
Pa bhlâng choom haanh deh năc vêy bấc tỉnh, thành phố coh miền Trung ơy đương xơợng, xay bhrợ cơnh cr’noọ xa nay âng đhanuôr, đơơh hân bhr’lậ pa liêm pr’đớc âng chr’val t’mêê t’đui ooy văn hoá ty đanh, lịch sử âng vel đong xăl tu ng’đươi đhơ nớc lâng số ma tơợ.
Xang bêl tỉnh Quảng Trị xay p’căh prang zập ooy “Xa nay ra pặ đơn vị hành chính cấp chr’val” đoọng nhăn p’rá xa nay âng đhanuôr, đhanuôr k’rang bấc bhlâng năc ooy bh’rợ đớc đhơ nớc âng chr’val t’mêê. Bấc boóp p’rá xa nay, bh’rợ đớc đhơ nớc ha chr’val t’mêê ting cơnh bh’rợ đớc pr’đớc chr’hoong xoọc đâu pa têệt ma tơợ số, cơnh đêêc năc ng’bhrợ ta buôn, căh xay p’căh rau chr’năp pr’hay ooy lịch sử, văn hoá ty đanh. Đhanuôr rơơm kiêng lêy pay đớc đhơ nớc cruung k’tiếc vêy chr’năp pr’hay bấc ooy lịch sử, rau la lay âng vel đong đoọng đớc đhơ nớc ha chr’val t’meê đoọng năc bơơn pa dưr rau chr’năp pr’hay âng pazêng cruung k’tiếc lịch sử, văn hoá, ng’zư lêy rau a liêng âng vel đong. Đươi cơnh cr’noọ cr’niêng âng đhanuôr, muy bơr vel đong coh tỉnh Quảng Trị năc đơơh loon bhr’lậ pr’đớc âng chr’val t’mêê, xăl tu ng’đươi đhơ nớc đh’rưah lâng số cơnh Xa nay bh’rợ coh tr’nơớp.

Năc manuyh vêy bấc p’rá xa nay chroi đoọng lâng lứch loom ooy pr’đớc âng chr’val, phường t’mêê, t’cooh Nguyễn Hoàn, bêl ahay bhrợ Phó Giám đốc Sở Thông tin lâng Truyền thông tỉnh Quảng Trị (ty) xay moon, pr’đớc năc cr’đơơng đh’rưah lâng văn hoá, lịch sử ty đanh ahay. Ha dang đớc đhơ nớc ting cơnh bh’rợ đươi ooy đhr’năng ma tơợ âng số năc bhrợ t’bil rau chr’năp âng cruung k’tiếc, bil ooy truyền thống,văn hoá âng cruung k’tiếc n’năc. Xa nay bha lâng ng’đớc đhơ nớc năc ếp, buôn ng’đọc, buôn ng’hay, nhâm mâng rau ma tơợ, crêê cơnh, crêê liêm lâng cơnh xa nay bh’rợ ty đanh âng lịch sử, văn hoá âng vel đong. Đhơ nớc năc ting pa dưr rau liêm choom âng vel đong, crêê cơnh lâng xa nay bh’rợ ting xay bhrợ đh’rưah lâng bha lang k’tiếc. Vêy cơnh cậ pazêng vel đong căh đươi ghít ooy 2 rau xa nay n’nâu lâng căh ơy vêy bh’rợ p’too moon mr’cơnh cr’noọ xa nay ooy bh’rợ đớc đhơ nớc chr’val coh prang tỉnh, tu cơnh đêêc năc dưr vaih đhr’năng đớc đhơ nớc t’vêy cơnh đêêc. T’cooh Nguyễn Hoàn hơnh deh bêl chính quyền vel đong ơy xơợng đươi cơnh xa nay âng đhanuôr lâng đơơh loon bhr’lậ pa liêm: Xang bêl vêy p’rá xa nay chroi đoọng, pazêng vel đong công đơơh loon bhr’lậ pa liêm, ooy rau bha lâng năc ơy bơơn xay p’căh rau chr’năp pr’hay, crêê cơnh lâng rau chr’năp pr’hay âng văn hoá ty đanh, lịch sử âng vel đong lâng ơy bơơn p’căh rau chr’năp liêm âng vel đong. Xoọc đâu, cấp tỉnh năc ch’mêệt lêy cớ coh prang tỉnh đoọng vêy đợ đhơ nớc cấp chr’val t’mêê liêm choom, crêê cơnh lâng xa nay bh’rợ ơy ta moon đớc.
Bh’rợ đớc đhơ nớc t’mêê ha muy đơn vị hành chính năc a tôh năc k’đhap đoọng crêê cơnh lứch cr’noọ cr’niêng âng zập ngai. Pa bhlâng năc coh đhr’năng bấc vel đong pazum 3 tước 4 chr’val phường chô muy n’đăh, căh ngai kiêng dưr bil pr’đớc âng bhươl cr’noon, chr’val âng đay.
T’cooh Huỳnh Văn Hùng, bêl ahay bhrợ Giám đốc Sở Văn hoá Thể thao thành phố Đà Nẵng xay moon, đớc đhơ nớc ha muy đơn vị hành chính năc chr’năp pa bhlâng năc xa nay bh’rợ vêy ta bhrợ đơơh pa bhlâng, pr’hậc pa bhlâng “ la lâh ng’moon pa đơơh năc buôn căh u crêê liêm”. Bh’rợ đớc đhơ nớc t’đui ooy số năc muy ooyt xa nay bh’rợ hành chính, thông tin, năc căh vêy chr’năp ooy văn hoá lịch sử. Đhanuôr Việt Nam apêê đươi bấc ooy xa nay bh’rợ lang ahay, t’hước ooy lang ahay, ooy abhuục avụa ahay. Đớc pr’đớc năc h’cơnh choom vêy đợ rau chr’năp âng ty đanh ahay đoọng đhanuôr, pa bhlâng năc lang đha đhâm c’mor ta luôn n’năl ghít ooy lang abhuục avuah ahay.
Bơr pêê t’ngay đăn đâu, coh thành phố Đà Nẵng lâng tỉnh Quảng Nam năc coh cr’chăl căh mơ đanh vêy bấc tr’xăl ooy bh’rợ đớc đhơ nớc ha pazêng chr’val phường t’mêê. Rau đêêc, xay p’căh zập cấp chính quyền ơy ta nih đha nâng, n’năl xơợng đươi p’rá xa nay âng đhanuôr.
T’cooh Huỳnh Văn Hùng công ta đang moon, pazêng đơn vị hành chính n’lơơng tơợ đanh ahay xay moon năc vaih muy khối, dưr vaih rau chr’năp pr’hay cơnh Hội An, Đà Lạt, Nha Trang… năc ta đang moon zư đớc dưr vaih muy đơn vị hành chính, bhrợ t’vaih muy phường ga măc. Ha dang ng’zư đớc cơnh đêêc năc đợ rau liêm choom năc bấc lâh mơ, doọ crêê ta pác c’rơ, năc doọ bhrợ t’vaih âng rau chr’năp pr’hay ơy tỵ nhâm mâng năc dưr tr’clăh. T’cooh Huỳnh Văn Hùng prá xay: Căh vêy bh’rợ đớc đhơ nớc hân đoo năc vêy zập ngai zêng mr’cơnh cr’noọ xa nay, năc ahêê đớc pr’đớc hân đoo choom chr’năp pr’hay lâh mơ, crêê cơnh. Acu bhui har năc coh bơr pêê t’ngay n’nâu, t’cooh xa nay tỉnh Quảng Nam lâng thành phố Đà Nẵng ơy xơợng đươi ta nih đha nâng, n’leh ghit bhlâng năc ooy bh’rợ xay bhrợ coh t’ngay, coh ha dum, coh t’ngay chủ nhật đoọng xăl đhơ nớc h’cơnh choom crêê cơnh. Vêy cơnh cậ l’lăm t’ngay p’căh nghị quyết năc coh t’tun cậ năc ng’xăl la lay.

Rau la lua coh cr’chăl ahay, vel đong hân đoo công p’loon nhăn p’rá xa nay âng zập ngai đoọng bhrợ t’vaih rau mr’cơnh coh cr’noọ xa nay ooy bh’rợ đớc đhơ nớc âng chr’val phường. Rau chr’năp bhlâng đhơ nớc năc crêê cơnh bhlưa truyền thống lâng cơnh t’mêê, bhlưa cr’noọ cr’niêng âng đhanuôr lâng cơnh xa nay k’đhơợng xay buôn ng’năl lâng rau chr’năp. Ba bi cơnh đhị tỉnh Quảng Ngãi, coh g’luh tr’nơơp, đhơ nớc Liệt sĩ, bác sĩ Đặng Thuỳ Trâm vêy ta đươi đoọng đớc đhơ nớc ha chr’val t’mêê xang bêl pazum 2 chr’val Ba Trang lâng Ba Khâm, chr’hoong da ding k’coong Ba Tơ năc vêy đhanuôr mr’cơnh cr’noọ xa nay bấc pa bhlâng. Anoo Phạm Văn Nhói, manuyh H’re coh chr’val Ba Trang, chr’hoong Ba Tơ bhui har bêl vel đong đay vêy muy đhơ nớc t’mêê năc chr’năp pa bhlâng: Liệt sĩ, bác sĩ Đặng Thuỳ Trâm chêệt bil bêl zâl arọp abhuy coh cruung k’tiếc Ba Trang. T’mêê bêl đêêc ahay nhăn p’rá xa nay âng đhanuôr năc zêng mr’cơnh cr’noọ xa nay bấc bhlâng tu pa têệt ooy lịch sử. Đhơ đhơ cơnh năc bhui har, tu cruung k’tiếc n’nâu đơơng âng lịch sử, nâu cơy năc vêy đhơ nớc t’mêê. Nâu cơy chr’val n’nâu bơơn đươi đhơ nớc Đặng Thùy Trâm năc coh ha y chroo prang k’tiếc k’ruung năc bơơn n’năl bấc lâh mơ.
Tước nâu cơy, zập tỉnh, thành phố zr’lụ miền Trung ơy bhrợ bh’rợ nhăn p’rá xa nay âng cử tri, đhanuôr ooy bh’rợ đớc đhơ nớc pazêng chr’val, phường t’mêê. Bấc p’rá xa nay âng đhanuôr zêng rơơm kiêng xăl đhơ nớc âng chr’val phường t’mêê ting c’lâng bh’rợ pa têệt ooy truyền thống lịch sử, văn hoá âng vel đong xăl tu đớc t’đui ooy ma tơợ âng số. Rau bhui har bhlâng năc đươi cơnh cr’noọ cr’niêng âng đhanuôr, bấc vel đong ơy đơơh loon bhr’lậ đhơ nớc âng chr’val t’mêê xăl tu đươi ooy ma tơợ âng số cơnh xa nay xay moon coh tr’nơớp âng Đề án.
Tỉnh uỷ Quảng Nam t’mêê bhrợ Nghị quyết ooy bhr’lậ pr’đớc ha đơn vị hành chính cấp chr’val (t’mêê). Pazêng đơn vị hành chính cấp chr’val t’mêê zêng đớc đhơ nớc đươi ooy xa nay lịch sử, truyền thống, văn hoá âng vel đong cơnh cr’noọ cr’niêng aang bấc đhanuôr coh tỉnh n’nâu. Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Đà Nẵng công bhrợ pr’họp mr’cơnh cr’noọ xa nay prá xay xang Nghị quyết bhr’lậ đhơ nớc âng đơn vị hành chính cấp chr’val xang bêl ta ra pặ. Xăl tu đươi cơnh bh’rợ đớc đhơ nớc năc pay đươi đhơ nớc âng quận chr’hoong xang n’năc p’xoọng ma tơợ âng số, Đà Nẵng đươi cớ đhơ nớc âng cruung k’tiếc, đhơ nớc âng cruung k’tiếc ghít ooy rau chr’năp pr’hay văn hoá tơợ đêêc pa dưr loom chăp hay lâng bhrợ t’vaih rau k’rong pazum, pa dưr cr’noọ cr’niêng pa dưr âng prang zập ngai cơnh Hải Châu, Sơn Trà, An Hải…

Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Bình Định công ơy bhrợ Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh (pr’hậc) prá xay ooy bh’rợ ra pặ pazêng đơn vị hành chính, coh đêêc prá xay bấc ooy bh’rợ đớc đhơ nớc pazêng chr’val phường t’mêê. Bh’rợ đớc đhơ nớc năc căh choom muy ng’bhrợ cơnh p’rá xa nay âng Ban Thường vụ Tỉnh uỷ năc ng’đương xơợng p’rá xa nay âng đhanuôr lâng âng xã hội. T’cooh Lê Kim Toàn, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh uỷ Bình Định prá xay, coh bh’rợ nhăn p’rá xa nay đhậu bhưah coh prang pr’đươi thông tin đại chúng, bấc p’rá xa nay âng đhanuôr xay moon năc kiêng zư đớc cớ đhơ nớc vêy chr’năp ooy lịch sử căh cậ ghít ooy xa nay t’ruih lang a ahay, xa nay đhơ nớc cơnh ahay âng bhươl cr’noon: Công vêy p’rá xa nay prá xay, ta đang moon t’cooh xa nay tỉnh pa chăp ch’mêệt lêy zư đớc pazêng đơn vị hành chính cấp chr’val lâng pr’đớc năc vêy chr’năp ooy lịch sử, ooy lang ahay, vêy đhanuôr pa bhlâng kiêng zư đớc. Coh g’luh n’nâu, xang bêl prá xay xang đhị cấp tỉnh lâng p’căh HĐND bhrợ nghị quyết, ha dang vêy Trung ương prá xay xang, đợ pr’đớc n’nâu năc lướt đh’rưah lâng hêê coh ha mơ dzợ âng lang manuyh./.
Đặt tên xã phường mới dễ nhận diện, có giá trị biểu tượng
Dư luận nhân dân cả nước đang rất quan tâm việc đặt tên xã, phường mới sau sáp nhập. Trên mạng xã hội đã có những diễn đàn sôi nổi bàn luận, góp ý, khen chê và cho rằng, đây là chuyện đại sự của đất nước nên phải hết sức thận trọng. Đáng hoan nghênh là nhiều tỉnh, thành phố ở miền Trung đã lắng nghe, thuận theo nguyện vọng của nhân dân, khẩn trương điều chỉnh tên gọi xã mới gắn với truyền thống văn hóa, lịch sử quê hương thay vì dùng tên số theo thứ tự.
Sau khi tỉnh Quảng Trị công bố rộng rãi “Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã” để lấy ý kiến nhân dân, dư luận nhân dân đặc biệt quan tâm về cách đặt tên xã mới. Nhiều ý kiến cho rằng, việc đặt tên xã mới theo cách để tên huyện hiện tại + số thứ tự là mang tính đánh số cơ học, cứng nhắc, không thể hiện được chiều sâu bản sắc lịch sử, văn hóa truyền thống. Người dân mong muốn chọn những địa danh giàu bản sắc, đặc tính địa phương để đặt tên cho xã mới nhằm kế thừa và phát huy giá trị của các địa danh lịch sử, văn hóa, giữ gìn hồn cốt quê hương. Thuận theo nguyện vọng của nhân dân, một số địa phương tại tỉnh Quảng Trị đã kịp điều chỉnh tên gọi xã mới thay vì dùng tên số theo thứ tự như Đề án ban đầu.
Là người đã có nhiều góp ý tâm huyết và trách nhiệm về tên gọi xã, phường mới, ông Nguyễn Hoàn, nguyên Phó Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Quảng Trị (cũ) cho rằng, tên gọi gắn liền với văn hóa, lịch sử truyền thống. Nếu đặt tên theo phương án số thứ tự sẽ làm mờ hóa địa danh, mờ hóa truyền thống, văn hóa của vùng đất đó. Nguyên tắc đặt tên cần phải ngắn gọn, dễ đọc, dễ nhớ, đảm bảo tính hệ thống, khoa học, phù hợp với các yếu tố truyền thống lịch sử, văn hóa của địa phương. Tên phải phát huy lợi thế so sánh của địa phương, phù hợp xu thế hội nhập. Có lẽ do các địa phương chưa bám kỹ vào 2 điểm này và chưa có sự chỉ đạo thống nhất về cách đặt tên xã trên toàn tỉnh nên mới xảy ra tình trạng đặt tên máy móc như vậy. Ông Nguyễn Hoàn hoan nghênh khi chính quyền địa phương đã lắng nghe dư luận và có sự điều chỉnh kịp thời.“Sau khi có ý kiến góp ý, các địa phương cũng đã kịp thời có điều chỉnh về cơ bản cũng đã thể hiện được các yếu tố cối lõi, phù hợp với các yếu tố truyền thống văn hóa, lịch sử của địa phương và thể hiện được lợi thế so sánh của địa phương. Hiện nay, cấp tỉnh cần phải có rà soát, cập nhật lại tổng thể toàn tỉnh để có một bộ tên cấp xã mới hoàn chỉnh, đáp ứng yêu cầu đặt ra”.

Việc đặt tên mới cho một đơn vị hành chính nào đó rất khó thỏa mãn hết mong muốn, nguyện vọng của mọi người. Đặc biệt là trong bối cảnh nhiều địa phương sáp nhập 3 đến 4 xã phường lại với nhau, không ai muốn mất đi tên gọi của làng xã mình.
Ông Huỳnh Văn Hùng, nguyên Giám đốc Sở Văn hóa Thể thao thành phố Đà Nẵng cho rằng, đặt tên mới cho các đơn vị hành chính rất quan trọng nhưng chủ trương làm rất nhanh, thần tốc mà “dục tốc bất đạt”. Việc đặt tên kèm theo con số chỉ có chức năng hành chính, thông tin, chứ không có chức năng biểu cảm về văn hóa lịch sử. Nhân dân Việt Nam sống nặng về hoàn niệm, hướng về quá khứ, cội nguồn. Đặt tên gọi làm sao có yếu tố truyền thống để nhân dân, đặc biệt là thế hệ trẻ luôn có ý thức sâu sắc về cội nguồn.
Mấy ngày gần đây, ở thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam chỉ trong thời gian rất ngắn có nhiều thay đổi về đặt tên gọi các xã phường mới. Điều đó, thể hiện các cấp chính quyền đã rất trách nhiệm, biết lắng nghe ý kiến người dân.
Ông Huỳnh Văn Hùng cũng mạnh dạn đề xuất, các đơn vị hành chính khác lâu nay định hình thành một khối, trở thành thương hiệu như Hội An, Đà Lạt, Nha Trang.. thì cần manh dạn đề xuất giữ lại thành 1 đơn vị hành chính, thành lập phường lớn. Nếu giữ như thế thì cái được sẽ lớn hơn rất nhiều, không bị xé lẻ nguồn lực, không để cho thương hiệu vốn đã ổn định rồi bị phân tán. Ông Huỳnh Văn Hùng giải thích:“Không có phương án tên gọi nào đều được mọi người tán thành cả đâu, nhưng mình lấy cái phương án nào nổi trội, hợp lý. Tôi rất vui mừng là trong mấy ngày gần đây, Lãnh đạo tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng đã cầu thị, lắng nghe, thể hiện qua việc làm ngày, làm đêm, làm cả ngày chủ nhật để thay đổi tên gọi cho phù hợp. Thậm chí ngày trước ban ngày nghị quyết rồi hôm sau lại thay đổi”.
Thực tế thời gian qua, địa phương nào cũng tranh thủ sự tham gia rộng rãi của cộng đồng để tạo sự đồng thuận trong việc đặt tên xã phường. Điều quan trọng tên gọi cần đảm bảo hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, giữa nguyện vọng của nhân dân và yêu cầu quản lý dễ tính nhận diện và giá trị biểu tượng. Đơn cử như tại tỉnh Quảng Ngãi, lần đầu tiên, tên Liệt sĩ, bác sĩ Đặng Thùy Trâm được dùng để đặt tên cho xã mới sau sáp nhập 2 xã Ba Trang và Ba Khâm, huyện miền núi Ba Tơ được nhân dân đồng tình rất cao. Anh Phạm Văn Nhói, người H’re ở xã Ba Trang, huyện Ba Tơ tự hào khi quê hương mình có một tên gọi mới rất ý nghĩa:“Liệt sĩ, bác sĩ Đặng Thùy Trâm cũng hy sinh trên mảnh đất Ba Trang. Vừa rồi lấy ý kiến cử tri thống nhất rất cao vì gắn với lịch sử. Chắc chắn phải tự hào vì mảnh đất đây mang lịch sử bây giờ là một địa danh mới. Bây giờ xã đây được lấy tên Đặng Thùy Trâm thì sau này cả nước sẽ biết nhiều hơn”.
Đến nay, các tỉnh, thành phố khu vực miền Trung đã tiến hành lấy ý kiến cử tri, nhân dân về cách đặt tên gọi đối với xã, phường mới. Đa số ý kiến nhân dân đều mong muốn thay đổi tên gọi xã phường mới theo hướng gắn với truyền thống lịch sử, văn hóa của quê hương thay vì đặt theo số thứ tự. Đáng mừng là thuận theo nguyện vọng của nhân dân, nhiều địa phương đã kịp điều chỉnh tên gọi xã mới thay vì dùng tên số theo thứ tự như Đề án ban đầu.

Tỉnh uỷ Quảng Nam vừa ban hành Nghị quyết về điều chỉnh tên gọi đơn vị hành chính cấp xã (mới). Hầu hết các đơn vị hành chính cấp xã mới đều được đặt tên dựa theo các yếu tố lịch sử, truyền thống, văn hoá của địa phương như mong muốn của đa số cử tri tỉnh này. Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Đà Nẵng cũng tổ chức họp thống nhất thông qua Nghị quyết điều chỉnh tên gọi của đơn vị hành chính cấp xã hình thành sau sắp xếp. Thay vì phương án đặt tên bằng cách lấy tên quận huyện rồi thêm số thứ tự, Đà Nẵng lấy lại những tên đất, tên làng có địa danh gắn liền với chiều sâu văn hóa khơi gợi lòng tự hào và tạo ra sự gắn kết tự nhiên, khơi dậy khát vọng phát triển của cả cộng đồng như Hải Châu, Sơn Trà, An Hải...
Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Định cũng đã tổ chức Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh (bất thường) để cho ý kiến về việc sắp xếp các đơn vị hành chính, trong đó chú trọng đến việc đặt tên xã phường mới. Việc đặt tên không áp đặt từ Ban Thường vụ Tỉnh ủy mà lắng nghe ý kiến người dân và dư luận xã hội. Ông Lê Kim Toàn, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Bình Định cho biết, trong quá trình lấy ý kiến rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng, nhiều ý kiến nhân dân bày tỏ mong muốn giữ lại các danh xưng mang giá trị lịch sử hoặc gắn liền với thi ca, ký ức cộng đồng: “Cũng có một số ý kiến trao đổi, đề nghị lãnh đạo tỉnh nghiên cứu giữ lại các đơn vị hành chính cấp xã với tên gọi đã đi vào lịch sử, thi ca, được người dân tha thiết đề xuất giữ nguyên. Lần này, sau khi biểu quyết thông qua tại cấp tỉnh và trình HĐND ban hành nghị quyết, nếu được Trung ương phê duyệt, những cái tên này sẽ tiếp tục đồng hành cùng chúng ta trong phần còn lại của cuộc đời.”./.
Viết bình luận