Zr’lụ bhươn bhưah k’nặ 20 r’bhâu m2 âng pr’loọng đong t’cooh Đoàn Xuân Chường coh cr’noon Quyết Thắng, chr’val Ba, chr’hoong da ding k’coong Đông Giang cơnh muy zr’lụ bhươn vêy zập chr’noh chr’bêệt lâng cơnh pazêng râu tơơm pay cha p’lêê cơnh tước hân noo n’đoo vêy tơơm p’lêê hân noo n’năc. Nâu đoo năc zr’lụ bhươn bha lâng âng chr’hoong Đông Giang bơơn ch’ner khuyến khích coh bh’rợ tr’thi bhrợ bhươn la liêm âng tỉnh Quảng Nam c’moo 2022.
Zr’lụ bhươn n’nâu vêy diic điêl nhi đoo bhrợ tơợ lâh 10 c’moo ahay năc coh tr’nơớp tơớp bhrợ zêng la leh ma muuch năc căh lâh liêm choom. C’moo 2014, vêy vel đong zooi đoọng, diic điêl nhi đoo năc pa liêm bhươn, bhrợ bh’rợ bhươn la liêm lâng pazêng râu tơơm chr’noh crêê cơnh lâng đhr’năng plêệng k’tiếc k’ruung coh crâng k’coong. Đươi t’bhlâng chêêc ta mooh lâng đươi dua râu liêm choom âng khoa học ooy bh’rợ pa bhrợ, bhươn tơơm pay cha p’lêê âng pr’loọng đong đoo ting t’ngay vêy chr’năp ooy kinh tế bấc lâh mơ, đợ zên bơơn pay pa chô zập c’moo lâh 200 ức đồng, xang bêl pác lơi zên bhrợ têng diic điêl nhi đoo bơơn pay pa chô năc 150 ức đồng.
Lâh đợ bhươn tơơm pay cha p’lêê, zập c’moo pr’loọng đong t’cooh Chường năc dzợ bơơn pay pa chô 3 tạ chè ra zeh, vêy p’xoọng đợ zên z’zăng bấc. N’jưah tôm pa liêm đợ p’lêê pih bhung ga măc liêm ra văng ha hân noo Tết Giáp Thìn, t’cooh Chường prá xay, hân noo n’nâu, mơ 35 tơơm pih bhung, 150 tơơm thanh long lâng k’nặ 100 t’nơơm cam ngam, măng cụt… vaih p’lêê crêê hân noo năc bhrợ t’vaih ha pr’loọng đong đoo vêy 1 hân noo Tết k’bhộ ngăn.
T’cooh Đoàn Xuân Chường bhui har lâh mơ bêl t’mêê đâu, pr’loọng đong đoo năc 1 coh 3 pr’loọng đong tr’nơơp âng chr’val Ba vêy ta zooi bhr’lậ pa liêm bhươn chr’noh ting cơnh xa nay NQ35 âng Hội đồng Nhân dân tỉnh Quảng Nam: “Tơơm p’lêê coh bhươn đươi dua coh cr’chăl Tết bấc bhlâng năc pih ngam, pih bhung lâng muy bơr p’lêê p’coo n’lơơng, công vêy mơ bơr pêê tạ, bơơn pay pa chô tơợ 20 tước 30 ức đồng. Nghị quyết 35 âng HĐND tỉnh năc chr’năp lâng liêm choom bhlâng. Nhà nước zooi đhanuôr hân đhơ căh u bấc năc công bhr’lậ râu zr’năh k’đhap, zooi đhanuôr vêy p’xoọng pr’đơợ pa dưr pr’ắt tr’mông”.
Tơợ zên zooi đoọng k’nặ 27 ức đồng ting cơnh NQ35 âng HĐND tỉnh Quảng Nam, pr’loọng đong t’cooh Phan Thanh Bình coh cr’noon Ban Mai, chr’val Ba, chr’hoong Đông Giang xay moon năc pa liêm bh’rợ bhươn, a bọc, c’rool, crâng lâh 1 héc ta âng pr’loọng đong lâng đươi dua khoa học công nghệ ooy bh’rợ pa bhrợ. T’cooh Bình rơơm kiêng, xang bêl vêy ta zooi đoọng pa dưr kinh tế bhươn, râu bơơn pay pa chô âng pr’loọng đong đoo năc căh muy mơ lâh 100 ức đồng zập c’moo cơnh xoọc đâu, năc dzợ tong bhrợ t’vaih p’xoọng bh’rợ tr’nêng đoọng ha muy bơr cha năc manuyh pa bhrợ đhị vel đong: “Kinh tế bhươn năc bh’rợ kinh tế n’jưah chô đơơng râu liêm choom ha pr’loọng đong năc công ting chrooi pa dưr bhươl cr’noon t’mêê. Coh ha y chroo ha dang coh chr’val pa dưr bh’rợ du lịch, râu liêm choom âng kinh tế pr’loọng đong năc pa dưr k’rơ lâh mơ, bh’rợ kinh tế bhươn pa têệt lâng cruung đác bhươl cr’noon năc ơy vêy ta xay bhrợ”.
T’cooh Phạm Kim Thông, Phó Chủ tịch UBND chr’val Ba, chr’hoong Đông Giang, tỉnh Quảng Nam prá xay, c’moo 2023 prang chr’val vêy 32 pr’loọng đong nhăn ting pâh pa dưr kinh tế bhươn, kinh tế b’băn ch’choh ting cơnh NQ35 âng HĐND tỉnh, coh đêêc vêy 25 pr’loọng đong vêy chr’hoong ch’mêệt lêy xang bha ar bha tơ đoọng bhrợ têng. Coh tr’nơơp, vêy 3 bha ar bha tơ ơy ta nghiệm thu lâng pay đoọng đợ zên zooi đoọng k’nặ 100 ức đồng.
Ting cơnh t’cooh Phạm Kim Thông, lâh đợ zên zooi đoọng ting cơnh NQ35, pazêng c’la bhươn, c’la zr’lụ b’băn ch’choh năc dzợ bơơn vặ zên pa bhrợ lâng đợ lãi suất t’đui đoọng đoọng pa dưr bh’rợ pa bhrợ; ting n’năc ting pâh pazêng g’luh tập huấn, pazao đoọng đươi dua khoa học kỹ thuật đoọng pa dưr râu liêm choom âng kinh tế. Hân đhơ cơnh đêec, lâng vel đong vêy k’nặ muy đhanuôr năc đhanuôr Cơ Tu cơnh chr’val Ba, bh’rợ xay bhrợ pazêng râu bha ar bha tơ nhăn ting pâh pa dưr kinh tế bhươn, kinh tế b’băn ch’choh âng đhanuôr năc dzợ lum bấc râu zr’năh k’đhap: “Ting cơnh xa nay Nghị quyết 35 năc zooi k’rong bhrợ tu cơnh đêêc xang bêl dự án vêy ta prá xay xang, đhanuôr năc k’rong bhrợ, ch’mêệt lêy râu liêm xang xang n’năc năc vêy ta zooi đoọng. Bha ar bha tơ coh xoọc đâu công dzợ bấc râu zr’năh k’đhap đhanuôr căh n’năl cơnh bhrợ têng. Ba bi cơnh hoá đơn, chứng từ đoọng nhâm mâng pay đoọng zên zooi đoọng ha đhanuôr công k’đhap. Râu bơr cậ bha ar bha tơ đoọng đhanuôr bhrợ công lum zr’năh k’đhap bấc bhlâng. Tu cơnh đêêc, chr’val công ơy bhrợ t’vaih pazêng c’bhuh xiêr ooy pazêng bhươl cr’noon zooi đhanuôr bhrợ bha ar bha tơ crêê tước ooy NQ35. Coh c’moo 2024 lâng 2025 năc zooi cớ đhanuôr pa dưr pr’ắt tr’mông, bhrợ t’bhưah bh’rợ ch’choh b’băn zooi đhanuôr pa dưr kinh tế, pa dưr pr’ắt tr’mông”.
Lướt đh’rưah lâng chính quyền pazêng vel đong, ting t’ngay bhr’lậ zr’năh k’đhap coh bh’rợ xay bhrợ cơnh xa nay bh’rợ NQ35, chr’hoong Đông Giang ơy pazao ooy phòng Nông nghiệp lâng Pa dưr bhươl cr’noon đh’rưah lâng Trung tâm kỹ thuật nông nghiệp chr’hoong bhrợ t’vaih pazêng c’bhuh pa bhrợ đhị pazêng chr’val năc đương zooi đhanuôr bhrợ bha ar bha tơ, pa liêm pa crêê bha ar bha tơ crêê cơnh xa nay xay moon. Đươi vêy cơnh đêêc, xang 1 c’moo xay bhrợ căh lâh liêm choom, c’moo 2023, chr’hoong Đông Giang ơy ch’mêệt lêy đoọng ha 109 bha ar bha tơ nhăn ting pâh bhrợ kinh tế bhươn, kinh tế zr’lụ b’băn ch’choh lâng đợ zên k’nặ 6 tỷ 500 ức đồng. Coh đêêc, ơy ch’mêệt lêy xang 30 bhươn xoọc bhrợ bh’rợ pay đoọng zên zooi đoọng. Lâh n’năc, chr’hoong công xoọc pa liêm bha ar bha tơ ch’mêệt lêy 4 zr’lụ b’băn ch’choh đhị Sông Kôn, chr’val Ba lâng chr’val Tư.
T’cooh Đinh Văn Bảo, Phó Chủ tịch UBND chr’hoong Đông Giang, tỉnh Quảng Nam prá xay: Xoọc đâu, vel đong ơy bhrợ xang Đề án “đoọng pa dưr kinh tế bhươn, kinh tế zr’lụ b’băn ch’choh cr’chăl c’moo 2022 - 2025”. Tơợ đêêc đoọng xay bhrợ crêê cơnh c’lâng xa nay âng Đảng lâng đươi dua pazêng cơ chế, chính sách âng HĐND, UBND tỉnh Quảng Nam đoọng pa liêm bhươn căh lâh liêm, pa dưr kinh tế bhươn chr’noh pr’loọng đong, bhrợ t’vaih bh’rợ bhrợ cha, pa dưr râu bơơn pay pa chô, ting t’bil ha ul pa xiêr đharựt nhâm mâng: “Pa dưr kinh tế bhươn, kinh tế zr’lụ ch’choh b’băn năc ting pa liêm pa crêê bh’rợ bhrợ cha nhâm mâng, pr’ắt tr’mông âng đhanuôr vêy ta ha dưr dal. Ha dang pa dưr kinh tế bhươn ting cơnh c’lâng bh’rợ liêm choom năc bhrợ t’vaih zr’lụ choh ch’noh bha lâng, căh cậ t’hước ooy pr’đươi ch’choh b’băn ga măc. Chr’năp bhlâng, bêl vêy xa nay bh’rợ kinh tế bhươn năc pa dưr pr’đươi ch’choh ga măc. Chr’năp bhlâng, bêl vêy xa nay bh’rợ kinh tế bhươn năc t’bhlâng pa dưr pr’đươi OCOP, pa dưr chr’năp đoọng ha pr’đươi âng đay, chr’năp bhlâng năc crêê tước ooy pr’đươi sạch liêm coh da ding k’coong. Nâu đoo năc râu liêm choom đoọng pa dưr kinh tế bhươn, kinh tế zr’lụ ch’choh b’băn”./.
Nghị quyết 35 tạo động lực phát triển kinh tế vườn, kinh tế trang trại khu vực miền núi Quảng Nam
Sau hơn 2 năm triển khai NQ35 của HĐND tỉnh Quảng Nam về phát triển kinh tế vườn, kinh tế trang trại, hàng ngàn chủ vườn, chủ trang trại trên địa bàn tỉnh đã tiếp cận được nguồn hỗ trợ để đầu tư cải tạo vườn tạp, chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Qua đó, hình thành nên những khu vườn mang lại giá trị kinh tế cao, góp phần đổi thay diện mạo vùng nông thôn, miền núi, hướng đến giảm nghèo bền vững cho người dân vùng cao xứ Quảng.
Khu vườn rộng gần 20 ngàn m2 của gia đình ông Đoàn Xuân Chường ở thôn Quyết Thắng, xã Ba, huyện miền núi Đông Giang như một miệt vườn thu nhỏ với đủ loại cây trái sum suê mùa nào thức nấy. Đây cũng là khu vườn duy nhất của huyện Đông Giang đạt giải khuyến khích trong cuộc thi thiết kế vườn mẫu của tỉnh Quảng Nam năm 2022.
Khu vườn này được vợ chồng ông gầy dựng từ hơn 10 năm trước nhưng hồi đầu làm manh mún nên không hiệu quả. Năm 2014, được địa phương hỗ trợ, vợ chồng ông đầu tư cải tạo vườn tạp, xây dựng mô hình vườn mẫu với những loại cây trồng phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu miền núi. Nhờ chịu khó học hỏi và ứng dụng tiến bộ khoa học vào sản xuất, vườn cây ăn quả của gia đình ông ngày càng mang lại hiệu quả kinh tế cao, doanh thu mỗi năm hơn 200 triệu đồng, sau khi trừ chi phí thu về trên dưới 150 triệu đồng.
Ngoài vườn cây ăn quả, hàng năm gia đình ông Chường còn thu hoạch hơn 3 tạ chè dây, có thêm một khoản thu không nhỏ. Vừa tỉ mẩn bọc những trái bưởi to tròn, căng mọng chuẩn bị cho vụ Tết Giáp Thìn, ông Chường nhẩm tính, vụ này, với 35 gốc bưởi da xanh, 150 gốc thanh long và gần 100 gốc cam vàng, măng cụt ..cho quả đúng vụ sẽ đem lại cho gia đình ông 1 cái Tết ấm.
Ông Đoàn Xuân Chường vui hơn khi mới đây, gia đình ông là 1 trong 3 hộ đầu tiên của xã Ba được chọn hỗ trợ đầu tư chỉnh trang vườn theo NQ 35 của Hội đồng Nhân dân tỉnh Quảng Nam: “Cây trái trong vườn phục vụ dịp tết chủ yếu là cam, bưởi và một số loạt khác, cũng được vài tạ, thu về tầm 20 đến 30 triệu đồng. Nghị quyết 35 của HĐND tỉnh hết sức thiết thực và sáng suốt. Nhà nước hỗ trợ người dân tuy không nhiều nhưng cũng gỡ khó, giúp người dân có thêm điều kiện để phát triển kinh tế”.
Từ khoản hỗ trợ gần 27 triệu đồng theo NQ 35 của HĐND tỉnh Quảng Nam, hộ ông Phan Thanh Bình ở thôn Ban Mai, xã Ba, huyện Đông Giang dự tính sẽ chỉnh trang, nâng cấp mô hình VACR hơn 1ha của gia đình và ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất. Ông Bình hy vọng, sau khi được hỗ trợ phát triển kinh tế vườn, thu nhập của gia đình ông sẽ không dừng lại ở con số hơn 100 triệu đồng mỗi năm như hiện nay, mà còn góp phần giải quyết thêm việc làm cho một số lao động tại địa phương: “Kinh tế vườn là mô hình kinh tế vừa đem lại hiệu quả cho gia đình nhưng vừa góp phần xây dựng nông thôn mới. Sau này nếu ở xã phát triển du lịch, hiệu quả kinh tế gia đình sẽ phát huy được, mô hình kinh tế vườn gắn với sinh thái đã hướng đến”
Ông Phạm Kim Thông, Phó Chủ tịch UBND xã Ba, huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam cho biết, năm 2023 cả xã có 32 hộ đăng ký tham gia phát triển kinh tế vườn, kinh tế trang trại theo NQ 35 của HĐND tỉnh, trong đó có 25 hộ được huyện phê duyệt hồ sơ. Trước mắt, có 3 hồ sơ được nghiệm thu và giải ngân với số tiền hỗ trợ gần 100 triệu đồng.
Theo ông Phạm Kim Thông, ngoài khoản hỗ trợ theo NQ 35, các chủ vườn, chủ trang trại còn được cho vay vốn với lãi suất ưu đãi để phát triển sản xuất; đồng thời tham gia các khóa tập huấn, chuyển giao ứng dụng khoa học kỹ thuật để nâng cao hiệu quả kinh tế. Tuy nhiên, với địa phương có gần một nửa dân số là đồng bào Cơ Tu như xã Ba, việc triển khai thủ tục, hồ sơ đăng ký tham gia phát triển kinh tế vườn, kinh tế trang trại của người dân vẫn còn gặp không ít khó khăn: “Theo tinh thần Nghị quyết 35 là hỗ trợ sau đầu tư vì thế sau khi dự án được phê duyệt, người dân phải đầu tư, nghiệm thu rồi mới được hỗ trợ. Thủ tục hiện cũng còn nhiều cái vướng người dân không thể làm được. Ví dụ như hóa đơn, chứng từ để đảm bảo giải ngân hỗ trợ người dân cũng rất khó. Thứ hai là văn bản thủ tục để người dân làm cũng gặp nhiều khó khăn. Vì thế, xã cũng đã thành lập các tổ xuống các thôn giúp người dân làm hồ sơ liên quan đến NQ35. Trong năm 2024 và 2025 tiếp tục hỗ trợ người dân phát triển kinh tế, nhân rộng mô hình giúp người dân phát triển kinh tế, nâng cao đời sống”
Đồng hành cùng chính quyền các địa phương, từng bước tháo gỡ vướng mắc trong triển khai NQ 35, huyện Đông Giang đã giao phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp Trung tâm kỹ thuật nông nghiệp huyện thành lập các tổ đứng điểm tại các xã trực tiếp hỗ trợ người dân làm thủ tục, hoàn thiện hồ sơ đúng theo quy định. Nhờ đó, sau 1 năm đầu triển khai không hiệu quả, năm 2023, huyện Đông Giang đã thẩm định, phê duyệt 109 hồ sơ đăng ký tham gia phát triển kinh tế vườn, kinh tế trang trại với tổng kinh phí gần 6 tỷ 500 triệu đồng. Trong đó, đã nghiệm thu 30 vườn hiện đang tiến hành giải ngân. Ngoài ra, huyện cũng đang hoàn thiện hồ sơ thẩm định 4 trang trại ở Sông Kôn, xã Ba và xã Tư: Ông Đinh Văn Bảo, Phó Chủ tịch UBND huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam cho biết: Hiện, địa phương đã xây dựng xong Đề án “Đề án phát triển kinh tế vườn, kinh tế trang trại giai đoạn 2022-2025”. Qua đó nhằm cụ thể hóa các chủ trương của Đảng và vận dụng các cơ chế, chính sách của HĐND,UBND tỉnh Quảng Nam để cải tạo vườn tạp, phát triển kinh tế vườn hộ, tạo sinh kế, tăng thu nhập, góp phần xóa đói, giảm nghèo bền vững: “Phát triển kinh tế vườn, kinh tế trang trại sẽ góp phần cải thiện sinh kế bền vững, đời sống của người dân được nâng cao. Nếu phát triển kinh tế vườn theo định hướng tốt thì sẽ tạo được những vùng nguyên liệu, hoặc tiến tới sản phẩm nông nghiệp lớn. Đặc biệt, khi có phong trào kinh tế vườn thì sẽ thúc đẩy sản phẩm OCOP, tăng giá trị gia tăng cho sản phẩm của mình, đặc biệt liên quan đến sản phẩm sạch ở miền núi. Đây là lợi thế, tiềm năng phát triển kinh tế vườn, kinh tế trang trại”./.
Viết bình luận