Amoó Hán Thị Kim Sương cóh vel Chăm Hậu Sanh, chr’val Phước Hữu, chr’hoong Ninh Phước pa bhlâng chắp kiêng, mr’hal bêl g’lúh tr’nơợp ting pấh pa choom đắh bh’rợ chấc lêy năl zâp k’cir văn hoá Chăm đoọng pa dưr pa xớc nhâm mâng lâng râu ting pấh âng đhanuôr, âng Hội đồng Anh pazưm lâng Trung tâm văn hoá Chăm Ninh Thuận bhrợ. Lớp học vêy 35 cha nặc zêng cóh vel bh’rợ tr’nêng gốm Bàu Trúc, vel bhươl taanh n’đoóh a’doóh Mỹ Nghiệp lâng zâp vel đông vêy k’cir tháp Chăm. Amoó Hán Thị Kim Sương moon: “Ooy cr’chăl hanua, bêl bơơn pa choom acu lêy chr’nắp bhlâng đoọng ting năl đắh pa dưr pa xớc du lịch vel bhươl g’nưm ooy văn hoá Chăm hêê. Cóh vel đông zi vêy tháp Pôrôme, tu cơnh đêếc, c’la cu cung p’cắh đoọng ta mooi pấh lêy chi ớh đhị tháp nâu. ĐoỌng ta mooi vêy râu lêy năl đắh pa dưr pa xớc du lịch cóh tỉnh zi.”
Tỉnh Ninh Thuận vêy zâp tháp Chăm dzợ zư đợc cơnh ahay, đh’rứah lâng zâp bhiệc bhan ty chr’nắp bơơn ta bhrợ zâp c’moo lâng zâp vel bhươl bh’rợ tr’nêng ty chr’nắp cơnh vel bhươl t’taanh Mỹ Nghiệp, vel gốm Bàu Trúc. Ha dang tỉnh Nâu lêy bhrợ liêm choom zâp k’cir văn hoá Chăm nắc đhị lêy chô chi ớh pr’hay chr’nắp đoọng pa dưr pa xớc du lịch vel bhươl. Đắh râu liêm choom pa dưr pa xớc du lịch vel bhươl bơơn bh’nơơn liêm choom, amoó Phạm Thu Nga, p’cắh mặt Hội đồng Anh đoọng năl: “Đh’rứah lâng ting pấh âng đhanuôr nắc azi tin đươi vel đông t’bhlâng pa dưr liêm choom zâp râu chr’nắp ty cung cơnh xay bhrợ liêm choom zâp bh’rợ n’jưah zư lêy, pa dưr zâp râu chr’nắp văn hoá n’jứah lâng zooi đhanuôr đhị vel đông pa dưr pa xớc pr’ắt tr’mung g’nưm ooy k’cir văn hoá âng vel bhươl đay.”
Xoọc, zâp đhị lêy chô chi ớh cơnh cóh vel bh’rợ gốm Bàu Trúc, vel bhươl bh’rợ t’tanh Mỹ Nghiệp ting lêy zâp t’ngay vêy lấh 300 ta mooi chô pấh lêy chi ớh. Ha dợ tháp Pô Klong Girai, zâp c’moo vêy t’pấh k’dâng 120 r’bhâu ta mooi lướt lêy chi ớh. Chô ooy Ninh Thuận, ta mooi nắc bơơn lêy cha mêết pr’ắt tr’mung âng đhanuôr Chăm lâng bấc j’niêng bh’rợ ty chr’nắp lâng pấh chi ớh zâp bh’rợ pr’hay zâp t’ngay. Đhị vel gốm Bàu Trúc, lấh mơ bhrợ zâp pr’đươi gốm cắh vêy bàn xoay nắc bhiệc pay k’tiếc sét bhrợ gốm lâng bhiệc lêy t’pứih bhrợ k’tiếc cung chr’nắp liêm bhrợ ta mooi chắp kiêng bhlâng. Bêl chô ooy vel Bàu Trúc, bơơn trực tiếp lêy cha mêết bhiệc bhrợ gốm đh’rứah lâng zâp nghệ nhân, ta mooi nắc apêê zooi đoọng bhrợ p’cắh pr’đươi pr’dua gốm Chăm Vàu Trúc tước lâng zâp đhị zr’lụ k’tiếc k’ruung. Anoo Siêu H Riêng, mưy ta mooi cóh tỉnh Gia Lai moon: “Ooy cr’chăl lướt lêy đhị vel bh’rợ gốm Bàu Trúc, acu lêy bấc râu pr’đươi cr’van nắc pr’đơợ đoọng pa dưr pa xớc váih du lịch vel bhươl. Mưy ooy đợ pr’đươi cr’van chr’nắp ga mắc nắc gốm Bàu Trúc. Bêl gốm Bàu Trúc bơơn UNESCO moon nắc k’cir bha lang k’tiếc nắc đoo mưy râu pr’đơợ ga mắc chr’nắp đoọng đhanuôr Chăm cóh vel Bàu Trúc choom p’têết pa zưm lâng zâp đhanuôr acoon cóh lơơng cắh cậ zâp nghệ nhân pazưm lâng văn hoá pr’hát xa nưl đoọng pa dưr pa xớc du lịch vel bhươl Bàu Trúc.”
Tơợ 2 c’moo đâu, đhị vel gốm Trúc ơy bhrợ pa dưr Ban du lịch vel bhươl lâng liêm zâp tổ chuyên môn cơnh: Tổ đương hơnh déh ta mooi, tổ ch’na đh’nắh, tổ bhrợ gốm, tổ pr’hát xa nưl... Tu vêy bhrợ liêm choom nắc Ban du lịch vel bhươl Bàu Trúc cắh mưy bhrợ đoọng ha ta mooi pấh lêy chi ớh đhị vel bhươl bh’rợ tr’nêng nắc dzợ bơơn k’đươi lướt chi ớh, p’cắh zâp bh’nơơn pr’đươi gốm Chăm bấc vel đông cóh prang k’tiếc k’ruung. XoỌc đâu, zâp apêê cóh Ban du lịch vel bhươl Bàu Trúc xoọc pa choom pr’hát xa nưl đoọng p’cắh chi ớh bấc râu văn hoá chr’nắp liêm, bhrợ bh’rợ gốm ty chr’nắp lâng ch’na đh’nắh Chăm tước ta mooi pấh lêy chi ớh đhị vel bhươl zâp acoon cóh Việt Nam. Amoó Đàng Thị Ngọc Ngà, zr’lụ phố Bàu Trúc, thị trấn Phước Dân, chr’hoong Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận đoọng năl: “Tơợ t’ngay Ban du lịch vel bhươl Bàu Trúc bơơn bhrợ pa dưr, azi bơơn k’đơơng pa choom đắh bhiệc bhrợ du lịch vel bhươl. Bhrợ ha cơnh đoọng xay p’cắh ooy ta mooi cóh cr’loọng k’tiếc k’ruung lâng k’tiếc k’ruung lơơng bơơn năl bấc râu chr’nắp liêm văn hoá manứih Chăm./.”
Ninh Thuận kết nối di sản để phát triển du lịch vùng đồng bào Chăm
Ninh Thuận là nơi có đông đồng bào Chăm sinh sống nhất cả nước. Không gian văn hóa Chăm từ lâu đã trở thành sản phẩm du lịch không thể thiếu trong phát triển du lịch của tỉnh Ninh Thuận. Các di sản văn hóa Chăm từ đền tháp, lễ hội truyền thống và các làng nghề làm gốm, dệt thổ cẩm của người Chăm nếu được kết nối, khai thác hiệu quả sẽ là sản phẩm du lịch tạo ra sinh kế để nâng cao thu nhập của người dân.
Chị Hán Thị Kim Sương ở làng Chăm Hậu Sanh, xã Phước Hữu, huyện Ninh Phước rất thích thú khi lần đầu tiên được tham gia tập huấn với chủ đề khai thác di sản văn hóa Chăm để phát triển bền vững với sự tham gia của cộng đồng, do Hội đồng Anh phối hợp với Trung tâm văn hóa Chăm Ninh Thuận tổ chức. Lớp học có 35 thành viên đều ở các làng nghề gốm Bàu Trúc, làng dệt thổ cẩm Mỹ Nghiệp và các địa phương có di tích tháp Chăm. Chị Hán Thị Kim Sương chia sẻ: “Trong thời gian qua, khi được tập huấn em thấy rất là bổ ích để mình có kiến thức về phát triển du lịch cộng đồng dựa vào văn hóa Chăm mình. Ở làng em có tháp Pôrôme, do đó, bản thân mình cũng quảng bá để khách tham quan tháp Pôrôme. Để du khách có sự trải nghiệm về phát triển du lịch ở tỉnh mình.”
Tỉnh Ninh Thuận có hệ thống các tháp Chăm còn khá nguyên vẹn, cùng các lễ hội truyền thống được tổ chức hàng năm và các làng nghề truyền thống như làng dệt Mỹ Nghiệp, làng gốm Bàu Trúc. Nếu tỉnh này khai thác hợp lý các di sản văn hóa Chăm sẽ là điểm đến hấp dẫn để phát triển du lịch cộng đồng. Về tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng đạt hiệu quả, chị Phạm Thu Nga, đại diện Hội đồng Anh cho biết: “Cùng với sự tham gia của cộng đồng thì chúng tôi tin tưởng thì địa phương sẽ tiếp tục phát huy được các giá trị truyền thống cũng như triển khai được các hoạt động đa dạng vừa bảo tồn, phát huy được các giá trị văn hóa lại vừa hỗ trợ cộng đồng tại địa phương phát triển kinh tế dựa trên di sản văn hóa của địa phương mình.”
Hiện các điểm đến như làng nghề gốm Bàu Trúc, làng nghề dệt Mỹ Nghiệp bình quân mỗi ngày có hơn 300 khách đến tham quan. Riêng tháp Pô klong Girai, mỗi năm thu hút khoảng 120 ngàn khách du lịch. Đến Ninh Thuận, du khách sẽ được trải nghiệm cuộc sống của đồng bào Chăm với nhiều nghi lễ truyền thống và tham gia các hoạt động sinh hoạt thường ngày. Tại làng gốm Bàu Trúc, bên cạnh kiểu chế tác gốm không bàn xoay thì việc lấy đất sét làm gốm và kỹ thuật nung lộ thiên cũng hết sức độc đáo làm du khách hết sức thích thú. Khi đến làng gốm Bàu Trúc, được trực tiếp trải nghiệm cách làm gốm cùng các nghệ nhân, du khách là người giúp quảng bá sản phẩm gốm Chăm Bàu Trúc đến với mọi miền đất nước. Anh Siêu H Riêng một du khách ở tỉnh Gia Lai nói: “Trong thời gian đi tham quan tại làng nghề gốm Bàu Trúc, tôi thấy rất nhiều tài sản là nguồn lực để phát triển thành du lịch cộng đồng. Một trong những tài sản lớn nhất là gốm Bàu Trúc. Khi gốm Bàu Trúc được UNESCO công nhận là di sản thế giới thì đấy là một nguồn lực rất lớn nếu cộng đồng Chăm ở làng Bàu Trúc có thể kết nối với các cộng đồng khác hoặc các nghệ nhân kết hợp với văn hóa ca múa nhạc để phát triển du lịch cộng đồng Bàu Trúc.”
Từ hai năm nay, tại làng gốm Bàu Trúc đã thành lập Ban du lịch cộng đồng với đầy đủ các tổ chuyên môn như: Tổ đón tiếp khách, tổ ẩm thực, tổ làm gốm, tổ văn nghệ… Nhờ hoạt động chuyên nghiệp mà Ban du lịch cộng đồng Bàu Trúc không chỉ phục vụ du khách đến tham quan tại làng nghề mà còn được mời đi biểu diễn, quảng bá sản phẩm gốm Chăm nhiều địa phương trên cả nước. Hiện nay, các thành viên trong Ban du lịch cộng đồng Bàu Trúc đang luyện tập văn nghệ để giới thiệu nhiều nét văn hóa đặc trưng, biểu diễn nghề gốm truyền thống và ẩm thực Chăm đến du khách tham quan tại làng văn hóa các dân tộc Việt Nam. Chị Đàng Thị Ngọc Ngà, Khu phố Bàu Trúc, thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận cho biết: “Từ ngày Ban du lịch cộng đồng làng Bàu Trúc được thành lập. Tụi em được hướng dẫn, tập huấn các em cách làm du lịch cộng đồng. Làm sao để du khách thích thú, đến tham quan, tìm hiểu về văn hóa Chăm. Từ đó, giới thiệu du khách trong và ngoài nước biết nhiều văn bản sắc văn hóa của người Chăm./.”
Viết bình luận