Căh choom g’lơ, xa nay bh’rợ âng k’tiếc k’ruung đăh bhrợ pa dưr pr’ặt tr’mông đhanuôr acoon coh lâng da ding ca coong ơy lâng xoọc đơơng chô rau liêm choom t’mêê ha zr’lụ da ding ca coong ca noong k’tiếc Tây Giang, tỉnh Quảng Nam. Bấc cr’noọ bh’rợ hạ tầng cơnh điện ang, c’lâng lướt, đong văn hóa… bơơn k’rong bhrợ tước zập vel bhươl, pa bhlầng nắc cr’noọ bh’rợ đăh y tế, pa too pa choom ơy đơơng chô bấc rau liêm buôn đoọng ha đhanuôr, chroi k’rong pa dưr pr’ặt tr’mông đhanuôr vel bhươl.
Đhơ cơnh đêêc, ơy lâh 3 c’moo xay bhrợ, đhr’năng pay đoọng zên bhrợ têng âng xa nay bh’rợ k’tiếc k’ruung đhị chr’hoong Tây Giang dzợ k’zih. C’moo 2024, pazêng đợ zên bhrợ pa dưr apêê cr’noọ bh’rợ âng k’tiếc k’ruung (zêng lâng zên c’moo 2022 lâng 2023 pa xoọng) nắc lâh 195,5 tỷ đồng. Tước nâu kêi, chr’hoong nắc ơy ra pặ lâh 106 tỷ đồng ha dợ nắc t’mêê pay đoọng đươi bhrợ lâh 35 tỷ đồng, mơ 16%. Coh đêêc, đợ zên sự nghiệp xoọc pay đoọng đươi mơ 3,5 tỷ đồng coh pazêng 112 tỷ đồng, bơơn lâh 4,2%. T’cooh A Lăng Lênh, Trưởng phòng Phòng Dân tộc chr’hoong Tây GIang moon, nâu nắc xa nay t’êê, bha ar pa too pa choom căh ơy đâh loon, k’đhap đoọng ha vel đong, đơn vị bhrợ têng: “Bhiệc bhrợ têng zooi k’tiếc ặt, đong ặt dzợ k’đhap k’ra, pa bhlầng nắc đhị ặt k’rong tu bấc bhlầng nưacs đhanuôr căh ơy vêy bha ar xay moon đươi dua k’tiếc xăl đoọng ha pr’loọng lơơng. Đăh k’rong bhrợ k’đhap nắc tu pr’đươi bhrợ dzợ bấc k’đhap. Pa bhlầng nắc pr’đươi zooi bhrợ têng đong ặt, zên câl nắc bấc coh đêêc zên zooi đoọng bhrợ têng nắc 40 ức đồng a năm, pa xoọng nắc 44 ức đồng. Rau 3 nắc đăh bha ar bhrợ têng zooi pa dưr bhrợ têng cha dzợ bấc rau quy định. Ba bi cơnh zooi âh 100 ức đồng nắc đấu thầu bhrợ vaih bhiệc zooi căh ơy choom bhrợ têng, bhrợ têng căh đâh loon”.
Rau tân gơn coh bhar pa choom lâng quy trình bhrợ têng nắc muy coh pazêng rau tu bhrợ vaih k’zih pay đoọng zên bhrợ têng. P’căn Briu Thị Nem, Chủ tịch Hội Liên hiệp Pân đil chr’hoong Tây Giang đoọng năl, c’moo 2022, Hội bơơn ra pặ 800 ức đồng, xang pay đoọng đươi dzợ mơ lâh 130 ức đồng; c’moo 2023 bơơn cấp đoọng 2,2 tỷ đồng ha dợ Hội nắc bhrợ têng mơ 470 ức đồng, đợ mơ dzợ nắc zên ngân sách. T’mêê đâu, đơn vị bơơn pay đoọng zên 1,9 tỷ đồng ha dợ nắc cung bhrợ mơ 1,2 tỷ đồng. P’căn Briu Thị Nem đoọng năl: “Hội Liên hiệp Pân đil xay bhrợ Dự án 8. Dự án nâu nắc zên bấc bhlầng. Đhơ cơnh đêêc bhiệc xay bhrợ xoọc lưm k’đhap k’ra crêê tước apêê đươi dua tu cơnh đêêc vêy bấc cr’noọ bh’rợ a zi căh choom bhrợ têng. Ba bi cơnh, zên đăh n’niên ca coon, azi chấc năl pa chăp lêy nắc đăh Trung tâm Y tế cung vêy crêê tước xa nay nâu. Coh dự án quy định apêê xay moon nắc pân đil a chắc k’đhap bấc ha dợ a đay xiêr xay moon tước zập vel bhươl năc lalâh m’bứi; ha dợ đoọng xay moon k’rong nắc apêê lướt vôi k’đhap k’ra. Lêy pa zưm năc lưm bấc k’đhap k’ra”.
Coh đợ 10 chr’val đhị Tây Giang nắc vêy tước 8 chr’val ca noong k’tiếc, đợ apêê bơơn đớp tơợ xa nay bh’rợ zooi k’tiếc ặt, đong ặt năc bil cr’chăl đoọng lướt cha mêệt lêy, crêê tước đhr’năng pay đoọng zên bhrợ têng. Apêê doanh nghiệp, HTX đhị vel đong zêng t’mêê ta bhrợ t’vaih, dzợ k’tứi, la leh, coh đêêc apêê chr’val nắc lưm k’đhap coh bhiệc chơih pay m’ma choh, bh’năn băn liêm choom lâng bhiệc pay đoọng zên zooi bhrợ têng ha đhanuôr nắc dzợ k’zih lâng căh ơy pa dưr liêm bh’nơơn… Mr’cơnh lâng đêêc, bhiệc zooi pa too pa choom bh’rợ tr’nêng, t’vaih bhiệc bhrợ, cơnh pa liêm suy dinh dưỡng đhị p’niên k’tứi lâng bơr pêê dự án, dự án k’tứi coh xa nay bh’rợ âng k’tiếc k’ruung xoọc lưm bấc k’đhap k’ra đăh bha ar bha tơ. T’cooh Mạc Như Phương, Phó Chủ tịch UBND chr’hoong Tây Giang moon, đhr’năng xay bhrợ xa nay bh’rợ 1719 đhị vel đong chr’hoong bhrợ k’zih dưr vaih bấc rau căh liêm choom; bha ar xrặ pa choom âng zập bộ, ngành pa căh k’zih, tân gơn; chr’năp dzooc dal, pr’đươi pr’hắt; c’rơ cán bộ cơ sở dzợ bấc rau căh ơy liêm choom… ơy bhrợ k’đhap k’ra đoọng ha vell đong coh đhr’năng xay bhrợ: “Xoọc đâu đhị vel đong căh vêy k’tiếc, chuôh, đhêl tu cơnh đêêc nắc k’đhap bhlầng đoọng xay bhrợ apêê cr’noọ bh’rợ ha dợ cr’chăl hay bhrợ bha ar đoọng xay bhrợ đấu thầu zr’lụ k’tiếc, chuôh pay tơợ Đại Lộc, zên bấc pa bhlầng, crêê tước đhr’năng xay bhrợ zập bh’rợ. Rau 2 nắc Tây Giang vêy đhăm crâng ga mắc, zập cr’noọ bh’rợ đhị chr’hoong zêng crêê tước crâng, đhr’năng xay bhrợ zập bh’rợ k’rong bọop p’rá âng apêê cơ quan k’đhơợng lêy Nhà nước đăh crâng tu cơnh đêêc nắc k’đhap k’ra, xay bhrợ k’zih pa bhlầng”.
Ting cơnh t’cooh Mạc Như Phương, chr’hoong Tây Giang ơy bhrợ bấc g’luh pr’họp đoọng r’dơ bhlêh lơi rau k’đhap k’ra, đâh xay bhrợ bhiệc pay đoọng zên đươi. Ting đêêc, k’đươi moon cớ apêê c’la k’rong bhrợ t’bhlầng bhrợ têng đh’rưah zập xa nay bh’rợ, đâh bhrợ bha ar bha tơ, xay moon kinh tế kỹ thuật, xay bhrợ đấu thầu lâng bhrợ têng pa đâh. Đh’rưah k’đươi moon apêê chr’val pr’hân xay bhrợ bhiệc cha mêệt lêy đhr’năng đươi dua, bhrợ bha ar, pa zay tước x’rịa c’moo đâu, vel đong pay đoọng zên lah 95% đợ zên tơợ apêê xa nay bh’rợ âng k’tiếc k’ruung. Tơợ đêêc, chroi k’rong t’bhlầng pa dưr pr’ặt tr’mông đhanuôr coh vel đong./.
Huyện vùng cao Tây Giang
CHẬM TIẾN ĐỘ GIẢI NGÂN CÁC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA
Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi được kỳ vọng tạo sức bật lớn trong đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, tạo sinh kế, giảm nghèo bền vững cho đồng bào. Sau 3 năm thực hiện, tiến độ triển khai các dự án, tiểu dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia trên địa bàn huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam còn gặp nhiều trở ngại, tỷ lệ giải ngân đạt thấp so với kế hoạch được giao.
Không thể phủ nhận, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi đã và đang đem lại diện mạo tươi mới cho huyện vùng cao biên giới Tây Giang, tỉnh Quảng Nam. Nhiều công trình hạ tầng thiết yếu điện, đường, nhà văn hóa…được đầu tư về tận thôn, xã, đặc biệt là các công trình về y tế, giáo dục đã đem lại nhiều tiện ích cho bà con, góp phần phát triển kinh tế-xã hội tại địa phương.
Tuy nhiên, đã qua 3 năm triển khai thực hiện, tiến độ giải ngân các nguồn vốn thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia trên địa bàn huyện vẫn ì ạch. Năm 2024, tổng kế hoạch vốn đầu tư phát triển thuộc các chương trình mục tiêu quốc gia (kể cả vốn năm 2022 và 2023 chuyển sang) là hơn 195,5 tỷ đồng. Đến nay, huyện đã phân bổ được hơn 106 tỷ đồng nhưng mới giải ngân được hơn 35 tỷ đồng, bằng 16%. Trong khi đó, nguồn vốn sự nghiệp hiện chỉ giải ngân được 3,5 tỷ trên tổng số 112 tỷ đồng, đạt hơn 4,2%. Ông A Lăng Lênh, Trưởng phòng Phòng Dân tộc huyện Tây Giang cho rằng, đây là chương trình mới, văn bản hướng dẫn chưa kịp thời gây lúng túng cho địa phương, đơn vị trong quá trình thực hiện: “Việc thực hiện hỗ trợ đất ở, nhà ở còn khó khăn, đặc biệt đất ở xen ghép vì đa số hộ dân chưa có giấy chứng nhận QSDD để chuyển nhượng cho hộ khác. Vấn đề đầu tư khó do nguyên vật liệu còn khó khăn. Nhất là nguyên vật liệu hỗ trợ làm nhà ở cho các hộ dân còn rất khó, giá cả tăng trong khi mức hỗ trợ thấp 40 triệu đồng, đối ứng nữa là 44 triệu đồng. Thứ 3 là về hồ sơ thủ tục hỗ trợ phát triển sản xuất còn nhiều quy định. Ví dụ hỗ trợ trên 100 triệu là phải đấu thầu dẫn đến việc hỗ trợ chưa thực hiện được, chưa kịp thời”.
Sự chồng chéo trong văn bản hướng dẫn và quy trình thực hiện là một trong những nguyên nhân làm chậm tiến độ giải ngân các nguồn vốn. Bà Briu Thị Nem, Chủ tịch Hội LHPN huyện Tây Giang cho biết, năm 2022, Hội được phân bổ 800 triệu đồng, sau giải ngân còn hơn 130 triệu đồng; năm 2023 được cấp 2,2 tỷ đồng nhưng Hội chỉ thực hiện được khoảng 470 triệu đồng, số còn lại trả ngân sách. Vừa qua, đơn vị được chuyển nguồn 1,9 tỷ đồng nhưng cũng chỉ thực hiện được khoảng 1,2 tỷ đồng. Bà Briu Thị Nem cho hay: “Hội LHPN đang triển khai Dự án 8. Dự án này nguồn kinh phí rất nhiều. Tuy nhiên việc triển khai thực hiện đang gặp khó khăn liên quan đến đối tượng thụ hưởng cho nên có một số gói chúng tôi không thực hiện được. Ví dụ, một số gói sinh đẻ, chúng tôi tìm hiểu, nghiên cứu thì bên Trung tâm Y tế cũng có liên quan đến gọi sinh đẻ này. Trong dự án quy định đối tượng tuyên truyền là phụ nữ mang thai không ít nhưng nếu mình xuống tuyên truyền từng thôn, từng xã thì quá ít; còn nếu để tuyên truyền tập trung thì họ đi lại khó khăn. Nói chung nội dung còn khó khăn rất nhiều”.
Trong số 10 xã ở Tây Giang thì có đến 8 xã biên giới, số đối tượng được thụ hưởng chương trình hỗ trợ đất ở, nhà ở đông nên rất mất thời gian để rà soát, ảnh hưởng đến tiến độ giải ngân nguồn vốn. Các doanh nghiệp, HTX trên địa bàn đều mới thành lập, quy mô nhỏ, lẻ, trong khi các xã thì lúng túng trong việc lựa chọn giống cây trồng, vật nuôi phù hợp khiến việc giải ngân nguồn vốn hỗ trợ sản xuất cho người dân còn chậm và chưa phát huy hiệu quả… Tương tự, việc hỗ trợ đào tạo nghề, giải quyết việc làm, cải thiện suy dinh dưỡng ở trẻ em và một số dự án, tiểu dự án trong Chương trình mục tiêu quốc gia hiện còn gặp nhiều trở ngại về hồ sơ, thủ tục. Ông Mạc Như Phương, Phó Chủ tịch UBND huyện Tây Giang cho rằng, tiến độ triển khai Chương trình 1719 trên địa bàn huyện chậm do phát sinh quá nhiều vướng mắc, bất cập; văn bản hướng dẫn của các bộ, ngành chậm ban hành, chồng chéo; giá cả tăng, vật liệu khan hiếm; năng lực cán bộ cơ sở còn nhiều hạn chế…đã gây khó khăn, lúng túng cho địa phương trong quá trình triển khai thực hiện: “Hiện trên địa bàn không có mỏ đất, cát, đá do đó rất khó khăn triển khai thực hiện các công trình mà thời gian làm hồ sơ để triển khai đấu thầu các mỏ đất phải mất gần 2 năm nên rất khó khăn. Các công trình trên địa bàn phải đi lấy cát từ các mỏ ở Đại Lộc, kinh phí rất lớn, ảnh hưởng rất lớn đến tiến độ triển khai các công trình. Thứ 2, Tây Giang có dt rừng rất lớn, các công trình trên địa bàn huyện đều vướng đến rừng, quá trình triển khai các công trình phải lấy ý kiến của các cơ quan quản lý Nhà nước về rừng do đó rất khó khăn, làm chậm tiến độ triển khai”.
Theo ông Mạc Như Phương, huyện Tây Giang đã tổ chức nhiều cuộc họp để từng bước tháo gỡ vướng mắc, đẩy nhanh việc giải ngân các nguồn vốn. Theo đó, tiếp tục chỉ đạo các chủ đầu tư tập trung quyết liệt, đồng bộ các giải pháp, đẩy nhanh tiến độ lập hồ sơ, lập báo cáo kinh tế kỹ thuật, triển khai đấu thầu và đẩy nhanh tiến độ thi công. Đồng thời yêu cầu các xã khẩn trương khảo sát nhu cầu, tiến hành lập các hồ sơ thủ tục, phấn đấu đến cuối năm nay, địa phương giải ngân trên 95% nguồn vốn từ các CTMTQG. Qua đó, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn./.
Viết bình luận