Học sinh đhị A Xan học tạm tước mơ ooy dzợ?
Thứ sáu, 09:07, 26/05/2023 CTV Tấn Sỹ-VOV Miền Trung CTV Tấn Sỹ-VOV Miền Trung
Đhr’nong trương vêy ta bhrợ lâng k’zệt tỷ đồng t’mêê ng’đươi dua lâh muy c’moo năc k’đập p’loọng tu crêê hr’lang hr’câh k’tiêc. Lâh 300 học sinh Cơ Tu năc xiêr học tạm coh trường n’lơơng ch’ngai tơợ trường ty lâh 50 km. Năc lâh bơr pêê c’moo n’nâu ơy, trường t’mêê ta lơi, ha dzợ học sinh năc căh n’năl tước đoo bêl doọ dzợ ắt lâng đhr’năng lướt học

 

Vêy ta k’rong bhrợ lâh 60 tỷ đồng, trường THPT Võ Chí Công coh chr’val A Xan, chr’hoong Tây Giang năc trường điểm tr’nơơp coh zr’lụ c’noong k’tiêc âng tỉnh Quảng Nam vêy ta bhrợ têng liêm mâng lâng zập pazêng phòng chức năng. Hân đhơ cơnh đêêc, râu bhui har vêy trường t’mêê căh mơ đanh năc coh hân noo boo c’moo 2020, lâh 300 học sinh âng trường n’nâu năc tơơi đơơh hân chô ooy zr’lụ chr’hoong Tây Giang đoọng học, tu trường t’mêê ta xây năc crêê hr’lang hr’câh. T’cooh Cơ Lâu Nhung ắt coh chr’val A Xan mốp loom moon, k’coon đoo năc lướt học tạm tơợ lớp 10, tước nâu cơy k’coon k’nặ học xang ạ năc công dzợ lướt học tạm: “Zr’năh k’đhap coh đâu bêl xiêr học ooy zr’lụ chr’hoong năc căh râu ng’đoọng ha đoo đơơng âng, zr’năh k’đhap đhị ắt tợt, cha đăh công zr’năh k’đhap. Đoo bêl chô ooy đong azi công căh vêy zên đoọng ha đoo đơơng âng câl chr’na đha năh, câl xa nấp…”

Lâh 2 c’moo ahay, 300 học sinh trường Trung học phổ thông Võ Chí Công năc vặ học coh trường THPT Tây Giang. Học tạm, bh’rợ cha đăh, ắt tợt âng pazêng apêê ađhi công zr’năh k’đhap. Lâh 50 học sinh tơ pliên ắt coh muy phòng xiên pa bhlâng. Thầy giáo Nguyễn Công Tươi, Hiệu trưởng Trường THPT Võ Chí Công, chr'hoong Tây Giang, tỉnh Quảng Nam xay moon: Đhr’năng học sinh học tạm đanh pa bhlâng, căh muy bhrợ zr’năh k’đhap coh bh’rợ lướt chô âng học sinh, năc ta bhúch pazêng râu pr’đươi công bhrợ râu căh liêm crêê ooy bh’rợ dạy lâng học:“Căh bơơn pa bhrợ, giảng dạy đhị đong bhrợ bhiệc đhr’nong trường âng đay vêy ta bhrợ têng crêê cơnh chức năng âng đoo năc lum bấc pa bhlâng zr’năh k’đhap coh bh’rợ dạy học lâng pazêng bh’rợ giáo dục. Ắt coh đâu đanh đươnh công bhrợ zr’năh k’đhap ha trường bêl xay moon c’lâng bh’rợ coh ha y chroo.”

C’xêê 4 c’moo ahay, tỉnh Quảng Nam ơy moon k’rong 28 tỷ đồng đoọng bhrợ kè, bhr’lậ đhr’năng hr’lang hr’câh ha trường THPT Võ Chí Công. Hân đhơ cơnh đêêc, năc lâh 1 c’moo ơy lâh, bh’rợ ch’mêệt lêy bha ar bha tơ bhrợ têng công căh ơy xang, bhrợ zr’năh k’đhap ha bh’rợ ng’bhrợ têng. T’cooh Ta Ngôn Thiếu, Chủ tịch UBND chr’val A Xan, chr’hoong Tây Giang xay moon: “Zr’lụ n’nâu bấc đhị vêy đhr’năng hr’lang hr’câh k’rơ bhlâng, tu cơnh đêêc bêl k’nặ bhrợ têng, bh’rợ ch’mêệt lêy râu la lua năc chr’năp pa bhlâng. Tu cơnh đêêc, bh’rợ ch’mêệt lêy đhr’năng âng k’tiêc công năc ng’lêy ghít đoọng nhâm mâng râu liêm crêê công cơnh g’đéch đhr’năng ta uah bêl bhrợ têng kè coh hay.”

Học sinh lâng giáo viên trường THPT Võ Chí Công, chr’val c’noong k’tiêc A Xan, chr’hoong Tây Giang, tỉnh Quảng Nam rơơm kiêng chính quyền lâng ngành chức năng tỉnh n’nâu đơơh vêy bh’rợ bhr’lậ đoọng k’ha riêng học sinh Cơ Tu lâng giáo viên coh đâu đơơh bơơn chô ooy trường ty, doọ dzợ ắt lâng đhr’năng ắt tạm, học tạm cơnh xoọc đâu./.

HỌC SINH Ở A XAN HỌC TẠM ĐẾN BAO GIỜ?

Giải quyết nhu cầu học tập của học sinh Cơ Tu tại 4 xã vùng cao biên giới A Xan, huyện Tây Giang, năm 2017, tỉnh Quảng Nam đã đầu tư hơn 60 tỷ đồng để xây dựng trường THPT Võ Chí Công tại xã AXan. Điều đáng nói là, ngôi trường hàng chục tỷ đồng vừa đưa vào sử dụng được hơn một năm đã phải đóng cửa do sạt lở. Hơn 300 học sinh Cơ Tu phải chuyển qua học tạm ở trường khác cách trường cũ hơn 50 km. Đã mấy năm trôi qua, trường mới bỏ hoang, trong khi học sinh thì vẫn chưa biết đến bao giờ mới thoát cảnh đi học nhờ.

Được đầu tư hơn 60 tỷ đồng, trường THPT Võ Chí Công ở xã A Xan, huyện Tây Giang là ngôi trường điểm đầu tiên ở vùng biên giới của tỉnh Quảng Nam được xây dựng khang trang với đầy đủ các phòng chức năng. Thế nhưng, niềm vui có trường mới chưa được bao lâu thì mùa mưa năm 2020, hơn 300 học sinh của trường này đã phải sơ tán khẩn cấp về Trung tâm huyện Tây Giang để học vì ngôi trường mới xây bị sạt lở. Ông Clâu Nhung ở xã A Xan bức xúc, con ông phải đi học tạm từ năm lớp 10, đến nay cháu sắp ra trường mà vẫn phải đi học tạm: “Khó khăn ở đây là khi chuyển xuống học dưới kia không có gì cho con, phức tạp nơi ở, ăn uống cũng khó. Mỗi lần về nhà mình cũng không có tiền cho mang xuống dưới kia để mua thức ăn, mua quần áo.…”

Hơn 2 năm qua, 300 học sinh trường Trung học phổ thông Võ Chí Công phải học nhờ ở trường THPT Tây Giang. Học tạm, việc ăn ở của các em cũng tạm bợ. Hơn 50 học sinh ở chen chúc trong một căn phòng chật chội. Thầy giáo Nguyễn Công Tươi, Hiệu trưởng Trường THPT Võ Chí Công, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam cho biết: Tình trạng học tạm kéo dài, không chỉ gây khó khăn cho học sinh trong việc đi lại, mà việc thiếu cơ sở vật chất còn ảnh hưởng lớn đến chất lượng dạy và học:“Không được công tác, giảng dạy chính trụ sở ngôi trường của mình được xây dựng theo đúng chức năng của nó thì sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong tổ chức dạy học và các hoạt động giáo dục. Việc ở đây kéo dài cũng gây khó cho nhà trường trong quá trình định hướng phát triển về lâu dài.”

Tháng 4 năm ngoái, tỉnh Quảng Nam đã quyết định đầu tư 28 tỷ đồng để xây bờ kè, khắc phục sạt lở trường THPT Võ Chí Công. Thế nhưng, đã hơn 1 năm trôi qua, việc thẩm định hồ sơ vẫn chưa xong, gây khó khăn cho việc triển khai thực hiện. Ông Ta Ngôn Thiếu, Chủ tịch UBND xã A Xan, huyện Tây Giang cho biết: “Khu vực này nhiều chỗ nguy cơ sạt lở cao, nên trước khi thi công vấn đề khảo sát thực tế là hết sức quan trọng. Cho nên việc khảo sát địa chất cũng cần được tính toán trước để đảm bảo an toàn cũng như tránh tình trạng lãng phí việc đầu tư bờ kè trong thời gian đến.”

Học sinh và giáo viên trường THPT Võ Chí Công, xã biên giới A Xan, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam mong muốn chính quyền và ngành chức năng tỉnh này sớm có giải pháp khắc phục sạt lơt để hàng trăm học sinh Cơ Tu và giáo viên nơi đây sớm được trở về trường cũ, chấm dứt cảnh sống tạm, học tạm như hiện nay./.

CTV Tấn Sỹ-VOV Miền Trung

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC