Dâng 70 c’moo hay, t’ngay 21/7/1954, Hiệp định Geneve đăh pa đhêy tr’zêl tr’panh đhị Việt Nam bơơn ký gr’hoọt đhị Geneve (Thụy Sỹ) lâng dưr vaih nắc c’leh lịch sử liêm ang chr’năp coh bh’rợ pa chô acoon ma nuyh pa zưm k’tiếc k’ruung âng hêê. Đh’rưah lâng chiến thắng Điện Biên Phủ, Hiệp định Giơ-ne-vơ ơy pr’lưch êng rau tuh zêl âng chủ nghĩa thực dân ty đanh k’nặ 100 c’moo đhị Việt Nam, pa chô pazêng miền Bắc, t’vaih pr’đơợ đoọng bhrợ pa dưr miền Bắc vaih nắc đhị za nươu nhâm mâng đoọng ha tiền tuyến ga mắc miền Nam, t’hước tước bhrợ têng liêm choom bh’rợ pa dưr k’tiếc k’ruung độc lập lâng pa zưm k’tiếc k’ruung.
Đhị hội thảo, t’cooh Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị quốc hia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương moon ghit chr’năp lâng rau ma bhuy âng lịch sử hội nghị Geneve 1954. Đhr’năng prá xay, ký gr’hoọt, bhrợ têng Hiệp định Geneve nắc bha ar đơc bấc pr’học chr’năp đăh đối ngoại, pa căh chr’năp liêm lalay âng trường phái đối ngoại lâng ngoại giao Việt Nam. Tơợp Hiệp định Geneve, coh cr’chăl xăl t’mêê lâng ha dưr, Đảng hêê ơy pa căh c’lâng xa nay pa zưm ghit liêm bhlưa pa dưr pr’ặt tr’mông đhanuôr lâng an ninh quốc phòng lâng đối ngoại; lêy t’bhlầng đối ngoại nắc bh’rợ bha lầng, ta luôn; pa dưr c’rơ chr’năp tơợp bhrợ âng đối ngoại đh’rưah lâng t’bhlầng tệêm ngăn đoọng zư lêy k’tiếc k’ruung tơợ đâh, tơợ ch’ngai; t’vaih môi trường hòa bình tệêm ngăn đoọng k’tiếc k’ruung hêê ha dưr đâh, đanh mâng./.
Hội thảo khoa học 70 năm Hiệp định Giơ-ne-vơ
Bộ Ngoại giao phối hợp với Bộ Quốc phòng và Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam vừa tổ chức Hội thảo Khoa học với chủ đề “70 năm Hiệp định Giơ-ne-vơ về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam”.
Cách đây đúng 70 năm, ngày 21/7/1954, Hiệp định Geneve về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam được ký kết tại Geneve (Thụy Sỹ) và trở thành dấu mốc lịch sử quan trọng trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của nhân dân ta. Cùng với chiến thắng Điện Biên Phủ, Hiệp định Giơ-ne-vơ đã chấm dứt hoàn toàn sự đô hộ của chủ nghĩa thực dân cũ kéo dài gần 100 năm tại Việt Nam, giải phóng hoàn toàn miền Bắc, tạo tiền đề xây dựng miền Bắc trở thành hậu phương vững chắc cho tiền tuyến lớn miền Nam, đi tới thực hiện trọn vẹn mục tiêu độc lập dân tộc và thống nhất đất nước.
Tại hội thảo, ông Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương khẳng định ý nghĩa và tầm vóc lịch sử của hội nghị Geneve 1954. Quá trình đàm phán, ký kết, thực thi Hiệp định Geneve là cuốn cẩm nang chứa đựng nhiều bài học quý giá về đối ngoại, thể hiện bản sắc độc đáo của trường phái đối ngoại và ngoại giao Việt Nam. Từ Hiệp định Geneve, trong thời kỳ đổi mới và phát triển, Đảng ta đã đề ra chủ trương kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế xã hội với an ninh quốc phòng và đối ngoại; coi đẩy mạnh đối ngoại là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên; phát huy vai trò tiên phong của đối ngoại cùng với tăng cường an ninh để bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa; tạo lập môi trường hòa bình để phát triển nahnh, bền vững đất nước./.
Viết bình luận