LIÊM CHOOM ÂNG XA NAY RA PẶ ĐHỊ ĐHANUÔR ẮT MAMÔNG COH ZR’LỤ ACOON COH LÂNG DA DING K’COONG
Thứ hai, 08:51, 18/11/2024 (Hốih Nhàn- Tấn Sỹ ) (Hốih Nhàn- Tấn Sỹ )
Quy hoạch ra pặ đhị đhanuôr ắt mamông coh zr’lụ đhanuôr acoon coh năc c’lâng xa nay ga măc, liêm pa bhlâng âng Đảng, Nhà nước hêê.

 

Lâng tỉnh Quảng Nam, c’lâng xa nay n’nâu năc vêy ta bhrợ prang tỉnh. Coh đêêc, bấc bhlâng năc ooy pazêng chr’hoong da ding k’coong dal, zr’lụ k’tiếc k’bunh zr’năh k’đhap lâng buôn vaih hr’lang hr’câh, bhrợ râu căh liêm crêê ooy pr’ắt tr’mông lâng cr’van cr’bhộ âng đhanuôr acoon coh.

 

 

Đhr’nông đong nhâm mâng âng pr’loọng đong amoó Cơ Lâu Thị Tịu, coh cr’noon Nal, chr’val Lăng, chr’hoong Tây Giang t’mêê vêy ta bhrợ tơợ zên zooi đoọng ting cơnh Nghị quyết 23 âng HĐND tỉnh Quảng Nam ooy quy hoạch, ra pặ đhị đhanuôr ăt mamông lâng zên vặ tơợ Ngân hàng chính sách. Amoó Tịu truih, l’lăm ahay, pr’loọng đong ắt coh cr’noon ty, zập hân noo boo đhí tước năc crêê hr’lang hr’câh k’tiếc bhrợ t’vaih râu căh liêm crêê ooy pr’ắt tr’mông. Tơợ t’ngay bơơn chô ắt coh zr’lụ ắt mamông t’mêê, k’diic lướt dạy học, amoó Tịu bhrợ quán pa câl chr’na đha năh cha ra diu ha đhanuôr coh bhươl cr’noon. Pr’ắt tr’mông hân đhơ dzợ zr’năh k’đhap, năc doọ dzợ k’rang k’pân đoo bêl hân noo đhí boo tước, hr’lang hr’câh k’tiếc, c’lâng tước ooy trường pa choom cr’liêng chữ âng k’coon amoó năc công đăn lâh mơ: “Nhà nước đoọng 65 ức đồng, xang n’năc acu vặ p’xoọng 300 r’bhâu đồng bhrợ đong ắt. L’lăm ahay ắt coh đhăm ắt ty năc k’coon lướt học zr’năh k’đhap bhlâng, nâu cơy năc doọ dzợ, đăn trường, boo đhí năc công doọ lâh k’rang dzợ.”

C’moo 2023 - 2024, chr’val Lăng vêy chr’hoong Tây Giang pazao đoọng cr’noọ xa nay t’bil lơi 36 đhr’nong đong zir hư, đong t’răh ha ruôi ting cơnh Nghị quyết 13, 23 âng HĐND tỉnh Quảng Nam, Quyết định 90 âng Chính phủ. Đoọng xay bhrợ liêm choom đhăm ắt mamông t’mêê ha đhanuôr Cơ Tu, chr’val Lăng ơy đoọng cán bộ xiêr lêy đợ pr’loọng đong đhanuôr, nhăn p’rá xa nay âng đhanuôr đoọng lêy pay đhị zr’lụ liêm crêê, doọ choom vaih hr’lang hr’câh. Đh’rưah lâng đợ zên zooi đoọng zập đhr’nong đong xây t’mêê mơ 60 ức đồng, 30 ức đồng lâng đhr’nong bhr’lậ ting cơnh Quyết định 90 âng Chính phủ; 105 ức đồng ng’pa tơơi, ra li k’tiếc, bhrợ đong, bhrợ đong pr’noong, điện pa ang, đác đươi ting cơnh Nghị quyết 23 lâng 13 âng HĐND tỉnh, chr’val Lăng năc dzợ ta đang moon đhanuôr zooi ooy t’ngay công đoọng pazêng pr’loọng đong đharựt đơơh vêy đong ắt nhâm mâng. Tước nâu cơy, chr’val Lăng ơy xay bhrợ liêm xang bh’rợ t’bil lơi đong zir hư, đong t’răh ha ruôi, ơy bhrợ liêm xang 100% đhăm ắt mamông nhâm mâng ha đhanuôr ting cơnh cr’noọ xa nay âng chr’hoong pazao đoọng.

