Nâu đoo năc đợ bh’rợ vêy ta bhrợ k’rơ pa bhlâng coh zr’lụ đhanuôr acoon coh lâng da ding k’coong tỉnh Khánh Hoà.
Chr’hoong da ding k’coong Khánh Vĩnh năc zr’lụ choh pih bhung bấc pa bhlâng coh tỉnh Khánh Hoà. Lâng đợ đhăm ga măc lâh 600 héc ta, đợ p’lêê pih mơ 8 tấn coh muy héc ta, zập c’moo chr’hoong da ding k’coong n’nâu đơơng pa câl ooy thị trường k’dâng 4 r’bhâu tấn pih bhung. “Bhih bhung Khánh Vĩnh” năc vêy Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học lâng Công nghệ) xay moon chr’năp, bhrợ t’vaih râu liêm choom ooy kinh tế bấc lâh mơ ha đhanuôr da ding k’coong.
Chr’năp bhlâng, đhị chr’hoong Khánh Vĩnh ơy vêy ta bhrợ t’vaih bấc hợp tác xã choh pih bhung lâng ting pâh âng bấc pr’loọng đong đhanuôr acoon coh. Liêm choom bhlâng năc Hợp tác xã choh bhrợ, pay câl chr’noh bh’năn Hiệu Linh, chr’val Khánh Thành, lâng mơ 14 cha năc, coh đêêc, bấc bhlâng năc đhanuôr acoon coh. Hợp tác xã dzợ pa têệt lâng lâh 20 pr’loọng đong đhanuôr coh pih đhị vel đong. Prang Hợp tác xã vêy 20 héc ta crêê cơnh xa nay VietGAP, bơơn 3 sao OCOP, zập c’moo đơơng pa câl ooy thị trường k’ha riêng tấn pih bhung liêm choom. Hợp tác xã năc l’lăm xay bhrợ cơnh xa nay VietGAP ooy bh’rợ choh pih bhung, ch’va bh’rợ n’năc tước ooy pazêng pr’loọng đong đhanuôr đăn đêêc lâng bh’rợ đoọng m’ma, pr’đươi, bh’rợ choh crêê cơnh xa nay lâng pay câl pazêng p’lêê pih bhung âng đhanuôr. T’cooh Đoàn Văn Hưởng, Giám đốc Hợp tác xã Hiệu Linh, chr’val Khánh Thành, chr’hoong Khánh Vĩnh prá xay:
“Đhanuôr acoon coh năc apêê mâng loom ooy cu, tu acu năc manuyh l’lăm bhrợ têng, râu la lua cậ pih bhung âng cu choh u liêm, tơợ đêêc, năc acu pa choom đhanuôr choh, apêê đoo tộ đươi. Tơợ lơơng chô pa choom năc apêê đoo căh đươi, tu apêê đoo căh ơy lêy ghít. Ơy bơơn bhrợ cơnh đâu năc acu pa choom đoọng, tước zập pr’loọng đong, pa choom zập đhị. Đhanuôr ting bhrợ cơnh ađay năc chr’năp dưr bấc lâh mơ lâng l’lăm ahay, đhanuôr ma pa câl tơợ 5 r’bhâu tước 7 r’bhâu đồng muy kg”.
Chr’hoong da ding k’coong Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hoà plêêng k’tiếc ch’ngaách liêm, vêy bấc râu liêm choom ooy bh’rợ ch’choh b’băn. Prang chr’hoong vêy k’nặ 5 r’bhâu héc ta k’tiếc bhrợ bh’rợ ch’choh b’băn, coh pazêng c’moo ahay, vel đong ơy t’bhlâng xăl bhươn căh ma chr’noh năc choh tơơm pay cha p’lêê vêy chr’năp dal. Tước nâu cơy, vel đong vêy lâh 3.300 héc ta sầu riêng, pih bhung, bhớc, măng cụt… Prang chr’hoong vêy ta moon năc 15 mã số zr’lụ choh, lâng pazêng đhăm choh tước 430 héc ta sầu riêng. Coh bh’rợ pa dưr pr’đươi OCOP, chr’hoong ơy vêy 1 pr’đươi OCOP 4 sao lâng 33 pr’đươi OCOp 3 sao. T’cooh Bui Hoài Nam, Bí thư Huyện uỷ Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hoà prá:
“Pa dưr nhâm mâng pa têệt ooy râu chr’năp pr’hay văn hoá Khánh Sơn lâng bh’rợ bhrợ cha âng đhanuôr. Xoọc đâu, chr’hoong Khánh Sơn xoọc xăl k’rơ bhlâng m’ma tơơm chr’noh, t’bil lơi đợ tơơm chr’noh căh vêy chr’năp, pa bhlâng năc t’hước ooy tơơm chr’noh vêy kinh tế bấc bhlâng. Ting n’năc, năc vêy pa têệt đh’rưah lâng choh lâng đươi dua, tơợ đêêc năc choom pa dưr pr’ắt tr’mông chr’hoong Khánh Sơn”.
Prang tỉnh Khành Hoà vêy 81 c’bhuh k’rong bhrợ đh’rưah pr’đươi ch’choh, b’băn pa bhrợ; bấc doanh nghiệp, hợp tác xã ting pâh bhrợ đh’rưah lâng pa câl pr’đươi t’đui ooy râu đơ chr’năp, bhrợ pa dưr râu đơ chr’năp lâng pa dưr dal chr’năp âng pr’đươi coh thị trường, ting t’ngay bhrợ t’vaih râu liêm choom coh bh’rợ ch’choh b’băn, bhươl cr’noon. Đăn đâu ơy bhrợ t’vaih bấc Hợp tác xã, bh’rợ k’rong bhrợ đh’rưah đhị pazêng zr’lụ ch’choh b’băn zazum lâng ting c’lâng bh’rợ hàng hoá, cơnh: Pih bhung, sầu riêng, ha roo, băn a ọc, a tứch… T’cooh Lê Quốc Toàn, Phó Chủ tịch Hội Nông dân tỉnh Khánh Hoà prá xay:
“K’rong bhrợ đh’rưah ooy râu đợ bác, ba bi cơnh vêy doanh nghiệp vêy cr’noọ kiêng câl bấc năc muy pr’loọng đong căh vêy zập đoọng pa câl. Ha dang bấc pr’loọng đong ting pâh ooy hợp tác xã, vêy pháp nhân, doanh nghiệp liêm buôn ha bh’rợ tước câl tơợ đhanuôr. Hợp tác xã dzợ zooi ooy m’ma, bh’rợ choh bhrợ”.
Nghị quyết 09/2022 âng Bộ Chính trị ooy bh’rợ pa dưr tỉnh Khánh Hoà tước c’moo 2030, cr’noọ bh’rợ tước c’moo 2045 xay moon pa dưr đơơh lâng nhâm mâng zr’lụ đhanuôr acoon coh lâng da ding k’coong. Tơợ tr’nơớp nhiệm kỳ tước nâu cơy, pazêng vel đong da ding k’coong ơy t’bhlâng xay bhrợ t’đui ooy râu chr’năp âng chr’noh, bh’năn đh’rưah lâng bhrợ pa dưr bhươl cr’noon t’mêê. Tơợ đêêc, đợ pr’loọng đong đharựt đhị da ding k’coong ơy xiêr đơơh bhlâng, tước x’rịa c’moo 2024, bơr chr’hoong Khanh Sơn, Khánh Vĩnh năc ơy bơơn gluh tơợ xa nay chr’hoong đharựt. Bhrợ bhiệc lâng Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Khánh Hoà, Giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Xuân Thắng, Uỷ viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương, Giám đốc Học Viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Thường trực Tiểu ban Văn kiện Đại hội XIV ta đang moon vel đong t’bhlâng xay bhrợ liêm choom Nghị quyết 09 coh bh’rợ pa dưr zr’lụ đhanuôr acoon coh lâng da ding k’coong:
“Sầu riêng bơơn 1 r’bhâu tỷ năc bấc pa bhlâng. Lâh n’năc, năc dzợ vêy pih bhung lâng pazêng pr’đươi n’lơơng. Đhơ đhơ cơnh bh’rợ pa bhrợ căh choom tr’pác lâng bh’rợ đơơng pa câl, căh choom tr’pác lâng bh’rợ chế biến pr’đươi ch’choh, b’băn đươi dua ha bh’rợ đơơng pa câl ooy k’tiếc k’ruung n’lơơng căh cậ câl đươi coh k’tiếc k’ruung hêê. Choom đơơng pa câl ooy k’tiếc k’ruung năc ng’bhrợ bh’rợ zư đớc liêm choom xang bêl pêêh năc h’cơnh ooy? G’đéch đhr’năng vaih bấc chr’năp xiêr. Ha dang đớc apêê tước câl ting xay bhrợ la lâh k’rơ ooy bh’rợ n’nâu, vêy cơnh năc dưr vaih đhr’nanưg thu nhập bấc bhlâng ha dang căh ng’xay bhrợ ghít vêy cơnh vaih râu căh liêm crêê ha đhanuôr choh bhrợ”./.
LIÊN KẾT, TẠO ĐẦU RA BỀN VỮNG CHO NÔNG SẢN MIỀN NÚI
Liên kết, hợp tác sản xuất, tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp không chỉ giúp giải quyết bài toán đầu ra cho nông dân mà còn nâng cao giá trị, phát triển bền vững cho nông nghiệp. Đây là những giải pháp đang được triển khai mạnh mẽ tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Khánh Hòa.
Huyện miền núi Khánh Vĩnh là vùng trồng bưởi da xanh lớn nhất tỉnh Khánh Hòa. Với diện tích hơn 600 héc ta, năng suất bình quân 8 tấn/ héc ta, mỗi năm huyện miền núi này cung cấp thị trường khoảng 4.000 tấn bưởi da xanh. “Bưởi da xanh Khánh Vĩnh” được Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) chứng nhận thương hiệu, mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn cho nông dân miền núi.
Đặc biệt, tại huyện Khánh Vĩnh đã hình thành nhiều hợp tác xã trồng bưởi với sự tham gia của các hộ dồng bào dân tộc thiểu số. Nổi bật là Hợp tác xã sản xuất, thu mua nông sản Hiệu Linh, xã Khánh Thành, với 14 thành viên, trong đó, đa phần là đồng bào dân tộc thiểu số. Hợp tác xã còn liên kết với hơn 20 hộ trồng bưởi trên địa bàn. Toàn Hợp tác xã đã có 20 ha đạt tiêu chuẩn VietGAP, đạt 3 sao OCOP, mỗi năm cho ra thị trường hàng trăm tấn bưởi chất lượng cao. Hợp tác xã tiên phong trong áp dụng tiêu chuẩn VietGAP vào sản xuất bưởi, lan tỏa cách làm ấy đến các hộ nông dân lân cận bằng cách cung cấp cây giống, vật tư, quy trình canh tác đạt chuẩn và thu mua toàn bộ sản phẩm bưởi cho người dân. Ông Đoàn Văn Hưởng, Giám đốc Hợp tác xã Hiệu Linh, xã Khánh Thành, huyện Khánh Vĩnh cho biết:
“Bà con đồng bào dân tộc thiểu số tin mình nhất vì mình đã làm trước rồi, thực tế bưởi của mình đẹp, từ chỗ đó, mình chỉ dẫn kỹ thuật nên bà con mới tin tưởng. Các nơi về chỉ dẫn nhưng bà con không tin vì chưa nhìn thấy. Đã làm được sản phẩm như này và mình chỉ dẫn tận nơi, đến từng nhà, chỉ từng nơi một. Bà con làm theo như mình giá sản phẩm tăng lên so với trước kia bà con tự làm từ 5.000-7.000 đ/kg”.
