Cơnh đhị tỉnh Gia Lai, 1 ooy 10 vel đông bơơn t’đui đoọng xay bhrợ 4 t’nôm chính sách zooi đoọng pân đil acoon coh n’niên k’coon têêm ngăn lâng zư lêy c’rơ apêê k’căn, p’niên k’tưi ơy bh’nơơn bh’rợ liêm choom đăh bh’rợ nâu.
Bhiệc n’niên k’coon đhị đông vaih bâc râu căh liêm choom tu manưih n’niên k’coon lêy n’niên mưy a’đay, căh vêy ngai zooi đoọng, căh vêy zư lêy đăh y tế, vêy đhr’năng dưr vaih tai biến sản khoa. K’rang moon cơnh đêếc, ha dợ bâc pân đil đhị zâp vel đông zr’lụ đhanuôr acoon coh tỉnh Gia Lai dzợ ting ăt n’niên k’coon coh đông. Đhị đhr’năng cơnh đâu, zâp câp Hội pân đil 15 chr’hoong, thị xã coh tỉnh Gia Lai, đhị vêy bơơn đươi dự án 8 ơy pa zưm lâng ngành Y tế bhrợ k’noọ 100 g’luh prá xay, pa dưr dal c’năl bh’rợ đoọng ha pêê a’đhi amoó đăh c’rơ n’niên k’coon lâng k’đươi moon pân đil n’niên k’coon đhị cơ sở y tế, t’pâh k’noọ 7.000 apêê a’đhi amoó ooy c’moo n’niên k’coon ting pâh. Cr’chăl nâu, zâp câp hội cung ơy zooi đoọng ha 361 hội viên lâh 364 ực đồng. Vêy bơơn râu xay moon liêm ta nih âng pân đil zooi apêê n’niên k’coon coh vel đông, amoó Anhen coh vel Ar Quat, chr’val Đê Ar, chr’hoong Mang Yang đoọng năl, k’noọ tươc đâu năc a’đay lươt ooy Trạm Y tế đoọng n’niên k’coon, căh dzợ n’niên coh đông căh têêm ngăn: “Acu xoọc đơơng k’coon cóh luônh 8 c’xêê ơy. Xơợng amoó H’Nhach moon pa choom, acu lươt ooy trạm y tế khám, tiêm cha groong, pay zanươu sắt chô ôộm. Ha bêl n’niên k’coon năc lươt ooy trạm y tế đoọng n’niên”.
Đợ bh’rợ zooi đoọng âng Dự án 8 đh’rưah lâng đợ râu t’bhlâng xay moon, k’đươi âng chính quyền vel đông năc ting bhr’dzang pa dưr dal c’năl bh’rợ zư lêy c’rơ đoọng ha pân đil acoon coh đhị tỉnh Gia Lai. Ooy đâu, chrooi pa xoọng bhrợ pr’đơợ đoọng apêê a’đhi amoó tươc ooy cơ sở y tế n’niên k’coon lâng bhrợ rơợng nhâm chính sách dân số.
Đhị chr’val zr’lụ 3 Đê Ar âng chr’hoong Mang Yang, bêl ahay bâc lêy năc pân đil Bana lêy n’niên k’coon đhị đông, vêy bâc râu căh liêm choom. Bhiệc xay moon k’đươi đhanuôr tơợ lơi jợ j’niêng bh’rợ n’niên k’coon coh đông căh vêy buôn. Đợ apêê pân đil zooi đoọng n’niên k’coon coh vel đông cơnh amoó H’Nhech năc đợ pa noong p’têêt âng Trạm y tế chr’val coh zr’lụ pa bhlâng zr’năh k’đhạp Đê Ar: “Coh đâu acu ta luôn zooi đoọng apêê n’niên k’coon coh vel đông căh cậ vel lơơng, chr’val lơơng cung lươt k’đươi acu, k’đươi acu zooi đoọng apêê n’niên k’coon. Bêl apêê k’đươi hân đhơ t’ngay hi dưm năc acu cung lươt, tu bâc apêê a’đhi amoó căh kiêng lươt ooy trạm y tế năc acu lươt ooy đông apêê. Ha dang căh choom n’niên coh đông năc moon apêê lươt n’niên k’coon coh bệnh viện”.
Ting cơnh Trung tâm y tế chr’hoong Mang Yang, ooy c’moo 2023 năc vêy 6 cha nặc chêêt tu n’niên k’coon coh đông, ooy đâu vêy 5 p’niên t’mêê n’niên lâng mưy k’căn. Amoó Lê Hồng Sâm, cán bộ Trạm y tế chr’val Đê Ar, chr’hoong Mang Yang moon, Trạm y tế chr’val ơy bhrợ bâc g’luh k’đươi moon apêê a’đhi amoó lâng pr’loọng đông apêê n’niên k’coon oó lêy n’niên k’coon coh đông: “Đê Ar năc chr’val zr’lụ 3, zr’lụ pa bhlâng zr’năh k’đhạp. Lâng râu t’bhlâng bhrợ âng Dự án, ooy c’moo hanua azi ơy bhrợ k’rơ bhiệc xay moon đoọng pân đil ooy c’moo n’niên k’coon, lêy khám phụ khoa đoọng ha pêê a’đhi amoó, xang nặc vêy đợ xa nay bh’rợ zooi đoọng ha pân đil lươt n’niên k’coon coh vel đông đhị zâp cơ sở y tế. Ooy zâp dự án acu cung lêy năc apêê a’đhi amoó ơy vêy tr’xăl liêm choom lâh. Đợ apêê lươt n’niên k’coon đhị cơ sở y tế cung bâc lâh mơ c’moo lăm ahay”.
Đhị đhr’năng n’niên k’coon coh đông, đợ mơ chêêt bil coh k’căn lâng k’coon dzợ bâc, tỉnh Gia Lai ơy xay bhrợ bâc c’lâng bh’rợ, ooy đâu p’loon vêy bâc đăh râu zooi đoọng tơợ zâp xa nay bh’rợ, dự án, lâh mơ nắc Dự án 8 xa nay bh’rợ k’tiếc k’ruung pa dưr pa xớc pr’ăt tr’mung zr’lụ đhanuôr acoon coh lâng da ding k’coong, bhrợ pr’đơợ chr’năp ting bhr’dzang tr’xăl c’năl bh’rợ, pa dưr dal c’rơ ha pêê k’căn lâng p’niên k’dưi zr’lụ đhanuôr acoon coh./.
KẾT QUẢ TUYÊN TRUYỀN, VẬN ĐỘNG TRIỂN KHAI 04 GÓI CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHỤ NỮ DTTS SINH ĐẺ AN TOÀN TẠI TỈNH GIA LAI
Sau khi triển khai Dự án 8 về “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” giai đoạn 1: 2021-2025 tại các tỉnh Tây Nguyên, nhiều phong tục, tập quán lạc hậu của đồng bào DTTS trong vùng đã dần giảm. Điển hình như tại tỉnh Gia Lai, 1 trong 10 địa phương được ưu tiên triển khai 4 gói chính sách hỗ trợ phụ nữ DTTS sinh đẻ an toàn và chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em ghi nhận hiệu quả tích cực từ công tác này.
Việc sinh đẻ tại nhà tiềm ẩn rất nhiều nguy hiểm do sản phụ phải vượt cạn một mình, không được hỗ trợ, chăm sóc y tế, nguy cơ xảy ra các tai biến sản khoa là rất lớn. Nguy hiểm là vậy nhưng nhiều phụ nữ ở các thôn bản vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Gia Lai vẫn có thói quen sinh con tại nhà. Trước thực trạng này, các cấp Hội PN ở 15 huyện, thị xã của tỉnh Gia Lai, nơi được thụ hưởng Dự án 8 đã phối hợp với ngành Y tế tổ chức gần 100 buổi tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho chị em về sức khỏe sinh sản và vận động phụ nữ sinh con tại cơ sở y tế, thu hút gần 7.000 chị em trong độ tuổi sinh đẻ tham gia. Bên cạnh đó, các cấp hội cũng đã chi hỗ trợ cho 361 hội viên hơn 364 triệu đồng. Được sự tư vấn tận tình của cô đỡ thôn bản, chị Anhen ở làng Ar Quat, xã Đê Ar, huyện Mang Yang cho biết, sắp tới chị sẽ đến Trạm Y tế để sinh con thay vì sinh con tại nhà không an toàn: “Mình mang thai 8 tháng rồi. Nghe chị H’Nhach hướng dẫn, mình đến trạm y tế khám, tiêm phòng, lấy thuốc sắt về uống. Lúc nào sinh thì mình lên trạm y tế sinh”.
Những hoạt động hỗ trợ của Dự án 8 cùng những nỗ lực tuyên truyền, vận động của chính quyền địa phương đã từng bước nâng cao kiến thức, kỹ năng chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ DTTS tại tỉnh Gia Gia. Qua đó, góp phần tạo động lực để chị em đến cơ sở y tế sinh con và thực hiện nghiêm chính sách dân số.
Tại xã vùng III Đê Ar của huyện Mang Yang, trước nay đa phần phụ nữ Bana chọn cách sinh đẻ tự nhiên tại nhà, đối mặt với rất nhiều rủi ro. Hành trình vận động đồng bào từ bỏ tập tục sinh con tại nhà không hề dễ dàng. Những “cô đỡ thôn bản” như chị H’nhech chính là những cánh tay nối dài của Trạm y tế xã ở vùng đặc biệt khó khăn Đê Ar. “Ở đây thì tôi thường đỡ ở trong làng hoặc là ở làng khác, xã khác cũng đến nhờ thì tôi cũng có qua đỡ đẻ. Lúc họ cần mình, dù đêm hay ngày tôi vẫn đi bởi vì một số chị em họ vẫn không muốn đi trạm y tế thì tôi vẫn phải đi đến nhà họ. Nếu mà thấy không đẻ được ở nhà thì tôi sẽ tư vấn đi đẻ tại bệnh viện”.
Theo Trung tâm y tế huyện Mang Yang, trong năm 2023 ghi nhận có 6 trường hợp tử vong do sinh con tại nhà, trong đó 5 trường hợp là trẻ sơ sinh và 1 bà mẹ. Chị Lê Hồng Sâm, cán bộ Trạm y tế xã Đê Ar, huyện Mang Yang cho biết, Trạm y tế xã đã tổ chức nhiều cuộc vận động chị em và gia đình sản phụ không mạo hiểm để sản phụ sinh con tại nhà: “Đê Ar là xã vùng 3, vùng đặc biệt khó khăn. Với sự hỗ trợ của Dự án, trong năm qua chúng tôi đã thực hiện tăng cường công tác truyền thông cho phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ, tổ chức khám phụ khoa cho các chị em, rồi có chương trình hỗ trợ cho phụ nữ đi sinh con tại các cơ sở y tế. Qua các dự án tôi cũng cảm thấy là như các chị em đã có những thay đổi tích cực hơn. Số ca đi sinh tại các cơ sở y tế đã tăng lên hơn so với năm ngoái”.
Trước thực trạng tỷ lệ sinh con tại nhà, tỷ lệ tử vong ở mẹ và trẻ sơ sinh còn cao, tỉnh Gia Lai đã nỗ lực triển khai nhiều giải pháp, trong đó tranh thủ nhiều nguồn lực từ các chương trình, dự án tài trợ, đặc biệt là Dự án 8 Chương trình trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, tạo động lực quan trọng từng bước thay đổi nhận thức, nâng cao sức khỏe cho bà mẹ và trẻ em vùng đồng bào DTTS./.
Viết bình luận