T’cooh Bhling Miên, Chủ tịch UBND chr’val Lăng, chr’hoong Tây Giang prá xay, nâu đoo công năc bh’rợ âng vel đong t’bhlâng xay bhrợ ting cơnh cr’noọ xa nay ooy đong ắt coh xa nay bh’rợ pa dưr Bhươl cr’noon t’mêê: “T’bil lơi đong zir hư năc ng’choom năc bh’rợ bha lâng. C’moo 2023, azi dzợ bhrợ 18 đhr’nong đong, coh đêêc 11 đhr’nong đong bhrợ t’mêê, 7 đhr’nong đong bhr’lậ. C’moo 2024 n’nâu, tơợ bh’rợ ch’mêệt lêy, azi ơy bhrợ 18 đhr’nong đong. Tước cr’chăl n’nâu, azi ơy ch’mêệt lêy xang, đoọng đươi 13/18 đhr’nong đong, đợ đong ha mơ dzợ, azi năc xay bhrợ liêm xang coh cr’chăl đơơh bhlâng.”

Căh muy chr’hoong Tây Giang, năc pazêng chr’hoong da ding k’coong dal n’lơơng âng tỉnh Quảng Nam công ơy xay bhrợ liêm choom Xa nay ra pặ đhị đhanuôr ắt mamông coh zr’lụ đhanuôr acoon coh, zooi đhanuôr têêm ngăn đhị ắt mamông, bhrợ cha liêm choom. Đh’rưah lâng zên prặ k’rong bhrợ âng nhà nước, đhanuôr công mr’cơnh cr’noọ xa nay, ting chrooi đoọng g’lêêh c’rơ pếch ra li k’tiếc, bhrợ đong. Ting cơnh bh’rợ mr’ving, năc coh cr’chăl căh mơ đanh, đợ đhr’nong đong liêm mâng năc vêy ta bhrợ liêm xang lâng râu bhui har căh dzợ cơnh âng đhanuôr coh zr’lụ buôn vaih hr’lang hr’câh k’tiếc. Anoo Hồ Văn Lim, ăt coh cr’noon Lâng Loan, chr’val Trà Cang, chr’hoong Nam Trà My, prá xay: “Bêl tước ắt ooy bhươl cr’noon t’mêê, acu lêy năc pr’ắt tr’mông nhâm mâng lâh mơ, vêy c’lâng, vêy điện, vêy trường học t’mêê liêm mâng lâh mơ lâng vêy tang bóng đoọng azi cha ơh.”

T’cooh Trần Duy Dũng, Chủ tịch UBND chr’hoong Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam prá xay, lâh đợ ngân sách âng chr’hoong lâng tỉnh, vel đong dzợ đươi zên prặ tơợ Dự án 2 ooy “Quy hoạch, ra pặ, nhâm mâng đhị ăt mamông ha đhanuôr” âng Xa nay bh’rợ cr’noọ cr’niêng k’tiếc k’ruung pa dưr pr’ắt tr’mông zr’lụ đhanuôr acoon coh lâng da ding k’coong đoọng pa tơơi k’r’bhâu pr’loọng đong đhanuôr tước zr’lụ ắt mamông zazum: “Lâh 5 c’moo xay bhrợ, lâng chr’hoong Nam Trà My vêy 224 zr’lụ đhanuôr ắt mamông năc chr’hoong công ơy quy hoạch cớ dzợ mơ 115 zr’lụ đhanuôr ăt mamông. Lâng coh 5 c’moo ahay, chr’hoong Nam Trà My ơy bhrợ 54 zr’lụ ăt mamông lâng vêy 2500 pr’loọng đhanuôr ăt mamông.”

