Pazum têy pa xiêr râu căh liêm crêê ha p’niên k’tứi
Thứ năm, 08:31, 01/06/2023 Hà Nam Hà Nam
PV Hà Nam ta mooh t’cooh Đặng Hoa Nam, Cục trưởng Cục P’niên k’tứi, Bộ Lao động Thương binh lâng Xã hội ooy xa nay n’nâu.

 

 

Lâng pr’đớc “Pazum têy pa xiêr râu bil hư ha p’niên k’tứi”, C’xêê xay bhrợ tu p’niên k’tứi coh c’moo đâu, t’hước ooy bấc xa nay cơnh: Zâl cha groong bhrêy tăh đoọng ha p’niên k’tứi nắc nhâm mâng quyền bơơn ắt mamông âng p’niên k’tứi; Ta đang moon ooy Tổng đài điện thoại âng k’tiếc k’ruung zư lêy p’niên k’tứi năc số 111 đoọng xay moon pazêng bh’rợ z’năh p’niên k’tứi; dadêr k’er p’niên k’tứi lâng loom luônh liêm crêê, zư lêy p’niên lâng bh’rợ tr’nêng ; pháp luật toọm rơợng griing pazêng bh’rợ vey, z’năh, bhrợ lất ooy p’niên k’tứi … Tơợ đêếc, đoọng k’rong pazum têy âng prang xã hội đh’rưah lâng Đảng, Nhà nước, Chính phủ coh bh’rợ zư lêy p’niên k’tứi, t’bhlâng bhrợ pa dưr đhị ăt mamông liêm crêê đoọng ha p’niên. PV Hà Nam ta mooh t’cooh Đặng Hoa Nam, Cục trưởng Cục P’niên k’tứi, Bộ Lao động Thương binh lâng Xã hội ooy xa nay n’nâu.

1- Nhăn ta mooh i nhi, anhi xay truih ghít lâh mơ xa nay bh’rợ âng c’xêê xay bhrợ tu p’niên k’tứi coh c’moo 2023?

T’cooh Đặng Hoa Nam: C’xêê xay bhrợ tu p’niên k’tứi c’moo 2023 lâng pr’đớc “ Pazum têy pa xiêr râu căh liêm crêê ha p’niên”, đoọng pazêng cơ quan, c’bhuh xã hội công cơnh pr’loọng đong, cha năc manuyh lêy pay đợ bh’rợ liêm choom bhlâng, xay bhrợ liêm choom bhlâng pazêng xa nay xay moon âng pháp luật đoọng đh’rưah zâl, cha groong pazêng xa nay bh’rợ bhrợ lất ooy p’niên k’tứi, crêê tước ooy bh’rợ zâl cha groong đhr’năng vaih bhrêy tăh, pa bhlâng năc zâl cha groong đhr’năng hr’lêệng đác ha p’niên k’tứi. Pa bhlâng năc xang cr’chăl vaih pr’luh cr’ăy Covid-19, bấc pa bhlâng xa nay xã hội crêê tước ooy p’niên k’tứi ahêê năc t’bhlâng pazum têy đoọng bhr’lậ pa liêm. C’xêê xay bhrợ tu p’niên k’tứi coh g’luh n’nâu công xay moon k’rơ tước ooy trách nhiệm âng chính quyền vel đong coh bh’rợ k’rong bhrợ pazêng râu c’rơ, đớc đoọng manuyh bhrợ bh’rợ zư lêy p’niên k’tứi đhị cấp chr’val, đoọng apêê pa bhrợ zư lêy p’niên k’tứi coh bhươl cr’noon, bhrợ têng cơnh ooy ahêê bhrợ têng k’rơ bh’rợ zâl cha groong bh’rợ bhrợ lất ooy p’niên k’tứi, coh đêếc pa bhlâng năc bhrợ lất ooy tình dục, vey z’năh coh pr’loọng đong, tr’vey tr’lin coh học sinh công cơnh năc zâl cha groong t’hước ooy bh’rợ pa xiêr râu bhrêy tăh p’niên k’tứi, pa bhlâng năc chêệt bil tu hr’lêệng đác.

2- Ớ, cơnh anhi t’mêê xay truih, vêy bấc râu xa nay xã hội ơy lâng xoọc crêê tước ooy p’niên k’tứi, cơnh đêếc bh’rợ đơơh hân coh xoọc đâu lâng coh đanh đươnh năc ahêê xay bhrợ bh’rợ n’hau đoọng zư lêy p’niên k’tứi?

T’cooh Đặng Hoa Nam: Ting cơnh azi, coh cr’chăl ha y, chr’năp bhlâng năc coh pazêng cr’noọ bh’rợ pa dưr pr’ắt tr’mông coh cr’chăl z’zăng đanh lâng coh zập c’moo ahêê nắc t’bhlâng xay bhrợ ha bh’rợ zư lêy p’niên k’tứi, pa bhlâng năc xay bhrợ ooy pr’đươi dịch vụ, bh’rợ tr’nêng xã hội. Pr’đươi p’too pa choom đoọng ha học sinh công cơnh cr’noọ xa nay đoọng ha học sinh năc bhrợ cơnh ooy đoọng choom zâl cha groong đợ bh’rợ tr’vey, z’năh p’niên k’tứi, bhrợ lất ooy tình dục p’niên k’tứi coh trường học công cơnh bh’rợ bhrợ lất ooy tình dục p’niên k’tứi coh pr’loọng đong. Azi công rơơm kiêng vêy đợ k’rong bhrợ âng vel đong năc h’cơnh choom crêê cơnh đoọng trôông dzấc pr’ắt tr’mông âng p’niên k’tứi, pa bhlâng năc zâl cha groong đhr’năng hr’lêệng đác coh p’niên k’tứi. Hân đhơ zập c’moo azi công ơy choom pa xiêr đhr’năng p’niên hr’lêệng đác. Zập c’moo coh xoọc đâu trung bình ahêê pa xiêr k’dâng 100 p’niên k’tứi chêệt bil tu hr’lêệng đác t’piing lâng cr’chăl l’lăm ahay. Hân đhơ cơnh đêếc, azi lêy vel đong hân đoo t’bhlâng xay bhrợ, ba bi cơnh: Ra lắp đợ pr’đươi pa choom bh’luah đác ta béch, bhrợ pazêng lớp pa choom bh’luah đác liêm crêê coh môi trường đác, bhrợ bh’rợ pa choom bh’luah đác đoọng ha p’niên k’tứi… coh đêếc đợ bấc lâng đhr’năng p’niên k’tứi chêệt bil tu hr’lêệng đác xiêr bấc pa bhlâng. Coh ooy năc chính quyền vel đong đh’rưah lâng zập ngai ting xay bhrợ bh’rợ p’too moo, pa rơợt, lêy ghít ooy râu liêm crêê ooy môi trường đác, clặ xay moon đhị zr’lụ choom vaih hr’lêệng đác đoọng ha p’niên k’tứi tơợ: Giếng, bể đác, a bọc đác, jâm đác, ting n’năc pazêng công trình xây dựng năc crêê tước ooy môi trường đác năc azi lêy đhr’năng chêệt bil tu hr’lêệng đác xiêr k’rơ bhlâng.

3- Nắc cơ quan Nhà nước k’đhơợng xay n’đăh bh’rợ n’nâu, Bộ Lao động Thương binh lâng Xã hội xoọc bhrợ n’hau đoọng zư lêy p’niên k’tứi?

T’cooh Đặng Hoa Nam: N’đăh pazêng cơ quan Trung ương, coh đêếc vêy Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Bộ Thông tin lâng Truyền thông, Bộ Công an, xang n’nắc Bộ, ngành n’lơơng vêy crêê tước xay bhrợ bấc bh’rợ tr’nêng zooi zâl cha groong râu căh liêm crêê ooy p’niên k’tứi, pa xiêr bh’rợ bhrợ lất ooy p’niên k’tứi lâng pa xiêr râu bhrêy tăh ha p’niên k’tứi. Hân đhơ cơnh đêếc, azi xay moon ghít pazêng bh’rợ n’nâu năc nhâm mâng lâng đhr’năng nhâm mâng âng đoo năc ắt coh têy chính quyền pazêng vel đong. Ha dang ahêê căh k’rang lêy, ahêê căh k’rong bhrợ crêê cơnh pazêng râu c’rơ công cơnh năc pazêng ngân sách âng vel đong đoọng zư lêy, trôông dzấc p’niên k’tứi năc pazêng râu căh ơy liêm choom vaih coh đanh đươnh tơợ ahay tước nâu cơy cơnh bh’rợ bhrợ lất ooy a chắc  azân âng p’niên k’tứi, coh đêếc vêy bh’rợ bhrợ lất ooy tình dục, vey z’năh, crêê chêệt bil tu hr’lêệng đác năc k’đhap đoọng choom pa xiêr coh cr’chăl ha y.

4- Đoọng zư lêy p’niên k’tứi doọ crêê râu căh liêm crêê năc bh’rợ, trách nhiệm coh tr’nơớp năc âng pr’loọng đong, k’conh k’căn lâng manuyh zư lêy. Anhi vêy p’rá xa nay n’hau kiêng prá xay tước ooy apêê k’conh k’căn coh bh’rợ zư lêy k’coon, ta đhi âng đay?

T’cooh Đăng Hoa Nam: Ting cơnh azi, hân đhơ Nhà nước k’rang xay bhrợ mơ ooy, năc pazêng bh’rợ k’rong bhrợ pazêng c’rơ xay moon pazêng bh’rợ liêm choom tước mơ ooy, năc k’conh k’căn, pr’loọng đong căh chêếc n’năl c’năl, bh’rợ zư lêy p’niên k’tứi, zâl cha groong râu bhrợ lất ooy p’niên k’tứi coh mạng, công cơnh căh ta luôn zư lêy p’niên k’tứi, năc pazêng râu bhrêy tăh coh pr’loọng đong, coh bhươl cr’noon, pa bhlâng nắc hr’lêệng đác công dzợ u vaih. Ting cơnh acu trách nhiệm âng apêê k’conh k’căn, trách nhiệm âng pr’loọng đong năc năc choom xay bhrợ k’rơ coh bh’rợ xay bhrợ pazêng xa nay bh’rợ âng pháp luật. Râu bơr cậ azi kiêng xay moon ghít năc apêê k’conh k’căn kiêng zư lêy liêm k’coon ta đhi đay năc ma chêêc n’năl pazêng râu c’năl, bh’rợ tr’nêng liêm choom, chr’năp bhlâng năc coh môi trường mạng la lua ta nih đoọng pa choom bhrợ k’conh k’căn. Tu kiêng zư lêy liêm choom k’coon ta đhi đay, kiêng đoọng k’coon ta đhi đay vêy pr’ắt tr’mông liêm crêê coh ha y chroo năc ahêê pa choom bh’rợ bhrợ k’conh k’căn băn par k’coon ta đhi đay.

Ớ, chăp hơnh i nhi ơy tộ pa prá lâng zi!

Chung tay giảm thiểu tổn hại trẻ em

Với chủ đề “Chung tay giảm thiểu tổn hại trẻ em”, Tháng hàng động vì trẻ em năm nay, hướng tới nhiều thông điệp như: Phòng, chống tai nạn, thương tích cho trẻ em là bảo đảm quyền được sống của trẻ em; gọi Tổng đài điện thoại Quốc gia bảo vệ trẻ em số 111 để thông báo mọi hành vi xâm hại trẻ em; lắng nghe trẻ em bằng trái tim, bảo vệ trẻ em bằng hành động; pháp luật nghiêm trị mọi hành vi bạo lực, xâm hại trẻ em…Qua đó,  nhằm huy động sự chung tay của toàn xã hội cùng Đảng, Nhà nước, Chính phủ trong công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em, tiếp tục xây dựng môi trường sống an toàn, lành mạnh, thân thiện cho trẻ. Phóng viên Hà Nam phỏng vấn ông Đặng Hoa Nam, Cục trưởng Cục Trẻ em, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội về nội dung này.

1- Thưa ông, ông có thể nói rõ hơn chủ đề của Tháng Hành động vì trẻ em năm 2023?

-Ông Đặng Hoa Nam: Tháng Hành động vì trẻ em năm 2023 với chủ đề “Chung tay giảm thiểu tổn hại trẻ em”, nhằm mục đích để các cơ quan, tổ chức cộng đồng xã hội cũng như gia đình, cá nhân chọn ra những giải pháp tốt nhất, thực hiện tốt nhất các quy định của pháp luật để cùng giải quyết những vấn đề nóng liên quan đến việc xâm hại trẻ em, liên quan đến vấn đề về phòng, chống tai nạn thương tích, đặc biệt là phòng, chống đuối nước cho trẻ em. Đặc biệt là sau đại dịch Covid -19, có rất nhiều những vấn đề xã hội tác động đến trẻ em chúng ta cần phải tiếp tục chung tay để giải quyết. Tháng hành động vì trẻ em lần này cũng nhấn mạnh đến trách nhiệm của chính quyền địa phương trong việc chăm lo quan tâm đầu tư nguồn lực, bố trí người làm công tác bảo vệ trẻ em tại cấp xã, bố trí cộng tác viên bảo vệ trẻ em ở cấp cộng đồng, thôn, ấp, bản, phum, sóc, làm sao chúng ta thực hiện đẩy mạnh việc phòng ngừa xâm hại trẻ em, trong đó đặc biệt là xâm hại tình dục, bạo lực trong gia đình, bạo lực học đường cũng như là phòng ngừa tiến tới kéo giảm tai nạn thương tích trẻ em, nhất là tử vong do đuối nước.

2- Vâng, như ông vừa nói, có rất nhiều vấn đề xã hội đã và đang tác động đến trẻ em, vậy việc cấp bách cũng như lâu dài chúng ta cần làm là gì để bảo vệ trẻ, thưa ông?  

-Ông Đặng Hoa Nam: Chúng tôi cho rằng, trong thời gian sắp tới, đặc biệt là trong các kế hoạch phát triển kinh tế xã hội trung hạn và hàng năm chúng ta cần phải tăng cường đầu tư cho công tác bảo vệ trẻ em, đặc biệt đầu tư phát triển hệ thống dịch vụ, hệ thống công tác xã hội. Hệ thống tham vấn học đường cũng là tâm lý học đường thì làm sao giải quyết được vấn đề liên quan đến bạo lực đối với trẻ em, xâm hại tình dục trẻ em trong trường học cũng như bạo lực xâm hại tình dục trẻ em trong gia đình. Chúng tôi cũng mong muốn là có nguồn đầu tư địa phương một cách hợp lý để cứu sinh mạng trẻ, đặc biệt là các vụ đuối nước trẻ em rất thương tâm. Tuy chúng ta đã giảm được tình trạng trẻ em chết đuối hàng năm. Mỗi năm hiện nay trung bình chúng ta giảm được khoảng 100 trẻ em tử vong do đuối nước so với giai đoạn trước. Tuy nhiên, chúng tôi thấy rằng, địa phương nào quan tâm đầu tư, ví dụ như: Lắp đặt các bể bơi thông minh, tổ chức các lớp học bơi an toàn trong môi trường nước, tổ chức dạy bơi an toàn cho trẻ em… ở đó tỷ lệ và tình trạng trẻ em tử vong do đuối nước kéo giảm rất tốt. Ở đâu mà chính quyền địa phương cùng với cộng đồng tham gia vào kiểm soát môi trường nước an toàn, cảnh báo nguy cơ an toàn môi trường nước cho trẻ em từ: Giếng, bể nước, ao, chuôm, rồi các công trình xây dựng mà có tác động đến môi trường nước thì chúng tôi thấy tình trạng tử vong đuối nước là kéo giảm rất mạnh.

3- Là cơ quan quản lý Nhà nước về lĩnh vực này, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội đang làm gì để bảo vệ trẻ em, thưa ông?

-Ông Đặng Hoa Nam: Về phía các cơ quan Trung ương, trong đó Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Công an, rồi các Bộ, ngành khác có liên quan triển khai rất nhiều các mô hình, các giải pháp hỗ trợ can thiệp để giảm thiểu tổn hại cho trẻ em, giảm xâm hại trẻ em hay giảm thiểu các tai nạn thương tích trẻ em. Tuy nhiên, chúng tôi nhấn mạnh rằng những mô hình, các giải pháp này phải mang tính bền vững và tính bền vững của nó nằm trong tay chính quyền các địa phương. Nếu chúng ta không quan tâm, chúng ta không đầu tư hợp lý nguồn nhân lực cũng như là nguồn ngân sách địa phương để bảo vệ trẻ, cứu sinh mạng trẻ thì những vấn đề tồn tại dai dẳng bấy lâu nay như là xâm hại trẻ em, trong đó có xâm hại tình dục, bạo lực, có tử vong do đuối nước rất khó có thể kéo giảm trong thời gian sắp tới.

4- Để bảo vệ trẻ em khỏi những nguy cơ, rủi ro thì vai trò, trách nhiệm trước hết thuộc về gia đình, cha mẹ và người chăm sóc trẻ. Ông có điều gì muốn gửi gắm tới các bậc cha mẹ trong việc bảo vệ con em mình?

-Ông Đặng Hoa Nam:  Chúng tôi cho rằng, cho dù Nhà nước quan tâm  đến mấy, những dịch vụ đầu tư các nguồn lực đưa ra các giải pháp tốt đến đâu, mà cha mẹ, gia đình không cập nhật các kiến thức, kỹ năng về bảo vệ trẻ em, phòng, chống xâm hại trẻ em trên môi trường mạng, cũng như không thường xuyên giám sát và bảo vệ trẻ em, thì những tai nạn thương tích trong gia đình, cộng đồng, đặc biệt là đuối nước vẫn xảy ra. Tôi cho rằng trách nhiệm của cha mẹ, trách nhiệm của gia đình cần phải được nhấn mạnh trong việc thực thi các quy định của pháp luật. Thứ hai nữa chúng tôi muốn nhấn mạnh là cha mẹ muốn bảo vệ con em mình thì cần phải chủ động tìm kiếm những nguồn kiến thức, kỹ năng tin cậy, đặc biệt là trên môi trường mạng tin cậy để học làm cha mẹ. Bởi vì muốn bảo vệ tốt con mình, muốn phát triển toàn diện cho con em mình có một tương lai tốt đẹp thì chúng ta phải học làm cha mẹ.

Vâng, xin trân trọng cảm ơn ông./.

 

         

Hà Nam

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC