PA DƯR CR’NOỌ XƠỢNG ĐƯƠI XA NAY LUẬT C’LÂNG P’RANG
Thứ ba, 15:19, 10/09/2024 VOV4.VN VOV4.VN
zập c’moo bhrêy tăh coh c’lâng p’rang pa xiêr 2,5% pazêng zên bơơn pay pa chô âng đhanuôr prang k’tiếc k’ruung, ha dzợ râu pa dưr âng kinh tế xã hội âng k’tiếc k’ruung coh pazêng c’moo đăn đâu năc k’dâng 6%. Tu cơnh đêêc, bh’rợ prá xay, p’too pa choom xa nay pháp luật liêm crêê coh c’lâng p’rang năc râu đơ chr’năp pa bhlâng.

 

 

 

Đoọng ting pa dưr cr’noọ xa nay liêm crêê bêl lướt chô coh c’lâng p’rang, zập ngai năc ta nih đha nâng xơợng đươi cơnh pazêng xa nay n’nâu: Muy năc: Bêl k’nặ lướt chô coh c’lâng p’rang năc ch’mêệt lêy râu liêm mâng âng xe. Bơr năc: Năc vêy zập bha ar bha tơ ting cơnh xa nay bêl lướt chô coh c’lâng p’rang. Pêê năc: Năc ng’pơng pr’nơng bảo hiểm liêm mâng. Căh choom pơng pr’nơng căh mâng. Puôn năc: Lướt crêê hân luung c’lâng, c’nặt c’lâng… crêê cơnh xa nay xay moon, ta luôn vêy cr’noọ xơợng đươi xa nay âng luật c’lâng p’rang. Xơợng năc: Lướt crêê đợ đơơh. Vêy cr’noọ g’đéch đoọng c’lâng lướt, vih ooy a tươm, vih ooy a đai… crêê cơnh xa nay. Nắc vêy cr’noọ ng’đương bêl n’leh đèn tín hiệu c’lâng p’rang căh cậ đoo bêl c’lâng đêệng. Năc ng’zooi manuyh crêê bhrêy tăh bêl lướt chô coh c’lâng p’rang. Cha pắt năc: Bhr’lậ pa liêm xe ng’lướt. Ta pâl năc: Pa dưr pr’ắt tr’mông văn hoá liêm crêê bêl lướt chô coh c’lâng p’rang lâng xay bhrợ ta nih đha nâng xa nay gr’hoót “Puôn căh, pêê vêy” năc Uỷ Ban liêm crêê C’lâng p’rang k’tiếc k’ruung ơy ta đang moon pazêng đhanuôr xay bhrợ bêl lướt chô coh c’lâng p’rang.

“Puôn căh” pazêng vêy: Căh choom ộm buah bia, lướt đơơh z’lâh lất, z’lấh đèn bhrôông, đươi xe căh zập bha ar bha tơ crêê cơnh xa nay xay moon; căh choom k’xịa toor c’lâng, cr’loọng c’lâng, zr’lụ zư lêy râu liêm crêê c’lâng p’rang; căh choom vaih bh’rợ n’lất n’mốp lâng apêê n’lơơng bêl lướt chô đh’rưah coh c’lâng  công cơnh bêl dưr vaih bhrêy tăh coh c’lâng p’rang; căh choom bhrợ t’vaih râu bhrêy tăh bêl lướt chô coh c’lâng p’rang.

“Pêê vêy” pazêng vêy: n’năl ghít xa nay pháp luật âng c’lâng p’rang; vêy cr’noọ xa nay trách nhiệm dal bhlâng ooy c’la đay lâng ha zập ngai; vêy bh’rợ liêm pr’hay, zooi manuyh crêê bhrêy tăh bêl dưr vaih bhrêy tăh coh c’lâng p’rang.

T’cooh Nguyễn Trọng Thái, bêl ahay bhrợ Chánh Văn phòng Uỷ ban liêm crêê c’lâng p’rang k’tiếc k’ruung prá xay: “Tr’nơớp năc bhrợ liêm xang pazêng râu bha ar bha tơ quy phạm pháp luật ooy râu têêm ngăn coh c’lâng p’rang đoọng nhâm mâng bơơn pa dưr râu liêm choom coh bh’rợ k’đhơợng xay nhà nước công cơnh bhrợ t’vaih râu liêm crêê ha đhanuôr bêl lướt chô coh c’lâng p’rang xơợng đươi ta nih đha nâng. Râu bơr cậ, t’bhlâng bhrợ bh’rợ p’too pa choom, prá xay pazêng râu xa nay xay moon âng pháp luật tước ooy manuyh lướt chô ng’moon la lay công cơnh đhanuôr moon zazum, pa bhlâng năc coh zr’lụ ch’ngai bha dăh, đhanuôr acoon coh”.

Đhanuôr lâng pr’zớc chăp dadêr! P’too pa choom ooy cr’noỌ bh’rợ liêm crêê bêl vốch chô coh c’lâng p’rang tr’nơớp năc tơợ zập pr’loọng đong. Apêê pa bhướp da dích, k’conh k’căn năc p’too pa choom crêê cơnh k’coon ch’chau đay lâng zập cha năc coh pr’loọng đong vêy cr’noọ lướt chô liêm crêê coh c’lâng p’rang. Pa bhlâng manuyh t’cooh ta ha năc ta nih đha nâng, vêy cr’noọ bh’rợ lướt chô coh c’lâng p’rang ta nih đha nâng đoọng k’coon ch’chau ting lêy đươi. Pr’loọng đong năc đhị p’too pa choom tr’nơớp lâng zập cha nac manuyh. Ting n’năc, p’too pa choom ooy cr’noọ lướt chô liêm crêê coh c’lâng p’rang âng đhanuôr đhị zr’lụ ađay ắt mamông, cơ quan, trường học, zr’lụ bhrợ bhiệc âng manuyh pa bhrợ, pazêng tổ chức đoàn thể chính trị - xã hội, tơợ đêêc apêê đoo bơơn xơợng, bơơn n’năl lâng đh’rưah ting prá xay, pa chô kinh nghiệm, tơợ đêêc năc pa liêm pa crêê coh cr’noọ bh’rợ bêl lướt chô coh c’lâng p’rang âng zập cha năc manuyh. Pr’zớc Nông Thuỷ Nương, lớp 11A5 Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú tỉnh Cao Bằng prá xay: “Pazêng bh’rợ cơnh ra pặ đh’rưah lướt xe đạp điện căh cậ xe máy năc căh pơng pr’nơng bảo hiểm năc muy bh’rợ pa bhlâng căh liêm crêê, bh’rợ n’năc năc xăh muy bh’rợ căh liêm crêê ting n’năc p’căh cr’noọ căh liêm choom âng hêê. Tu cơnh đêêc, ting cơnh acu năc oó dzợ vêy bh’rợ n’năc. Ahêê năc prá xay p’too moon lâng pa dưr cr’noọ xơợng đươi ta nih đha nâng xa nay liêm crêê coh c’lâng p’rang”.

Đoọng cr’noọ xơợng đươi ta nih đha nâng xa nay luật c’lâng p’rang la lua liêm choom, lâh đợ bh’rợ prá xay, p’too pa choom, đh’rưah lâng n’năc năc đợ bh’rợ ng’toom. Tơợ đêêc, ting t’ngay bhrợ t’vaih cr’noọ ma xơợng đươi xa nay pháp luật bêl lướt chô coh c’lâng p’rang âng zập cha năc. Ting n’năc, pa dưr dal cr’noọ xa nay xa nay xay bhrợ lứch loom âng apêê cán bộ cảnh sát c’lâng p’rang, thanh tra c’lâng p’rang, pazêng cơ quan, đơn vị, cha năc manuyh vêy trách nhiệm crêê tước./.

NÂNG CAO Ý THỨC CHẤP HÀNH LUẬT GIAO THÔNG

Theo Ủy ban giao thông quốc gia, bình quân mỗi ngày, tai nạn giao thông cướp đi sinh mạng của 24 người và 60 người bị thương. Đặc biệt, mỗi năm tai nạn giao thông làm giảm 2,5 % tổng thu nhập quốc dân, trong khi tăng trưởng kinh tế xã hội của cả nước những năm gần đây cũng chỉ khoảng 6%. Chính vì vậy, công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật ATGT là điều đặc biệt quan trọng, Cùng với đó là kết hợp với tuần tra, kiểm soát xử lý vi phạm giao thông. Đây hai hai giải pháp được chính quyền các cấp, lực lượng chức năng trên cả nước chú trọng thực hiện trong nhiều năm qua.

Để góp phần nâng cao ý thức khi tham gia giao thông, mỗi người cần thực hiện tốt các yêu cầu sau: Một là: Trước khi tham gia giao thông phải kiểm tra mức độ an toàn của phương tiện. Hai là: Phải đảm bảo đầy đủ giấy tờ theo quy định khi tham gia giao thông. Ba là: Phải đội mũ bảo hiểm đảm bảo chất lượng. Nói không với mũ bảo hiểm kém chất lượng. Bốn là: Đi đúng làn đường, phần đường, vạch đường,…theo quy định, luôn luôn có thái độ chấp hành đúng luật lệ ATGT. Năm là: Bảo đảm đi đúng tốc độ. Nêu cao ý thức nhường đường, rẽ trái, rẽ phải…đúng quy định. Rèn luyện tính kiên nhẫn, chờ đợi khi gặp đèn tín hiệu giao thông hay tắc đường. Phải biết giúp đỡ người bị tai nạn giao thông. Sáu là: Bảo dưỡng định kỳ các phương tiện cẩn thận.  Bảy là: Rèn luyện nếp sống văn hoá trong giao thông và thực hiện tốt quy ước “Bốn không, ba có” mà Ủy Ban An toàn Giao thông quốc gia đã kêu gọi toàn dân thực hiện khi tham gia giao thông.

“Bốn không”gồm: Không uống rượu bia, phóng nhanh vượt ẩu, vượt đèn đỏ, vận hành phương tiện không đủ giấy tờ quy định; không lấn chiếm vỉa hè, lòng đường, hành lang bảo vệ an toàn giao thông; không có thói hư tật xấu trong ứng xử với mọi người cùng tham gia giao thông cũng như khi xảy ra tai nạn giao thông; không để xảy ra tai nạn khi tham ra giao thông.

“Ba có” gồm: có hiểu biết đầy đủ pháp luật về giao thông; có ý thức trách nhiệm cao nhất với bản thân và cộng đồng; có hành vi ứng xử văn hoá, hợp tác giúp đỡ người bị nạn khi xảy ra tai nạn giao thông.

Ông Nguyễn Trọng Thái, nguyên Chánh Văn phòng Ủy ban ATGT Quốc gia cho rằng:  “Thứ nhất là phải hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông để đảm bảo đảm bảo được nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước cũng như tạo điều kiện để cho người tham gia giao thông chấp hành cho tốt. Thứ hai, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến các quy định của pháp luật đến với người tham gia giao thông nói riêng cũng như người dân nói chung, đặc biệt là những khu vực vùng sâu, vùng xa rồi đồng bào dân tộc thiểu số”.

Giáo dục ý thức tham gia giao thông bắt đầu từ mỗi gia đình. Ông bà, cha mẹ phải thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục, nhắc nhở các con cháu và thành viên trong gia đình có ý thức tham gia giao thông. Đặc biệt người lớn phải gương mẫu, có ý thức tham gia giao thông an toàn để con em noi theo. Gia đình  là môi trường giáo dục đầu tiên đối với mỗi con người. Đồng thời, tuyên truyền, giáo dục ý thức tham gia giao thông của người dân ở nơi cư trú, cơ quan, trường học, nơi làm việc của người lao động, các tổ chức đoàn thể chính trị - xã hội, qua đó họ được nghe, được biết, được hiểu và cùng nhau chia sẻ, rút kinh nghiệm, từ đó có sự cải thiện trong tư duy, cải thiện về ý thức tham gia giao thông của mỗi người. Bạn Nông Thủy Nương, lớp 11A5 Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú tỉnh Cao Bằng chia sẻ: “Những hành vi như dàn hàng ngang đi xe đạp điện hay xe máy mà không đội nón bảo hiểm. Thực sự là một hành vi cực kỳ nguy hiểm thể hiện không những là hành vi xấu mà còn là thể hiện ý thức xấu của chúng ta nữa. Do đó, theo em là nên loại bỏ ngay hành vi này. Chúng ta nên tuyên truyền và nâng cao ý thức tuân thủ tốt luật an toàn giao thông”.

Để ý thức chấp hành luật giao thông thực sự có hiệu quả, ngoài công tác tuyên truyền, song song với đó là các hình thức chế tài đi kèm. Qua đó dần tạo nên ý thức tự giác trong chấp hành pháp luật khi tham gia giao thông của mỗi người. Đồng thời, nâng cao ý thức trách nhiệm của đội ngũ cán bộ cảnh sát giao thông, thanh tra giao thông, những cơ quan, đơn vị, cá nhân có trách nhiệm liên quan./.

VOV4.VN

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC