RÂU TA BÉCH COH BH’RỢ NG’BHRỢ BH’RỢ ZÂL ARỌP ABHUY COH CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ
Thứ tư, 16:45, 24/04/2024 PV Lại Hoa- PV Lại Hoa-
Coh Chiến dịch Điện Biên Phủ, râu chr’năp bhlâng coh râu ta béch ng’bhrợ bh’rợ zâl arọp abhuy năc xay moon ghít cr’chăl ng’zâl coh x’rịa.

 

 

Đoọng xay bhrợ crêê cơnh xa nay “ng’zâl nhâm ng’bơơn zươi, tước zâl nhâm ng’bơơn zươi” liêm choom bhlâng, bộ đội hêê lêy bhrợ bh’rợ zâl arọp ta béch lâng crêê cơnh lâng pr’đớc coh tr’nơớp năc ng’zâl ting cơnh bh’rợ “ga ving - k’xịa”. Lâng cơnh bh’rợ ng’zâl ta béch n’nâu, bộ đội hêê căh k’rong t’bấc manuyh đoọng ng’tước zâl đhậu đhị zr’lụ arọp ắt, căh bhrợ muy bh’rợ ng’zâl cơnh bh’rợ “zâl đơơh, lêệng c’chêết đơơh” xay moon đớc vêy ta bhrợ đanh mơ 2 t’ngay 3 ha dum lâng lâh 16 r’bhâu quân ta béch lâng grơơ nhool âng Pháp xoọc ắt coh muy tập đoàn k’rơ mâng pa bhlâng vêy ta moon năc “căh ngai mặ tước zâl”. Ahêê ơy loon đơơh glụ pa gluh pháo, bhrợ pa liêm cớ bh’rợ ng’zâl arọp abhuy, bhrợ bh’rợ ga ving coh đanh t’ngay; đương zâl cha groong c’lâng đương zooi, k’rong pazêng râu súng cha răh c’chêệt tr’muy đhị, xang n’năc năc tước zâl lêệng c’chêết pazêng đhị arọp ắt. Đại tá Trần Ngọc Long, bêl ahay bhrợ Phó Viện trưởng Viện Lịch sử Quân sự prá xay: “Lâng bh’rợ ta béch coh bh’rợ zâl arọp abhuy nac “ga ving- k’xịa” coh toor ooy tr’muy đhị arọp ắt lâng coh prang zr’lụ arọp ắt. Coh ta hung Điện Biên Phủ vêy bấc đhị da ding dal, năc 49 đhị n’năc năc zêng vêy ta đớc pa nenh cha răh k’rơ pa bhlâng. Tu cơnh đêêc, lâng bh’rợ ng’zâl năc “ga ving - k’xịa” ahêê zâl ooy pazêng da ding dal, bhrợ pa mâng bh’rợ ga ving, cha groong. Lâng đợ c’lâng hào bấc pa bhlâng, ahêê căh muy pac pazêng đhị arọp ắt; pác pazêng zr’lụ arọp ắt; ting n’năc năc dzợ bhrợ c’lâng đoọng bộ đội bơơn tước đhị arọp ắt”.

Đươi ooy pazêng c’lâng hào vêy ta pếch coh toor zr’lụ arọp ắt, bộ đội hêê năc r’dợ k’xịa, đươi pa nenh cha penh pa hư ma tơợ tr’muy lô cốt, ụ súng; ting n’năc năc pa hư zập zr’lụ ta đắc mìn, g’roong a xông nam… tước đhị aral da ding arọp ắt, xang n’năc năc đơơh gung dưr tước đhị zr’lụ bha lâng âng arọp đoọng zâl. Bh’rợ zâl n’nâu năc n’jưah pa xiêr râu bil bal ha bộ đội lâng râu c’rơ lâng pa nenh cha răh bấc ơl âng arọp; ting n’năc bhrợ ha arọp ta luôn ắt coh đhr’năng k’pân, căh n’năl n’tơợ lâng đoo bêl ahêê tước tuh zâl. Đoọng choom ga ving lâng ra dợ tước lêệng c’chêệt ooy tr’muy đhị arọp ắt, bộ đội hêê năc xay bhrợ liêm choom pazêng pr’đươi ng’zâl arọp lâng ga ving, cha groong arọp. Thiếu tướng, Tiến sĩ Trần Minh Tuấn, Phó Viện trưởng, Viện Chiến lược Quốc phòng prá xay: “Ng’bhrợ cơnh bh’rợ n’nâu, lâng đợ bh’rợ ga ving arọp. G’ving nhâm mâng arọp coh toor lâng tr’muy đhị, pazêng zr’lụ tước ooy bh’rợ ga ving pazêng zr’lụ arọp ắt, căh đoọng arọp choom gluh. Bh’rợ ga ving n’năc vêy ta bhrợ lâng bh’rợ pazêng chiến sĩ coh pazêng đơn vị chiến đấu âng hêê pếch k’tiếc bhrợ hào k’ha riêng km, cliêng arọp, ting t’ngay năc zâl k’xịa pa mâng, pazum arọp muy ooy ting n’năc zâl nhâm mâng bơơn zươi ooy tr’muy zr’lụ dal arọp ắt lâng xang n’năc tước ooy trận x’rịa, bh’rợ zâl bha lâng coh cr’chăl 3 năc lêệng c’chêệt pazêng arọp”.

G’luh 2 Chiến dịch năc tơợ 30/3/1945 tước t’ngay 30/4/1954, Bộ Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ ta đang moon ha pazêng đại đoàn bha lâng t’bhlâng k’rong manuyh bhrợ t’vaih trận địa tước zâl lâng ga ving, pazêng c’lâng hào ng’lướt đơơh bấc ơl cơnh pazêng bêệ trom âng bạch tuộc ga măc tước đăn ooy pazêng zr’lụ arọp, đh’rưah lâng k’rong bhrợ đh’rưah âng pazêng pháo coh dal đương zâl penh bhuông păr đương zooi ha rọp. Bộ binh năc pếch chiến hào ga ving coh k’tiếc, pháo coh dal năc penh bhuông păr âng arọp coh plêệng, zâl t’bil bh’rợ đương zooi coh c’lâng plêệng. Đại tá, cựu chiến binh Trần Liên, Bêl ahay bhrợ Cán bộ Tham mưu Trung đoàn Cao xạ 367 c’moo 1954 xay truih cớ: Coh cr’chăl n’năc, arọp zêng p’tộ lâng đhu đoọng 100- 120 tấn hàng pazêng vêy: chr’na đha năh, zơ nươu tr’hau, cha răh pháo, cối…coh zập t’ngay. Bhuông păr năc păr ch’ngai lâh 3 r’bhâu mét năc công crêê pháo coh dal âng hêê penh, tu cơnh đêêc p’tộ hàng âng apêê đoo căh crêê đhị. Bấc bhlâng hàng zooi đoọng năc zêng n’tộ zr’lụ ahêê k’đhơợng: “Tước g’luh 2 năc “ga ving - k’xịa”. Bộ binh âng hêê năc t’bhlâng pếch hào tu đoo bêl lính tước năc ng’zooi apêê n’nâu. “Ga ving - k’xịa” tước ooy năc hêê đươi pazêng bêệ pháo coh dal đoọng ga ving nhâm mâng coh boọng plêệng. Tu cơnh Ava Giáp vêy Chỉ thị: Ha dang ng’bơơn zâl c’lâng zooi âng arọp năc arọp căh dzợ mặ zâl ahêê”. Vêy t’ngay vêy tước 450 bêệ đhù, năc 422 bêệ n’tộ ooy zr’lụ hêê. Coh đhù n’năc vêy chr’na đha năh, bánh mì, súng, cha răh, pháo… Râu đêêc năc âng quân hêê bơơn pay pa chô”.

Chiến dịch Điện Biên Phủ ta bhrợ đanh tước 56 t’ngay ha dum, coh pazêng cơnh k’tiếc k’bunh, boo p’răng. Đoọng bộ đội hêê mặ zâl arọp abhuy lâng bơơn lêệng c’chêết bấc arọp lâh mơ bêl đhr’năng zâl cha groong nhâm mâng pa bhlâng năc xa nay xay moon đoọng ha Bộ Chỉ huy Chiến dịch lâng chỉ huy pazêng đơn vị âng hêê đhị Điện Biên Phủ. Tu cơnh đêêc, bh’rợ bhrợ têng pr’đươi ng’zâl arọp dưr vaih đhị zr’lụ ng’tước zâl lâng ga ving coh Chiến dịch Điện Biên Phủ năc xa nay bh’rợ crêê cơnh đoọng ha râu xa nay xay moon n’năc. Lâng k’ha riêng km c’lâng hào lâng chiến hào, k’bhan pr’đươi ng’zâl arọp abhuy vêy ta bhrợ đoọng ha bộ đội lâng pa nenh cha răh; k’ha riêng bêệ hầm pa dưah apêê bhrêy, boọng đớc pa nenh cha răh, chr’na đha năh… lâng vêy boọng gớp chỉ huy năc nhâm mâng đoọng ha bh’rợ pa xiêr râu bil hư tơợ pa nenh cha răh âng arọp, nhâm mâng đoọng ha bh’rợ lướt đơơh loon lâng zâl arọp abhuy âng bộ đội bơơn ta luôn coh toong t’ngay ha dum, coh đhr’năng pa nenh, cha răh âng arọp penh. G’luh zâl arọp đhị zr’lụ 106 (ha dum t’ngay 1-4-1954) vêy ta moon năc g’luh zâl tr’nơớp âng bh’rợ zâl arọp ting cơnh bh’rợ “ga ving - k’xịa, zâl, pa đhur, c’chêệt”. Xang n’năc năc pazêng g’luh zâl đhị pazêng zr’lụ 105 lâng vêy ta bhrợ xang coh g’luh zâl lêệng c’chêệt arọp đhị zr’lụ 206, bhrợ t’vaih pr’đơợ lâng c’rơ pa dưr bh’rợ gung dưr, tước zâl lâng lêệng c’chêết pazêng zr’lụ arọp ắt. Thiếu tướng, Tiến sĩ Nguyễn Hoàng Nhiên, Viện trưởng Viện Lịch sử quân sự prá xay: “Râu ta béch g’lăng quân sự coh bh’rợ zâl arọp abhuy đhị Điện Biên Phủ năc bh’rợ ga măc chr’năp pa bhlâng âng bh’rợ quân sự Việt Nam. Muy coh pazêng n’năc năc bh’rợ ta béch g’lăng tr’nơớp coh bh’rợ zâl arọp abhuy đhị Điện Biên Phủ năc bh’rợ ng’zâl “ga ving - k’xịa”, r’dợ zâl cha groong. Nâu đoo năc muy coh pazêng cr’noọ bh’rợ ta béch năc tơợ râu la lua âng chiến trường Điện Biên Phủ năc ahêê ta béch g’lăng bhrợ t’vaih cơnh bh’rợ n’nâu. Ghít năc coh râu la lua ơy choom pa dưr râu liêm choom. Lâh n’năc, pazêng bh’rợ tr’nêng ta béch quân sự n’lơơng ahêê công ơy đươi dua coh bh’rợ zâl arọp abhuy l’lăm bh’rợ zâl arọp Pháp”.

Đhị ta huung Điện Biên Phủ, ahêê căh bhrợ muy g’luh gung dưr zâl arọp (xay moon đớc năc đanh mơ 2 t’ngay 3 ha dum) năc đơơh loon zâl bh’rợ zâl arọp tơợ “zâl đơơh, lêệng c’chêết đơơh” tước ooy bh’rợ “ng’zâl nhâm ng’bơơn zươi, tước zâl nhâm ng’bơơn zươi”. Lâng bh’rợ zâl năc “ga ving - k’xịa, zâl, pa đhur, c’chêệt” năc ahêê bhrợ bh’rợ ga ving coh đanh đươnh; zâl t’bil c’lâng đương zooi, bhrợ t’vaih zr’lụ zâl arọp abhuy crêê cơnh, nhâm mâng đoọng ha bộ đội k’rơ zâl arọp abhuy coh pazêng cơnh đhr’năng. Xay bhrợ liêm choom bh’rợ zâl arọp năc “ga ving - k’xịa, zâl, pa đhur, c’chêệt” công zooi bơơn k’rong pazêng pa nenh, cha răh lêệng c’chêệt ma tơợ tr’muy zr’lụ arọp ắt, zr’lụ bha lâng đoọng zâl… xang n’năc zâl pazêng zr’lụ arọp đhị Điện Biên Phủ./.

NGHỆ THUẬT SỬ DỤNG CHIẾN THUẬT TẤN CÔNG TRONG CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ

Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, điểm phát triển đặc sắc trong nghệ thuật sử dụng chiến thuật là xác định đúng thời cơ đánh đòn quyết định cuối cùng. Ta đã thành công với nhiều cách đánh vào từng cụm cứ điểm của tập đoàn cứ điểm, gồm 49 cứ điểm kiên cố của địch, trong đó sáng tạo ra hình thức chiến thuật tiến công quân địch phòng ngự trong công sự kiên cố với các phương pháp: bao vây, đánh lấn từng bước, tiêu hao, phá hoại và lấn chiếm từ vòng ngoài vào trung tâm, làm cho địch suy yếu dần, tiến tới tiêu diệt toàn bộ chúng. Đây là bước phát triển nhảy vọt về chiến thuật của Quân đội nhân dân Việt Nam trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, cũng như trong toàn bộ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954).

Để thực hiện phương châm "đánh chắc, tiến chắc" hiệu quả nhất, bộ đội ta lựa chọn và thực hiện cách đánh chiến dịch sáng tạo và hợp lý với tên gọi ban đầu là chiến thuật "vây-lấn". Với chiến thuật độc đáo này, bộ đội ta đã không tập trung lực lượng đánh thọc sâu, không chấp nhận một cuộc tổng giao chiến "đánh nhanh, giải quyết nhanh" dự kiến kéo dài trong 2 ngày 3 đêm với hơn 16 nghìn quân tinh nhuệ và thiện chiến của Pháp án ngữ trong một tập đoàn cứ điểm mạnh được cho là "bất khả xâm phạm". Ta đã kịp thời kéo pháo ra, tổ chức lại trận địa, tiến hành vây hãm dài ngày; triệt phá đường tiếp tế, tập trung binh hỏa lực tiêu diệt từng mục tiêu một, tiến tới tiêu diệt hoàn toàn tập đoàn cứ điểm. Đại tá Trần Ngọc Long, nguyên Phó Viện trưởng Viện Lịch sử Quân sự phân tích: "Với nghệ thuật "vây- lấn" bao quanh từng căn cứ một và bao quanh toàn bộ tập đoàn cứ điểm. Trong lòng chảo Điện Biên Phủ có rất nhiều điểm cao, thì 49 cứ điểm đấy đều được án ngữ trên những điểm cao lợi hại nhất. Cho nên, bằng chiến thuật "vây- lấn" chúng ta tấn công những đỉnh cao, thắt chặt vòng vây. Bằng hệ thống giao thông hào mạng nhện, chúng ta không chỉ cô lập từng cứ điểm; cô lập từng cụm cứ điểm; mà còn làm đường để cho bộ đội tiếp cận mục tiêu".

Dựa vào hệ thống giao thông hào được đào bao quanh cứ điểm địch, bộ đội ta cứ lấn và tiến dần, sử dụng hỏa lực tiêu diệt từng lô cốt, ụ súng; lần lượt phá từng bãi mìn, từng hàng rào kẽm gai... tiếp cận tới từng chân cứ điểm, cụm cứ điểm, rồi bất ngờ đồng loạt xung phong tiến công vào trung tâm của địch. Cách đánh này vừa hạn chế được tổn thất cho bộ đội trước sức mạnh và lưới lửa dày đặc của hệ thống hỏa lực địch; đồng thời làm cho quân địch luôn ở trong trạng thái hoang mang, căng thẳng, lo sợ, không biết đối phương sẽ tiến công vào lúc nào và từ hướng nào. Để có thể vây hãm và lần lượt tiến công tiêu diệt từng mục tiêu một, bộ đội ta đã thành công trong việc xây dựng hệ thống trận địa tiến công và bao vây chiến dịch. Thiếu tướng, Tiến sĩ Trần Minh Tuấn, Phó Viện trưởng, Viện Chiến lược Quốc phòng phân tích: "Thực hiện phương pháp này, bằng những hành động vây địch. Vây chặt địch xung quanh định và từng cụm điểm tựa, từng khu vực đến hình thành vây chặt các cứ điểm của địch, không cho địch thoát ra ngoài. Vòng vây đó được thực hiện bằng việc các chiến sĩ trong các đơn vị chiến đấu của ta đào thành những đường hào hàng trăm km khóa chặt địch lại, hằng ngày siết chặt lại, dồn lại định đánh chắc tiến chắc từng khu vực điểm cao và sau đó là đến trận quyết chiến cuối cùng ở giai đoạn 3 là tiêu diệt toàn bộ quân địch".

Đợt 2 Chiến dịch từ 30/3/1954 đến 30/4/1954, Bộ Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ lệnh cho các đại đoàn chủ lực tập trung lực lượng xây dựng trận địa tiến công và bao vây, các đường hào cơ động như những "vòi bạch tuộc" khổng lồ tiến dần đến sát từng cứ điểm địch, cùng với sự phối hợp của lực lượng pháo cao xạ khống chế bầu trời triệt đường tiếp tế, tiếp viện của địch. Bộ binh đào chiến hào vây lấn ở mặt đất, cao xạ bao vây xiết chặt vùng trời, cắt cầu hàng không. Đại tá, cựu chiến binh Trần Liên, Nguyên Cán bộ Tham mưu Trung đoàn Cao xạ 367 năm 1954 kể lại: Thời gian này, địch phải thả dù tiếp tế 100-120 tấn hàng gồm: lương thực, thuốc men, đạn pháo, cối... mỗi ngày. Máy bay phải bay cao trên 3 nghìn mét nhưng vẫn bị cao xạ của ta bắn nên việc thả hàng của chúng không chính xác như dự tính. Phần lớn hàng tiếp tế rơi vào khu vực ta kiểm soát: "Đến đợt 2 là "vây-lấn". Bộ binh ta cứ đào hào vì lính vào nơi thì yếm hộ lực lượng này. "Vây- lấn" đến đâu thì ta dùng lực lượng pháo cao xạ để khép chặt vùng không phận. Cho nên Bác Giáp có Chỉ thị: Nếu cắt đường tiếp tế của địch thì coi như là định sẽ thất bại". Có ngày tới 450 cái dù, thì 422 cái dù rơi vào khu vực ta. Dù ấy có lương thực, bánh mì, súng, đạn, pháo... Cái đó là quân ta thu được".

Chiến dịch Điện Biên Phủ kéo dài tới 56 ngày đêm, trong mọi địa hình, thời tiết. Để bộ đội ta có thể trụ vững và tiêu diệt được những lực lượng lớn hơn với một hệ thống phòng thủ kiên cố hơn là một câu hỏi lớn đặt ra cho Bộ Chỉ huy Chiến dịch và chỉ huy các đơn vị của ta ở Điện Biên Phủ. Bởi vậy, việc phát triển công sự chiến đấu thành một hệ thống trận địa tiến công và bao vây trong Chiến dịch Điện Biên Phủ chính là sự trả lời thỏa đáng cho câu hỏi đó. Với hàng trăm km giao thông hào và chiến hào, hàng vạn công sự dã chiến cho bộ đội và hỏa lực; hàng trăm hầm cứu thương, hầm chứa vũ khí, hậu cần... và cả hầm cho chỉ huy đã bảo đảm cho việc hạn chế tổn thất do hỏa lực địch, bảo đảm cho việc cơ động lực lượng và chiến đấu của bộ đội được liên tục cả ngày lẫn đêm, trong điều kiện oanh kích và pháo kích ác liệt của địch. Trận đánh cứ điểm 106 (đêm 1-4-1954), được coi là trận mở đầu của hình thức chiến thuật "vây, lấn, tấn, triệt, diệt". Tiếp đó là trận đánh các cứ điểm 105 và được hoàn thiện trong trận tiêu diệt quân địch ở cứ điểm 206, tạo thế và lực phát triển tiến công, tiến tới tiêu diệt hoàn toàn tập đoàn cứ điểm địch. Thiếu tướng, Tiến sĩ Nguyễn Hoàng Nhiên, Viện trưởng Viện Lịch sử quân sự đánh giá:  "Nghệ thuật quân sự trong chiến dịch Điện Biên Phủ là đỉnh cao nghệ thuật quân sự Việt Nam. Một trong số đó có nghệ thuật sáng tạo đầu tiên trong chiến dịch Điện Biên Phủ như là cách đánh "vây- lấn", đánh lấn. Đây là một trong những sáng tạo mà từ thực tiễn của chiến trường Điện Biên phủ chúng ta sáng tạo ra cách này. Rõ ràng trong thực tế đã phát huy rất hiệu quả. Ngoài ra, còn các nghệ thuật quân sự khác chúng ta cũng kế thừa trong chiến dịch trước của cuộc kháng chiến chống Pháp".

Tại lòng chảo Điện Biên Phủ, chúng ta không chấp nhận một cuộc tổng giao chiến (dự kiến kéo dài trong 2 ngày 3 đêm) mà đã kịp thời thay đổi phương châm tác chiến từ "đánh nhanh, giải quyết nhanh" sang "đánh chắc, tiến chắc". Với chiến thuật "vây, lấn tấn, triệt, diệt" ta đã tiến hành vây hãm dài ngày; triệt phá đường tiếp tế, xây dựng trận địa và đường cơ động cho pháo binh, đào hàng trăm km giao thông hào, bảo đảm cho bộ đội có thể tác chiến được trong mọi điều kiện. Vận dụng thành công chiến thuật "vây, lấn, tấn, triệt, diệt" cũng đã giúp tập trung được hỏa lực tiêu diệt từng cứ điểm, cụm cứ điểm, trung tâm đề kháng... tiến tới tiêu diệt hoàn toàn tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ./.

         (Trong bài sử dụng ảnh tư liệu)

PV Lại Hoa-

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC