Zr’lụ Công nghiệp Sông Cầu âng Công ty Yến Sào Khánh Hòa k’rong bhrợ đhị chr’hoong Khánh Vĩnh nắc zr’lụ công nghiệp tr’nơợp đhị zr’lụ da ding ca coong âng tỉnh Khánh Hòa. Zr’lụ Công nghiệp nâu bhưah lâh 40 héc ta, đăn lâng c’lâng bhlầng 27C, pa têệt tỉnh Khánh Hòa lâng tỉnh Lâm Đồng. Zr’lụ công nghiệp nâu pác 27 lô lâng bấc dịch vụ liêm choom cơnh: cửa hàng xăng dầu, grăng đơc, zr’lụ pa liêm đác nha nhự, văn phòng. P’căn Trịnh Thị Hồng Vân, Phó Tổng Giám đốc Công ty Yến Sào Khánh Hòa đoọng năl, zr’lụ công nghiệp Sông Cầu bơơn bhrợ lalay đoong ha pêê ngành công nghiệp bhrợ têng ch’na đh’năh, bh’nơơn chr’noh, I’ih, bhrợ têng n’loong mỹ nghệ pa câl ooy k’tiếc k’ruung lơơng, công nghiệp cơ khí chế tạo… Ting cơnh p’căn Trịnh Thị Hồng Vân, đoọng zr’lụ công nghiệp bhrợ đhị da ding ca coong nắc c’lâng bh’rợ liêm choom đoọng t’pâh k’rong brhợ, t’vaih bhiệc bhrợ, pa xiêr đha rựt đoọng ha đhanuôr: “Zr’lụ Công nghiệp Sông Cầu liêm buôn pa têệt lâng c’lâng p’rang, t’vaih bhiệc bhrợ cha đoọng ha đhanuôr da ding ca coong. Xoọc đâu, ma nuyh bhrợ têng đhị da ding ca coong bấc, nắc kiêng vêy bh’rợ đoọng bhrợ têng lâng apêê dzợ vêy c’rơ âng lang p’niên. Nâu đoo nắc pr’đơợ liêm choom đoọng ha doanh nghiệp pa dưr zr’lụ công nghiệp đhị da ding ca coong, t’pâh ma nuyh pabhrợ lâng đợ bấc pa bhlầng”.
2 chr’hoong da ding ca coong Khánh Sơn lâng Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa vêy pr’đơợ pleng k’tiếc liêm buôn đoọng pa dưr ha rêê đhuôch công nghệ dal. Đh’rưah lâng đêêc, lâng pr’đơợ k’rơ nắc crâng –tran đác- k’ruung – a bóc, apêê chr’hoong nâu vêy bấc c’lâng bh’rợ pa dưr du lịch crâng đác. Đhơ cơnh đêêc, cr’chăl hay, pazêng pr’đơợ liêm buôn nâu căh ơy bơơn pa dưr lưch đoọng t’vaih c’rơ ha dưr đăh pa dưr pr’ặt tr’mông âng đhanuôr. Mị 2 chr’hoong da ding ca coong nâu căh ơy vêy dự án ga mắc đoọng t’vaih pr’đơợ k’rơ đoọng pa dưr kinh tế prang zr’lụ. Xoọc đâu, tỉnh Khánh Hòa xoọc t’đang 28 dự án k’rong bhrợ đhị 2 chr’hoong Khánh Vĩnh, Khánh Sơn, pa bhlầng nắc apêê dự án k’rong pa dưr ooy du lịch crâng đác, đô thị, công nghiệp bhrợ têng ch’na đh’năh… T’cooh Văn Ngọc Hường, Chủ tịch UBND chr’hoong Khánh Vĩnh đoọng năl: “Bh’rợ đăh công nghiệp ha rêê đhuôch pa căh ooy thị trường đh’rưah lâng pa liêm pr’đươi OCOP t’vaih c’lâng pa câl đanh mâng. Tơợ trung tâm chr’hoong cho tước c’lâng pr’tệệt lướt đấc Bắc – Nam Vân Phong – Nha Trang nắc 10km, liê buôn pa bhlầng. 5 -10 phút xe ô tô choom tước cao tốc. Ha dợ đấc Đà Lạt z’lâh c’lâng Lâm Đồng – Khánh Lê mơ 2 giờ. Chr’noh chr’bêệt đơơng ooy Nha Trang, Đà Lạt zêng liêm choom”.
Xoọc đâu, bấc doanh nghiệp xoọc chấc lêy c’lâng k’rong bhrợ đhị zr’lụ da ding ca coong tỉnh Khánh Hòa ha dợ dzợ llưm k’đhap k’ra đăh k’tiếc k’bunh, căh zập k’tiếc bhrợ. Apêê zr’lụ k’đươi moon bhrợ dự án buôn crêê tước k’tiếc crâng, k’tiếc bhrợ cha âng đhanuôr. C’lâng p’rang căh ơy bhrợ đh’rưah cung nắc muy coh pazêng k’đhap k’ra đhị t’pâh đong k’rong bhrợ. P’căn Nguyễn Thị Thanh, chr’val Ba Cụm Bắc, chr’hoong Khánh Sơn đoọng năl: “Đhr’đấc Khánh Sơn lướt k’đhap, c’lâng văng xe lướt buôn c’lâm. Zập chu boo nắc hr’lang k’pân lêy, đác tơợ tu da ding hooi chô, xe căh choom lướt. Nắc pay đươi xe múc bơr pêê t’ngay vêy choom lướt. Lướt cơnh đâu nắc k’rang pa bhlầng. C’lang cơnh đâu cơnh choom bhrợ du lịch, xơợng bhrợ du lịch nắc ngai pân lướt”.
Quy hoạch tỉnh Khánh Hòa ơy bơơn xay moon, apêê chr’hoong xoọc pr’hân bhrợ têng quy hoạch vel đong. Dự án c’lâng p’rang tơợ c’lâng bhlầng 27C tước c’lâng tỉnh 656, pa têệt lâng tỉnh Lâm Đồng lâng tỉnh Ninh Thuận ch’ngai 56,7km ơy bhrợ têng, bhlêh lơi đhr’năng k’đhap k’ra đăh c’lâng lướt cơnh lâng Khánh Sơn. Dự án vêy pazêng zên k’rong bhrợ 1.930 tỷ đồng, tơợ zên âng Trung ương lâng zên âng vel đong. T’cooh Nguyễn Văn Dần, Giám đốc Sở Giao thông – Vận tải tỉnh Khánh Hòa đoọng năl, c’moo đâu dự án bơơn ra pặ 500 tỷ đồng; c’la k’rong bhrợ nắc Ban k’đhơợng lêy dự án apêê cr’noọ bh’rợ c’lâng p’rang tỉnh Khánh Hòa pr’hân chơih pay đong đầu, t’bhlầng đhr’năng bhrợ têng pa đâh: “Dự án pa têệt zr’lụ Khánh Vĩnh –Khánh Sơn xoọc đâu nắc ơy đoọng bhrợ, dự án nâu bơơn pác c’nặt pa chô k’tiếc vaih nắc dự án lalay. K’đươi moon bhrợ têng pa đâh bhiệc pa liêm k’tiếc, lâng chơih pay đong thầu bhrợ têng. Ha dang căh pa liêm pa tih k’tiếc đâh nắc căh choom xay bhrợ. Đong k’rong bhrợ nắc pr’hân pa zưm lâng 2 vel đong pa liêm k’tiếc, ha dang căh năc căh tệêm ngăn đăh pay đoọng zên k’rong bhrợ công”./.
Khánh Hòa: Tháo gỡ khó khăn thu hút đầu tư vào miền núi
Nhiều năm nay, khu vực miền núi tỉnh Khánh Hòa khó khăn trong việc thu hút các dự án đầu tư sản xuất công nghiệp, dịch vụ, du lịch. Tỉnh Khánh Hòa đang đề ra nhiều giải pháp tháo gỡ khó khăn, thu hút các dự án đầu tư lớn vào khu vực này, tạo sự đột phá trong phát triển vùng miền núi, nơi có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống.
Cụm Công nghiệp Sông Cầu do Công ty Yến Sào Khánh Hòa đầu tư tại huyện Khánh Vĩnh là cụm công nghiệp đầu tiên tại khu vực miền núi của tỉnh Khánh Hòa. Cụm Công nghiệp này rộng hơn 40 héc ta, có vị trí thuận lợi nằm sát Quốc lộ 27C, nối tỉnh Khánh Hòa và tỉnh Lâm Đồng. Cụm công nghiệp này chia thành 27 lô cùng với nhiều dịch vụ tiện ích đi kèm như: cửa hàng xăng dầu, tổng kho, khu xử lý nước thải, văn phòng. Bà Trịnh Thị Hồng Vân, Phó Tổng Giám đốc Công ty Yến Sào Khánh Hòa cho biết, Cụm công nghiệp Sông Cầu được thiết kế dành riêng cho các ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, nông lâm sản, may mặc, sản xuất gỗ mỹ nghệ xuất khẩu, công nghiệp cơ khí chế tạo... Theo bà Trịnh Thị Hồng Vân, đưa cụm công nghiệp lên miền núi là giải pháp hữu hiệu trong thu hút đầu tư, giải quyết việc làm, giảm nghèo cho người dân địa phương: "Cụm Công nghiệp Sông Cầu thuận lợi về kết nối giao thông, tạo công ăn việc làm cho người dân miền núi. Hiện, nhân công tại miền núi rất dồi dào, rất cần công việc để làm và họ có sức trẻ. Đây là điều kiện rất thuận cho doanh nghiệp phát triển cụm công nghiệp trên miền núi, tuyển dụng được lao động phổ thông với số lượng lớn".
2 huyện miền núi Khánh Sơn và Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa có điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng thuận lợi cho phát triển nông nghiệp công nghệ cao. Bên cạnh đó, với thế mạnh rừng - thác - suối - hồ, các huyện này có nhiều cơ hội phát triển du lịch sinh thái. Tuy nhiên, thời gian qua, những tiềm năng, lợi thế này chưa được phát huy triệt để nhằm tạo ra bước đột phá trong phát triển kinh tế - xã hội. Cả 2 huyện miền núi này vẫn chưa có các dự án đủ lớn để tạo ra cú hích cho phát triển kinh tế toàn vùng. Hiện nay, tỉnh Khánh Hòa đang kêu gọi 28 dự án đầu tư vào 2 huyện Khánh Vĩnh, Khánh Sơn, đặc biệt là các dự án tập trung vào phát triển du lịch sinh thái, đô thị, công nghiệp chế biến thực phẩm... Ông Văn Ngọc Hường, Chủ tịch UBND huyện Khánh Vĩnh cho biết: "Thiên về công nghiệp chế biến sản phẩm nông sản tinh đưa ra thị trường bên cạnh chuẩn hóa nông sản OCOP tạo được đầu ra bền vững. Từ trung tâm huyện về điểm kết nối cao tốc Bắc- Nam Vân Phong- Nha Trang chỉ 10 km, rất thuận lợi. 5-10 phút xe ô tô có thể xuống cao tốc. Còn lên Đà Lạt qua tuyến đường Lâm Đồng- Khánh Lê chừng 2 giờ. Nông sản đi Nha Trang, đi Đà Lạt kết nối rất tốt".
Hiện nay, nhiều doanh nghiệp đang tìm kiếm cơ hội đầu tư tại khu vực miền núi tỉnh Khánh Hòa nhưng còn gặp khó khăn về đất đai, thiếu quỹ đất sạch. Các vị trí đề xuất dự án thường bị chồng lấn với đất rừng, đất sản xuất của người dân. Hệ thống giao thông chưa đồng bộ cũng là một trong những trở ngại trong thu hút đầu tư. Bà Nguyễn Thị Thanh, xã Ba Cụm Bắc, huyện Khánh Sơn cho biết: "Đèo Khánh Sơn đường cua quanh co liên tục, cua thứ 2, cua thứ 3, rất là nghịch, xe dễ bị ngã, đổ. Mỗi lần mưa xuống là sạt lở ghê lắm, nước trên núi xuống, xe đi qua không được. Phải dùng xe múc múc mấy ngày mới đi được. Đi như vậy rất lo lắng. Đường như vậy sao mà mở du lịch, cứ nghe mở du lịch ai dám lên".
Quy hoạch tỉnh Khánh Hòa đã được thông qua, các huyện đang khẩn trương xây dựng quy hoạch địa phương. Dự án đường giao thông từ Quốc lộ 27C đến Đường tỉnh 656, kết nối với tỉnh Lâm Đồng và tỉnh Ninh Thuận dài 56,7 km đã được khởi công, phá thế độc đạo, khó khăn về giao thông đối với Khánh Sơn. Dự án có tổng mức đầu tư 1.930 tỷ đồng, từ ngân sách trung ương và ngân sách địa phương. Ông Nguyễn Văn Dần, Giám đốc Sở Giao thông- Vận tải tỉnh Khánh Hòa cho biết, năm nay, dự án được bố trí 500 tỷ đồng; chủ đầu tư là Ban Quản lý dự án các công trình giao thông tỉnh Khánh Hòa khẩn trương lựa chọn nhà thầu, đẩy nhanh tiến độ thi công: "Dự án liên vùng Khánh Vĩnh- Khánh Sơn hiện nay đã phê duyệt, dự án này được tách phần giải phóng mặt bằng thành dự án độc lập. Đề nghị khẩn trương đẩy nhanh giải phóng mặt bằng, xúc tiến đồng thời với phê duyệt lựa chọn nhà thầu. Nếu không giải phóng mặt bằng không thực hiện được giải phóng mặt bằng sẽ không triển khai thi công được. Chủ đầu tư cần khẩn trương phối hợp 2 địa phương giải phóng mặt bằng, nếu không sẽ không đảm bảo việc giải ngân vốn đầu tư công"./
Viết bình luận