Nghị quyết 23 âng HĐND tỉnh Quảng Nam xay moon cr’noọ xa nay ra pặ đhị ăt mamông nhâm mâng ha 7.821 pr’loọng đong. Lâh 3 c’moo, prang tỉnh vêy k’dâng 2.080 pr’loọng đong ting pâh, coh đêêc, 2.045 pr’loọng đong ta pa tơơi đhị ăt mamông. Bh’rợ zooi ra pặ, nhâm mâng đhị đhanuôr ăt mamông coh zr’lụ buôn vaih tuh bhlong, hr’lang hr’câh n’jưah năc cr’noọ xa nay, n’jưah năc bh’rợ đoọng nhâm mâng râu liêm crêê ooy pr’ắt tr’mông lâng cr’van âng đhanuôr coh hân noo đhí boo.

T’cooh Hồ Quang Bửu, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam prá xay: “Râu cr’noọ xa nay bha lâng âng zi ra pặ đhị đhanuôr ăt mamông năc tr’nơơp năc nhâm mâng pr’ăt tr’mông lâng cr’van âng đhanuôr bêl azi ra pặ đhị ăt mamông zazum căh cậ tước ăt đh’rưah lâng bhươl cr’noon n’lơơng. Râu bơr cậ năc chr’năp bhlâng năc vêy bh’rợ bhrợ cha đoọng ha đhanuôr, đhanuôr năc vêy râu bơơn pay pa chô bấc lâh mơ, bêl ơy vêy đhị ăt mamông liêm crêê. Râu pêê cậ năc bhrợ t’vaih râu liêm buôn pa bhlâng đoọng ha đhanuôr ăt mamông, pr’ăt tr’mông âng đhanuôr vêy ta ha dưr dal. Lâng cơnh bh’rợ âng tỉnh Quảng Nam, tơợ c’moo 2017 tước nâu cơy pazêng pr’loọng đong vêy ta ra pặ năc doọ dưr vaih râu căh liêm crêê hân đoo. Nâu đoo công năc râu bhui har coh bh’rợ ra pặ đhị đhanuôr ăt mamông coh xoọc đâu”.

Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Quảng Nam g’luh 22 xay moon cr’noọ xa nay cr’chăl c’moo 2020 - 2025, cr’noọ bh’rợ tước c’moo 2030 năc t’bhlâng xay bhrợ liêm xang bh’rợ ra pặ, nhâm mâng đhị ăt mamông ha đhanuôr đh’rưah lâng pa dưr Bhươl cr’noon t’mêê lâng pa xiêr đharựt nhâm mâng coh zr’lụ da ding k’coong âng tỉnh.

Đoọng bh’rợ ra pặ đhị đhanuôr ăt mamông vêy ta bhrợ liêm choom, tỉnh Quảng Nam t’bhlâng xay bhrợ liêm xang pazêng bh’rợ. Coh đêêc, t’bhlâng đơơng âng Nghị quyết moot ooy pr’ắt tr’mông, t’bhlâng bhrợ bh’tợ ch’mêệt lêy, t’bhlâng prá xay, p’too pa choom, pa dưr dal c’năl âng đhanuôr acoon coh bh’rợ bhrợ cha lâng pr’ắt tr’mông; pa dưr xa nay bh’rợ âng đhanuôr coh bh’rợ xay bhrợ lâng đươi dua râu liêm choom tơợ bh’rợ ra pặ đhị ăt mamông ha đhanuôr. Râu xay bhrợ k’rơ bhlâng âng chính quyền tỉnh Quảng Nam, râu chr’năp pr’hay âng đhanuôr, xa nay đoàn kết năc vêy ta pa dưr, năc ting t’ngay zooi đhanuôr coh zr’lụ da ding k’coong bơơn pa liêm, pa crêê pr’ăt tr’mông xang bêl đhí boo, tuh bhlong, hr’lang hr’câh k’tiếc./.

HIỆU QUẢ ĐỀ ÁN SẮP XẾP DÂN CƯ VÙNG DTTS VÀ MIỀN NÚI

Quy hoạch sắp xếp dân cư vùng dân tộc thiểu số là chủ trương lớn, mang tính nhân văn của Đảng, nhà nước ta. Đối với Quảng Nam, chủ trương này đã được triển khai sâu rộng trên quy mô toàn tỉnh. Trong đó, tập trung vào các huyện miền núi cao, nơi có địa hình chia cắt, độ dốc cao và nguy cơ sạt lở luôn thường trực, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng và tài sản của đồng bào dân tộc thiểu số.

Ngôi nhà kiên cố của gia đình chị Cơ Lâu Thị Tịu ở thôn Nal, xã Lăng, huyện Tây Giang vừa được xây dựng từ nguồn hỗ trợ theo Nghị quyết 23 của HĐND tỉnh Quảng Nam về quy hoạch, sắp xếp dân cư và vốn vay Ngân hàng chính sách. Chị Tịu cho biết, trước đây, gia đình chị ở làng cũ, mỗi mùa mưa bão đến lại bị sạt lở đe dọa tính mạng. Từ ngày về nơi ở mới, chồng dạy học, chị Tịu mở quán bán đồ ăn sáng cho bà con trong làng. Cuộc sống tuy vẫn còn khó khăn, nhưng không còn lo mưa bão, sạt lở, con đường đến trường học chữ của các con chị đã gần hơn rất nhiều. “Nhà nước cho 65 triệu, rồi mình vay thêm 300 trăm để làm nhà. Hồi trước ở dưới đó con đi học khó khăn, bẫy giờ đỡ rồi, gần trường, mưa gió không còn phải lo nữa.”

Năm 2023-2024, xã Lăng được huyện Tây Giang giao chỉ tiêu xóa 36 nhà tạm, nhà dột nát theo Nghị quyết 13, 23 HĐND tỉnh Quảng Nam, Quyết định 90 của Chính phủ. Để hoàn thành nơi ở mới cho bà con Cơ Tu, xã Lăng đã phân công cán bộ rà soát đối tượng, lấy ý kiến người dân để chọn nơi ở an toàn, tránh nguy cơ sạt lở. Cùng với nguồn hỗ trợ mỗi nhà 60 triệu khi xây mới, 30 triệu khi sửa chữa theo Quyết định 90 của Chính phủ; 105 triệu di dời, san lấp mặt bằng, làm nhà, xây dựng nhà vệ sinh, điện thắp sáng, nước sinh hoạt theo Nghị quyết 23 và 13 HĐND tỉnh, xã Lăng còn huy động cộng đồng giúp đỡ về ngày công để các hộ nghèo sớm có nhà ở ổn định. Đến nay, xã Lăng cơ bản hoàn thành xóa nhà tạm, nhà dột nát, hoàn thành 100% mặt bằng ổn định sắp xếp dân cư theo chỉ tiêu huyện giao.

Ông Bling Miên, Chủ tịch UBND xã Lăng, huyện Tây Giang cho biết, đây cũng là cách mà địa phương giữ vững tiêu chí về nhà ở trong xây dựng Nông thôn mới. “Xóa nhà tạm có thể nói là vấn đề căn cơ. Năm 2023, chúng tôi triển khai thực hiện được 18 nhà, trong đó 11 nhà xây mới, 7 nhà sửa chữa. Năm 2024 này, trên cơ sở rà soát, chúng tôi tiếp tục thực hiện 18 nhà. Đến thời điểm này, chúng tôi đã hoàn thành nghiệm thu, đưa vào sử dung 13/18 nhà, số nhà còn lại, chúng tôi tiếp tục hoàn thành trong thời gian sớm nhất.”

Không riêng huyện Tây Giang, mà các huyện miền núi cao khác của tỉnh Quảng Nam cũng đã thực hiện hiệu quả Đề án sắp xếp dân cư vùng DTTS, hỗ trợ người dân an cư, lạc nghiệp. Cùng với ngân sách đầu tư của nhà nước, người dân đã đồng thuận, góp công, góp sức đào mặt bằng, san nền, dựng nhà. Theo hình thức vòng đổi công, chỉ trong thời gian rất ngắn, những ngôi nhà kiên cố được dựng lên trong niềm vui hân hoan, phấn khởi của bà con vùng sạt lở núi.

Anh Hồ Văn Lim ở làng Lâng Loan, xã Trà Cang, huyện Nam Trà My, chia sẻ: “Khi chuyển lên làng mới, em cảm thấy cuộc sống rất an toàn, có đường, có điện, có trường học mới khang trang hơn và có sân bóng để tụi em chơi.”

Ông Trần Duy Dũng, Chủ tịch UBND huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam cho biết, ngoài nguồn ngân sách của huyện và tỉnh, địa phương còn sử dụng nguồn kinh phí của Dự án 2 về “Quy hoạch, sắp xếp, bố trí, ổn định dân cư” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng  đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi để di dời hàng ngàn hộ dân đến các khu dân cư tập trung. “Qua 5 năm thực hiện, đối với huyện Nam Trà My có 224 khu dân cư thì huyện đã quy hoạch lại còn 115 khu dân cư. Và trong 5 năm qua, huyện Nam Trà My đã sắp xếp được 54 khu, gần 2500 hộ.”

Nghị quyết 23 của HĐND tỉnh Quảng Nam đặt mục tiêu sắp xếp ổn định dân cư cho 7.821 hộ. Qua 3 năm, toàn tỉnh đã có khoảng 2.080 hộ tham gia, trong đó, 2.045 hộ thực hiện di dời chỗ ở. Việc hỗ trợ sắp xếp, ổn định dân cư vùng thiên tai vừa là mục tiêu, vừa là giải pháp nhằm đảm bảo an toàn tính mạng và tài sản của nhân dân trong mùa mưa bão.

Ông Hồ Quang Bửu, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam cho biết: “Nguyên tắc xuyên suốt và cốt lõi mà chúng tôi sắp xếp dân cư thì đầu tiên là đảm bảo tính mạng và tài sản của người dân khi chúng ta sắp xếp tập trung hoặc xen kẽ. Thứ hai là phải cương quyết, đó là có sinh kế cho người dân, nghĩa là người dân phải có thu nhập cao hơn, khi được sắp xếp. Thứ ba là tạo mọi điều kiện thuận lợi cho người dân sinh hoạt, đời sống người dân được tăng lên. Với cách triển khai của tỉnh Quảng Nam, từ năm 2017 tới giờ những hộ được sắp xếp chưa bị ảnh hưởng lần nào. Đây cũng là tín hiệu mừng trong cách sắp xếp dân cư hiện nay”.

Nghị quyết Ðại hội đại biểu Ðảng bộ tỉnh Quảng Nam lần thứ 22 đề ra mục tiêu giai đoạn 2020 - 2025, tầm nhìn đến 2030 phấn đấu hoàn thành việc bố trí, sắp xếp, ổn định dân cư gắn với xây dựng Nông thôn mới và giảm nghèo bền vững vùng trung du, miền núi của tỉnh.

Ðể công tác sắp xếp dân cư đạt kết quả cao, tỉnh Quảng Nam tiếp tục thực hiện đồng bộ các giải pháp. Trong đó, chú trọng đưa Nghị quyết vào cuộc sống, tăng cường công tác giám sát, kiểm tra, đẩy mạnh tuyên truyền, vận động, nâng cao nhận thức của đồng bào miền núi trong tổ chức sản xuất và đời sống; phát huy vai trò chủ thể của người dân trong thực hiện và hưởng lợi từ sắp xếp dân cư. Sự vào cuộc quyết liệt của chính quyền tỉnh Quảng Nam, nghĩa đồng bào, tình đoàn kết được phát huy, sẽ từng bước giúp bà con vùng cao tái thiết cuộc sống sau thiên tai, sạt lở núi./.

(Hốih Nhàn- Tấn Sỹ )

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC

Video online