting Quyết định 22 âng Thủ tướng Chính phủ. Ting n’năc, đợ mơ ta zooi đọong cơnh lâng đong choh t’mêê năc 40 ưc đồng lâng 20 ưc đồng cơnh lâng đong bhrợ bhr’lâ. T’cooh Võ Phước Hóa, Trưởng phòng Lao động, Thương binh lâng Xã hội chr’hoong da ding ca coong Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế đoọng năl, đhị 4 cr’chăl xay bhrợ tơợ c’moo 2013 tươc đâu, vel đong âi zooi đoọng lâh 560 đhr’nong đong ha pr’loọng vêy c’rơ g’lêêh lâng Cách mạng, coh đêêc 125 đhr’nong choh t’mêê, 436 đhr’nong bhrợ bhr’lâ cơnh lâng pa zêng zên 13 tỷ 720 ưc đồng. t’cooh Võ Phước Hóa moon ghit, xooc vel đong chr’hoong Nam Đông tươc nâu câi doó dzợ pr’loọng đong vêy c’rơ g’lêêh lâng Cách mạng n’đoo ma mông coh đh’nong đong căh nhâm mâng: “Nâu đoo năc pr’hêl pa bhlâng chr’năp cơnh lâng apêê ngai vêy c’rơ g’lêêh lâng cách mạng. N’đhơ đợ zên căh lâh bâc n’đhang năc đoo pr’đơợ p’too moon ga măc ga mai đoọng apêê đoo vêy p’xoọng mâng loom âng Đảng, Nhà nước, t’bhlâng bhrợ pa dưr truyền thống cách mạng, p’zay bhrợ pa dưr vel đong ca van liêm ting t’ngay./.”

Những ngôi nhà tình nghĩa

Huyện miền núi Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế có khoảng 650 người có công với Cách mạng, hộ gia đình chính sách. Thời gian qua, cùng với thực hiện tốt việc chi trả thường xuyên, chi trả một lần các chế độ chính sách, huyện Nam Đông còn làm tốt việc hỗ trợ nhà ở đối với các gia đình chính sách, người có công với cách mạng theo Quyết định 22 của Thủ tướng Chính phủ. Qua đó, giúp nhiều gia đình ổn định cuộc sống, vươn lên trong cuộc sống.

Những ngày cuối tháng 7 này, gia đình bệnh binh Tarương Thanh, 73 tuổi, dân tộc Cơ Tu, ở thôn Ư Rang, xã Hương Hữu, huyện miền núi Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế phấn khởi dọn về ngôi nhà tình nghĩa còn thơm nồng vôi mới. Ông Tarương Thanh xúc động, vợ chồng ông tuổi cao, sức yếu, 5 người con hoàn cảnh khó khăn, lo ăn đã khó nên ông nào dám nghĩ có một ngày mình lại được ở trong ngôi nhà khang trang, kiên cố thế này. Ông Thanh kể, vợ chồng ông tham gia đội du kích địa phương khi mới 16, 17 tuổi. Nhiều lần giáp mặt kẻ thù, cận kề bên cái chết nhưng ông cùng đồng đội không hề nao núng. Ông Thanh nhớ nhất trận đánh cuối năm 1968 trên đồi Apoch, địa phận giáp ranh giữa huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế và xã Bha Lêê, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam. Trong một ca gác, ông Thanh cùng 5 đồng đội đã bắn hạ máy bay Mỹ bằng khẩu súng 12li7, một vài giặc lái nhảy dù thoát chết và tìm đến vị trí bắn tỉa đội Du kích của ông. Vì đạn bắn liên tục, khẩu súng nóng rực, cầm bỏng hết bàn tay, ông cùng đồng đội nhảy xuống suối để ngâm súng và người, nhưng bất ngờ bị lính Mỹ tấn công, bắn trả. Sau trận đó, đồng đội của ông người mất, người còn cũng bị thương nặng: “Trận đó, lòng tôi thấy vui vì mình đã bắn hạ máy bay giặc, giết chết vài lính Mỹ. Hơn 10 năm nay, sức khỏe tôi không còn làm được gì, chỉ sống nhờ vào tiền trợ cấp hàng tháng của Nhà nước, nay lại còn hỗ trợ 40 triệu đồng xây cho nhà ở kiên cố. Còn gì mừng hơn.”

Cùng chung niềm vui với ông Tarương Thanh, thương binh Ating Ne, 82 tuổi, dân tộc Cơ Tu ở thị trấn Khe Tre, huyện miền núi Nam Đông cũng vừa được bàn giao căn nhà tình nghĩa theo QĐ 22 của Thủ tướng Chính phủ. Ông Ne làm giao liên lúc 13 tuổi, sau đó trở thành bộ đội chủ lực, rồi tham gia chiến đấu ở chiến trường miền Tây Bình Trị Thiên. Hòa bình lập lại, ông tiếp tục phục vụ trong quân đội gần 10 năm nữa rồi nghỉ hưu. Cách đây 4 năm, vợ ông mất vì bạo bệnh, căn nhà xây hơn 40 năm của gia đình ông vốn cũ kỹ, nay lại càng thêm lạnh lẽo, trống vắng. Ông Ne từng mơ có điều kiện sẽ sửa lại ngôi nhà để có nơi thờ phụng vợ đàng hoàng hơn nhưng hoàn cảnh không cho phép. Nay được Phòng Lao động Thương binh và Xã hội huyện hỗ trợ 40 triệu đồng cộng với sự giúp đỡ của 2 con gái, ông đã có ngôi nhà tình nghĩa khang trang, ông Ating Ne mừng vui khôn xiết: “Hàng năm, Tết lễ, Nhà nước đều có phần quà cho tôi. Tôi già rồi, mấy con cháu đến thăm mua nhiều thứ nhưng mà tôi không ăn nổi nữa đâu. Nay Chính phủ lại cho cái nhà, thế là có chỗ để thờ cúng bà nơi đàng hoàng kiên cố rồi.”

Năm nay, huyện Nam Đông được tỉnh Thừa Thiên Huế phê duyệt 4 căn nhà xây mới và 9 căn sửa chữa theo Quyết định 22 của Thủ tướng Chính phủ. Theo đó, mức hỗ trợ đối với nhà xây dựng mới là 40 triệu đồng và 20 triệu đồng/căn sửa chữa. Ông Võ Phước Hóa, Trưởng phòng Lao động Thương binh và Xã hội huyện miền núi Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, qua 4 giai đoạn triển khai từ năm 2013 đến nay, địa phương đã hỗ trợ hơn 560 căn nhà cho gia đình người có công với Cách mạng, trong đó 125 căn xây mới, 436 căn sửa chữa với tổng số tiền 13 tỷ 720 triệu đồng. Ông Võ Phước Hóa khắng định, hiện trên địa bàn huyện Nam Đông đến nay không còn gia đình người có công với Cách mạng nào phải sống trong nhà tạm bợ: “Đây là món quà hết sức có ý nghĩa với những người có công. Mặc dù số tiền không lớn nhưng là nguồn cổ vũ, động viên to lớn để các đối tượng người có công thêm tin tưởng vào Đảng, Nhà nước, tiếp tục phát huy truyền thống cách mạng, ra sức xây dựng quê hương ngày thêm giàu đẹp.”./.

          (PV Alăng Lợi)

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC