PA DƯR PR’LOỌNG ĐHANUÔR K’COONG CH’NGAI VÁIH ĐÁC ĐƯƠI DUA
Thứ bảy, 10:20, 13/07/2024 Thanh Thắng Thanh Thắng
tơợ zên vốn xa nay bh’rợ k’tiếc k’ruung pa dưr pa xớc pr’ắt tr’mung zr’lụ đhanuôr acoon cóh lâng k’coong ch’ngai cr’chăl c’moo 2021 - 2030, zâp vel đông cóh tỉnh Bình Định k’rong bhrợ xa nay bh’rợ âng đơơng đác đươi dua chô cóh zâp vel đông.

 

 

 

Bêl ahay, tước bêl hân noo p’răng pứih, vel Cà Nâu, chr’val Canh Liên, chr’hoong k’coong ch’ngai Vân Canh, tỉnh Bình Định nắc ta bhứch đác đươi dua. Acoon toọm đăn vel đông ma rêệ tiing, đhanuôr lêy lướt đhị toọm pếch k’tiếc mơ m’pâng mét đoọng pay đác đươi dua. Cắh váih đac, pr’ắt tr’mung đhanuôr Ba Na cóh vel Cà Nâu zr’nắh k’đhạp lấh mơ.

C’moo 2023, tơợ zên âng dự án 1 “Bhrợ pa liêm đhr’năng ta bhứch k’tiếc ặt, đông ặt, k’tiếc bhrợ, đác đươi dua, xa nay bh’rợ k’tiếc k’ruung pa dưr pa xớc pr’ắt tr’mung zr’lụ đhanuôr acoon cóh lâng k’coong ch’ngai cr’chăl c’moo 2021 - 2030, UBND chr’val Canh Liên, chr’hoong Vân Canh ơy bhrợ pa dưr xa nay bh’rợ âng đơơng đác đươi dua đoọng ha đhanuôr cóh vel Cà Nâu. T’coóh Đinh Văn Sanh, đhanuôr cóh vel Cà Nâu, chr’val Canh Liên, chr’hoong Vân Canh yêm loom moon: “Bêl cắh ơy váih đác, đhanuôr lướt cóh ch’ngai pay đác. Lướt bhrợ ga lêếh ha dợ lướt pay đác cóh ch’ngai zr’nắh bhlâng. Xang bêl váih đác cha ngaách nắc pr’ắt tr’mung đhanuôr cung cơnh cóh vel Cà Nâu liêm buôn lấh. Lấh mơ, zâp pr’loọng đông váih đông pr’noong, váih a’bóc đác cha ngaách lâng vòi đác truíh c’lâng lêy apêê p’niên yêm loom. Đhanuôr cóh vel Cà Nâu chắp hơnh Đảng, Nhà nước ơy k’rang lêy k’rong bhrợ đoọng ha vel, nâu cơy váih đác cha ngaách”.

Canh Liên nắc chr’val zr’lụ k’coong ch’ngai âng chr’hoong k’coong ch’ngai Vân Canh. Zâp vel Cà Bông, Canh Tiến, Trường THCS Bán trú Canh Liên ta bhứch đác đươi dua bấc bhlâng. C’moo 2023, xa nay bh’rợ âng đơơng đác đươi dua cóh vel Cà Nâu lâng pa zêng zên k’rong bhrợ 2,7 tỷ đồng bơơn t’moót đươi dua, âng đơơng đác đoọng ha 76 pr’loọng đhanuôr. T’coóh Đinh Văn Mực, Bí thư Đảng uỷ, Chủ tịch UBND chr’val Canh Liên moon ooy đắh râu liêm choom đươi dua âng xa nay bh’rợ nâu: “Bhiệc lêy đoọng zên k’rong bhrợ mưy bh’rợ đác pa zưm lâng âng đơơng đác chô ha đhanuôr yêm loom bhlâng lâng bhrợ pa liêm râu k’đhạp âng đhanuôr. Đhanuôr rơơm vêy đác đươi dua têêm ngăn đenh đươnh, đác nắc lêy k’rong bhrợ đấh. Xa nay bh’rợ k’tiếc k’ruung pa dưr pr’ắt tr’mung zr’lụ đhanuôr acoon cóh lâng da ding k’coong chrooi pa xoọng bhrợ đoọng đác đươi nắc đoo lêy k’rang lấh. Xọoc dzợ vêy 2, 3 đhị vel cắh váih đác đươi dua, azi xoọc vêy đợ râu k’đươi moon đoọng cấp vêy thẩm quyền k’rang zooi đoọng”.

Bêl ahay, đhị 2, 3 chr’val cóh chr’hoong k’coong ch’ngai Vân Canh, zâp xa nay bh’rợ đác đươi dua pa zưm tơợ xa nay bh’rợ k’tiếc k’ruung 134 đắh zooi đoọng k’tiếc bhrợ cha, k’tiếc ắt, đông ặt lâng đác đươi dua ha đhanuôr acoon cóh đha rứt; xa nay bh’rợ k’tiếc k’ruung 135 đắh pa dưr pa xớc pr’ắt tr’mung zâp chr’val pa bhlâng zr’nắh k’đhạp zr’lụ đhanuôr acoon cóh lâng k’coong ch’ngai cung bơơn bhrợ pa dưr, pa liêm bhiệc ta bhứch đác đươi dua ha đhanuôr. Hân đhơ cơnh đêếc, bh’rợ nâu vêy zên k’rong bhrợ bấc, cắh vêy manứih k’đhơợng zư lâng cắh zâp zên bhr’lậ, bơr pêê xa nay bh’rợ ma hư zớch zêng.

Ting cơnh t’coóh Lê Bá Thành, Bí thư Huyện uỷ Vân Canh, xoọc đâu xa nay bh’rợ đác đươi đoọng ha đhanuôr cóh vel đông k’tứi la lêếh, zâp chr’val vêy đác tự hooi lêy chấc c’lâng bh’rợ zư lêy đác đươi. Tơợ zên xa nay bh’rợ k’tiếc k’ruung pa dưr pa xớc pr’ắt tr’mung zr’lụ đhanuôr acoon cóh lâng da ding k’coong, vel đông xoọc t’đui đoọng bhr’lậ, pa liêm lâng k’rong bhrợ zâp xa nay bh’rợ đác đươi ha đhanuôr: “Hân đhơ zâp chr’val vêy bêl p’răng pứih đenh nắc đác đươi dua cắh zâp. Lêy vêy c’lâng bh’rợ nắc Vân Canh chr’hoong k’rong pazưm pa dưr pa xớc công nghiệp lêy bhrợ đoọng bhiệc bhrợ ha đhanuôr, xang nặc pa xiêr bh’rợ crâng, crâng đoọng dưr váih crâng g’mrâng zư đợc đác đanh đươnh”.

Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Bình Định g’lúh 20 ơy năl ghít, tỉnh t’bhlâng bhrợ pa dưr liêm xang đợ hạ tầng kinh tế - xã hội liêm ma mơ, hiện đại, bhrợ pr’đơợ đoọng pa dưr pa xớc; lâng đắh bhiệc đoọng đác, tước c’moo 2025 vêy 83% đhanuôr cóh đô thị bơơn đươi dua đác cha ngaách. Đoọng bhrợ liêm choom zâp cr’noọ bh’rợ nâu, bh’cộ tỉnh ơy pa zưm k’đhơ ợng bhrợ; ting đêếc ơy lêy bhrợ pa dưr, t’pấh zâp đắh c’rơ đoọng k’rong bhrợ, pa dưr pa xớc zâp hệ thống đơơng đác cóh vel đông tỉnh.

