

Đhị k’tiếc k’ruung hêê, pr’luh cr’ay năc ơy k’đhơợng lêy zăng liêm choom, đhơ cơnh đêêc nắc cr’ay a duuc dzợ bấc đhị ruh p’niên 11 – 15 c’moo lâng ma nuyh t’ha ooy bơr pêê tỉnh, thành phố; ơy vaih đhr’năng chêệt đhị ruh ma nuyh t’ha.
Apêê chuyên gia y tế đoọng năl, cr’ay a duôc trơơi đâh pa bhlầng đăh c’lâng p’hơơm. Ma nuyh căh ơy tiêm cha groong buôn boọ ha dang ặt đăn lâng manuyh xoọc boọ pr’luh. Dâng 1 cha nắc crêê pr’luh a duuc choom trơơi tước 12-18 cha năc lơơng.

Xoọc đâu, pr’luh aduuc căh ơy vêy za nươu pa dưah lưch năc muy choom pa dưah pa zưm lâng za nươu kháng sinh bêl vaih bội nhiễm lâng vaih cơnh lơơng. Tu cơnh đêêc, đhanuôr pa bhlầng năc apêê t’ha ha dang căh dzợ hay bêl tiêm cha groong căh cợ căh ơy tiêm zập 2 t’niêm vaccien cha groong a duuc năc lêy tiêm. Lâh mơ, ma nuyh t’ha cung lêy tiêm cha groong pazêng cr’ay lơơng cơnh cúm, phế cầu…
Tiêm vắc xin năc c’lâng bh’rợ bha lâng đoọng cha groong cr’ay. Lâh đhị đêêc, ma nưih ca ay năc choom poor pa noor boop bêl ăt lum lâng apêê n’lơơng. Zâp ngai choom ma zư lêy zr’lụ a đay ăt ma mông lâng a chăc azân đay pa liêm, ha dưr dal c’rơ đoọng mă zêl pr’luh cr’ay./.
Biến chứng nguy hiểm của bệnh sởi ở người trưởng thành
Theo thông tin từ Bộ Y tế, tình hình bệnh truyền nhiễm trên thế giới vẫn đang diễn biến phức tạp, trong đó bệnh sởi, ho gà, cúm,… tiếp tục được ghi nhận và bùng phát tại nhiều quốc gia.
Ở nước ta, dịch bệnh truyền nhiễm cơ bản vẫn đang được kiểm soát, tuy nhiên bệnh sởi vẫn tiếp tục ghi nhận số mắc cao ở nhóm trẻ em từ 11-15 tuổi và người trưởng thành tại một số tỉnh, thành phố; đã có trường hợp tử vong ở người cao tuổi.

Các chuyên gia y tế cho biết, bệnh sởi lây truyền rất nhanh qua đường hô hấp. Người chưa có miễn dịch hoặc chưa tiêm phòng dễ bị mắc nếu tiếp xúc gần với bệnh nhân sởi. Trung bình 1 người mắc sởi có thể lây cho 12-18 người.

Hiện nay, bệnh sởi chưa có thuốc điều trị đặc hiệu mà chỉ có thể điều trị triệu chứng phối hợp điều trị kháng sinh khi có bội nhiễm và biến chứng. Do vậy người dân, đặc biệt người cao tuổi nếu không nhớ rõ lịch sử tiêm phòng hoặc chưa tiêm đủ 2 mũi vaccine phòng sởi thì nên tiêm phòng vaccine sởi. Ngoài ra, người cao tuổi cũng nên tiêm phòng những bệnh khác như cúm, phế cầu…
Tiêm vaccine là biện pháp then chốt phòng bệnh. Bên cạnh đó, người bệnh cần đeo khẩu trang khi tiếp xúc với người khác. Mọi người cần giữ vệ sinh môi trường và vệ sinh cá nhân, nâng cao sức khỏe để tăng sức đề kháng./.
Viết bình luận