Huyện miền núi Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa với khí hậu mát mẻ, có lợi thế lớn về phát triển sản xuất nông nghiệp. Toàn huyện có gần 5.000 héc ta đất sản xuất nông nghiệp, trong những năm qua, địa phương đẩy mạnh chuyển đổi vườn tạp sang các loại cây ăn quả có giá trị cao. Đến nay, địa bàn đã có hơn 3.300 héc ta sầu riêng, bưởi, chôm chôm, măng cụt… Toàn huyện đã có 15 mã số vùng trồng, với tổng diện tích 430 héc ta sầu riêng được cấp. Trong phát triển sản phẩm OCOP, huyện đã có 1 sản phẩm OCOP 4 sao và 33 sản phẩm OCOP 3 sao. Ông Bùi Hoài Nam, Bí thư Huyện ủy Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa cho hay:
“Phát triển đảm bảo gắn liền bản sắc văn hóa Khánh Sơn và sinh kế cho người dân. Hiện nay, huyện Khánh Sơn đang chuyển đổi mạnh mẽ giống cây trồng, xóa bỏ cây trồng giá trị thấp, đặc biệt hướng đến cây trồng có giá trị kinh tế cao. Đồng thời, sẽ có kết nối cung cầu từ đó thúc đẩy phát triển kinh tế huyện Khánh Sơn”.
Toàn tỉnh Khánh Hòa hiện có 81 liên kết chuỗi sản phẩm nông nghiệp duy trì hoạt động; nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã đã tham gia vào liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị, xây dựng được thương hiệu và nâng cao giá trị sản phẩm trên thị trường, từng bước mang lại hiệu quả tổ chức sản xuất trong nông nghiệp, nông thôn. Gần đây đã thành lập được nhiều Hợp tác xã, chuỗi liên kết tại các vùng sản xuất nông nghiệp tập trung theo hướng hàng hóa, như: Bưởi da xanh, sầu riêng, lúa, chăn nuôi heo, gà... Ông Lê Quốc Toàn, Phó Chủ tịch Hội Nông dân tỉnh Khánh Hòa cho biết:
"Liên kết với nhau về mặt sản lượng, ví dụ như có doanh nghiệp có nhu cầu mua khối lượng sản phẩm lớn thì một hộ không thể giải quyết vấn đề đó. Nếu như nhiều hộ nông dân vô hợp tác xã, có pháp nhân, doanh nghiệp dễ dàng cho việc tiếp cận với bà con. Hợp tác xã còn giúp đầu vào, cây giống, kỹ thuật canh tác”.
Nghị quyết 09/2022 của Bộ Chính trị về xây dựng, phát triển tỉnh Khánh Hòa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 xác định phát triển nhanh và bền vững vùng có đông đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Từ đầu nhiệm kỳ đến nay, các địa phương miền núi đã đẩy mạnh liên kết theo chuỗi, nâng cao giá trị gia tăng nông sản gắn với xây dựng nông thôn mới. Qua đó, số hộ nghèo tại miền núi đã giảm rất nhanh, đến cuối năm 2024, hai huyện Khánh Sơn, Khánh Vĩnh cơ bản thoát khỏi huyện nghèo. Làm việc với Ban thường vụ Tỉnh ủy Khánh Hòa, Giáo Sư- Tiến Sĩ Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Thường trực Tiểu ban Văn kiện Đại hội XIV đề nghị địa phương tiếp tục triển khai hiệu quả Nghị quyết 09 trong công tác phát biển vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi:
“Sầu riêng đạt 1.000 tỷ doanh thu là rất lớn. Ngoài ra, còn có bưởi da xanh và các sản phẩm khác. Chắc chắn việc sản xuất không thể tách rời khỏi chuỗi cung ứng, không thể tách rời việc chế biến sản phẩm nông nghiệp phục vụ xuất khẩu hoặc tiêu thụ nuôi địa. Xuất khẩu được thì phải tính toán bảo quản sau thu hoạch như thế nào? Tránh tình trạng được mùa rớt giá. Nếu để thương lái can thiệp quá sâu vấn đề này, có thể lúc được giá thu nhập rất cao nhưng không cẩn thận sẽ rủi ro lớn cho người nông dân’./.
Viết bình luận