Xoọc đâu, zâp chr’hoong k’coong ch’ngai Vân Canh, An Lão, Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định xoọc bhrợ Dự án 1 “Bhrợ pa liêm đhr’năng ta bhứch k’tiếc ặt, đông ặt, k’tiếc bhrợ cha, đác đươi dua, âng xa nay bh’rợ k’tiếc k’ruung pa dưr pa xớc pr’ắt tr’mung zr’lụ đhanuôr acoon cóh lâng k’coong ch’ngai cr’chăl c’moo 2021 - 2030”. Zâp xa nay bh’rợ âng đơơng đác đươi ha đhanuôr lâng da ding k’coong nắc vêy bhrợ liêm xang bh’rợ đoọng đác đươi dua têêm ngăn, hân đhơ cơnh đêếc bhrợ liêm choom bhiệc cắh zâp đác đươi hân noo xơớt goóh cóh zr’lụ đhanuôr acoon cóh lâng da ding k’coong. Tỉnh Bình Định t’bhlâng tước c’moo 2025 bơơn 90% pr’loọng đhanuôr acoon cóh đha rứt, pr’loọng đha rứt apêê a’duôn ắt ma mung đhị chr’val, vel đông pa bhlâng zr’nắh k’đhạp bơơn đươi dua đác liêm cha ngaách ting cơnh cr’noọ bh’rợ âng cơ quan vêy thẩm quyền pa glúh. T’coóh Hồ Đắc Chương, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp lâng pa dưr pa xớc vel bhươl tỉnh Bình Định đoọng năl: “Azi xoọc bhrợ pa dưr đề án đắh k’đhơợng zư bhrợ zâp xa nay bh’rợ đác đươi pa zưm đhị vel đông. Ooy đâu đợ xa nay bh’rợ đác đươi dua vêy đơơng đoọng ha UBND cấp chr’hoong k’đhơợng zư, lêy bhrợ tu bêl ahay nắc đoọng ooy chr’val lâng đhanuôr k’đhơợng zư cắh liêm choom, xa nay bh’rợ ma hư zớch cắh ngai bhr’lậ. Zâp xa nay bh’rợ dự án âng zi vêy bhrợ ting bhr’dzang, ting zr’lụ đoọng đơơng đác chô. Lâng đác đươi dua azi têêm ngăn đợ pr’đơợ chr’nắp, ha dợ đác cha ngaách têêm ngăn pr’đơợ c’rơ tr’mung ha đhanuôr. Lấh mơ, bhiệc lêy bhrợ zâp bh’rợ đác cha ngaách, đác đươi dua cung ơy moon ooy UBND tỉnh Bình Định lêy cha mêết, ha dang bh’rợ nâu ta đươi bhrợ nắc đoo pr’đơợ chr’nắp t’mêê đắh bh’rợ đác cha ngaách âng vel bhươl da ding k’coong”./.

NÂNG TỶ LỆ HỘ DÂN MIỀN NÚI Ở BÌNH ĐỊNH CÓ NƯỚC SẠCH SINH HOẠT

Những năm gần đây, từ nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, các địa phương ở tỉnh Bình Định đã sửa chữa một số công trình nước tự chảy cũ và đầu tư công trình đưa nước sinh hoạt về các bản làng, giúp bà con dần ổn định cuộc sống.

Trước đây, cứ vào cao điểm mùa mùa nắng nóng, làng Cà Nâu, xã Canh Liên, huyện miền núi Vân Canh, tỉnh Bình Định lại rơi vào cảnh thiếu nước sinh hoạt. Con suối gần làng khô cạn, bà con phải ra những vị trí thấp trũng của lòng suối đào xuống chừng nửa mét để lấy nước về sử dụng. Không có nước, cuộc sống bà con đồng Ba Na ở làng Cà Nâu lại khó khăn cả sinh hoạt lẫn sản xuất.

Năm 2023, từ nguồn vốn dự án 1 "Giải quyết tình trạng thiếu đất ở, nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt, chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030", UBND xã Canh Liên, huyện Vân Canh đã xây dựng công trình cấp nước sinh hoạt cho bà con làng Cà Nâu. Ông Đinh Văn Sanh, người dân làng Cà Nâu, xã Canh Liên, huyện Vân Canh tỏ ra vui mừng: “Khi chưa có nước, bà còn phải đi ra suối rất xa. Đi làm đã mệt mà còn ra suối xách nước về thấy cũng rất cơ cực. Sau khi có nước sạch về thì cuộc sống của bà con cũng như bản thân ở làng Cà Nâu cũng rất thuận lợi. Đặc biệt là các hộ có nhà vệ sinh, có bể nước sạch và vòi nước dọc đường thấy mấy đứa trẻ rất vui vẻ. Nhân dân làng Cà Nâu rất cảm ơn Đảng, Nhà nước đã quan tâm đầu tư cho làng, bây giờ có nước sạch”.

Canh Liên là xã vùng cao của huyện miền núi Vân Canh. Các làng Cà Bông, Canh Tiến, Trường THCS Bán trú Canh Liên thiếu nước sinh hoạt nhiều nhất. Năm 2023, công trình cấp nước sinh hoạt ở làng Cà Nâu với tổng mức đầu tư 2,7 tỷ đồng được đưa vào sử dụng, cấp nước cho 76 hộ dân. Ông Đinh Văn Mực, Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch UBND xã Canh Liên nói về hiệu quả sử dụng của công trình thiết thực này: “Việc bố trí nguồn kinh phí đầu tư một công trình nước tập trung và đưa nước về làng bà con rất phấn khởi và giải quyết những vấn đề khó của người dân. Người dân mong muốn có nước sinh hoạt ổn định đã lâu, nước là nhu cầu tối thiểu nên cần sớm đầu tư. Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi góp phần giải quyết nhu cầu nước sạch là chính sách cần phải quan tâm hơn. Hiện vẫn còn một số làng chưa có nước sinh hoạt, chúng tôi đang có những kiến nghị đề xuất để cấp có thẩm quyền quan tâm, hỗ trợ”.

Trước đây, tại một số xã ở huyện miền núi Vân Canh, các công trình nước sinh hoạt tập trung từ chương trình mục tiêu quốc gia 134 về hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở và nước sinh hoạt cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo; chương trình mục tiêu quốc gia 135 về phát triển kinh tế-xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số và miền núi cũng được xây dựng kỳ vọng giải quyết "bài toán" thiếu nước sinh hoạt cho người dân. Tuy nhiên, công trình có vốn đầu tư nhỏ,  không có người quản lý và thiếu kinh phí sửa chữa, một số công trình nhanh chóng xuống cấp, hư hỏng.

Theo ông Lê Bá Thành, Bí thư Huyện ủy Vân Canh, hiện nay, công trình cấp nước cho người dân trên địa bàn nhỏ lẻ, các xã vùng cao có công trình nước tự chảy phụ thuộc vào nguồn nước từ thiên nhiên nên phải tìm giải pháp căn cơ giữ nguồn nước. Từ nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, địa phương đang ưu tiên sửa chữa, nâng cấp và đầu tư các công trình cấp nước cho bà con: “Ngay cả các xã như có khi nắng hạn kéo dài thì nước sinh hoạt thiếu. Cho nên một giải pháp là Vân Canh là huyện tập trung cho phát triển công nghiệp giải quyết việc làm cho người dân rồi thì hạn chế việc làm nghề rừng, rừng để tái sinh chuyển sang rừng phòng hộ để giữ nước mới lâu dài”.

Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Bình Định lần thứ XX đã xác định, tỉnh tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ, hiện đại, tạo động lực cho phát triển; đối với lĩnh vực cấp nước, đến năm 2025: 83% dân cư đô thị được sử dụng nước sạch. Để cụ thể hóa chỉ tiêu này, lãnh đạo tỉnh đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo các cấp, các ngành, địa phương khẩn trương triển khai thực hiện; theo đó, đã quy hoạch, xây dựng kế hoạch thực hiện, thu hút các nguồn lực để đầu tư, nâng cấp, phát triển các hệ thống cấp nước trên địa bàn tỉnh.

Hiện nay, các huyện miền núi Vân Canh, An Lão, Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định đang thực hiện Dự án 1 "Giải quyết tình trạng thiếu đất ở, nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt, thuộc chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030". Các công trình cấp nước cho bà con vùng núi mới chỉ giải quyết "bài toán" cấp nước sinh hoạt ổn định, nhưng đáp ứng rất tốt việc thiếu nước vào mùa khô ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Tỉnh Bình Định phấn đấu, đến năm 2025 đạt 90% hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo; hộ nghèo dân tộc Kinh sinh sống tại xã, thôn đặc biệt khó khăn được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh theo tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành. 

Ông Hồ Đắc Chương, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Bình Định cho biết:“Chúng tôi đang xây dựng đề án về quản lý vận hành các công trình cấp nước tập trung vùng nông thôn. Trong đó những công trình cấp nước sinh hoạt sẽ đưa về cho UBND cấp huyện quản lý, điều hành vì lâu nay giao cho cấp xã và cộng đồng dân cư quản lý không hiệu quả, công trình hư hỏng thì không ai sửa chữa. Các chương trình dự án chúng tôi sẽ làm từng bước, từng vùng để xây dựng về nước sạch. Đối với  nước sinh hoạt chúng tôi sẽ bảo đảm những điều kiện tối thiểu, còn nước sạch bảo đảm điều kiện sức khỏe cho người dân. Đặc biệt, vấn đề vận hành các công trình nước sạch, nước sinh hoạt cũng đã trình UBND tỉnh Bình Định xem xét, nếu đề án này được chấp thuận thì đây cũng là một bước đột phá mới trong công tác nước sạch của nông thôn và miền núi”./.

 

Thanh Thắng

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC