Bơơn xay moon năc c’kir lịch sử Kiến trúc k’tiêc k’ruung c’moo 1994, Thành cổ Sơn Tây xooc năc muy đhị tươc la lêy liêm pr’hay ha t’mooi căh muy chr’năp lịch sử, bh’rợ văn hóa bâc cơnh năc dzợ tu zr’lụ n’năc crâng ca coong pa bhlâng t’viêng liêm lâng têêm ngăn.
Cơnh lâng bh’rợ choh bhrợ đong xang liêm pr’hay năc ta bhrợ zêng lâng đhêl ca câp vêy muy đhị đâu a năm coh Việt Nam, Thành cổ Sơn Tây bơơn bhua Minh Mạng choh bhrợ c’moo 1822, năc muy coh bâc zr’lụ căn cứ quân sự chr’năp, zư lêy kinh thành Thăng Long a hay. Nâu đoo năc C’kir văn hóa – lịch sử pa căh măt ha pr’đhang bh’rợ thành lũy Việt Nam cr’chăl zêl a râp. Coh cr’chăl apêê c’moo 70 – 80 âng thế kỷ 19, đhị đâu năc trung tâm ra văng đơc zêl Pháp âng quan lại đong bhua Nguyễn bhlưa bơr g’luh tôông pay Bắc kỳ g’luh tr’nơơp lâng g’luh bơr âng Pháp. T’cooh Trần Văn Thành, ma nưih đương goon zư lêy zr’lụ Điện Kính Thiên, thành cổ Sơn Tây đoọng năl: “Thành Cổ Sơn Tây năc muy đhị bha lâng tu Thành cổ trấn coh n’đăh Tây, pa căh măt ha cha păt tỉnh đhăm k’tiêc Đoài. Bêl dzooc bhrợ bhua, bhua Minh Mạng đoọng choh bhrợ 20 thành, coh đêêc 4 thành ăt coh 4 trấn năc: thành Bắc Ninh, thành Sơn Tây, thành Nam Định, thành Hải Dương.”
Thành cổ Sơn Tây vêy hình tứ giác cơnh lâng chu vi lâh 1.300m, prang zr’lụ vêy z’rooh đac ga vịng n’juối k’noọ 1.800m, bhưah dâng 30m, kết cấu ting cơnh bh’rợ Vauban (choh bhrợ cơnh bh’rợ quân sự pay đh’nơc kỹ sư năc Vauban ma nưih Pháp). Coh zâp n’đăh thành, vêy boọng coh p’pâng, z’đêr thành ga vịng ting hình bán nguyệt, vêy c’riing luh moot, vêy vaih pợ goon… Apêê bh’rợ chr’năp bhlâng âng Thành cổ năc T’noọl cờ dal 18m, Điện Kính Thiên (Vọng Cung) lâng 2 aboc sen bơơn moon năc giếng Tả lâng giếng Hữu. Điện Kính Thiên bơơn choh bhrợ tơợ lang Minh Mạng c’moo g’luh 3 đhị leh đhăm k’tiêc trung tâm thành cổ. Nâu đoo năc đhị bêl bhua lươt ch’mêêt lêy lâng bhuôih plêêng k’tiêc. Vọng cung năc bêl bhua chô ooy kinh đô, apêê quan ga măc âng tỉnh tươc pâh c’cooh tơợ ch’ngai chô ooy cung đình Huế. Căh câ zâp bêl bhua ban chiến chỉ apêê quan ga măc âng tỉnh tươc đâu đọong đơp chiếu chỉ.
Thành cổ Sơn Tây vêy 4 c’riing hình tứ giác z’moh ooy apêê Bắc, Nam, Tây, Đông. N’đăh piing coh zâp c’riing zêng vêy đong pa dhêy ăt lâng năc đhêêng vêy muy c’lâng luh moot. N’đăh nguôi vêy bhrợ Dương mã vaih cơnh choch lip cha groong n’đăh nguôi âng thành…
Z’lâh lâh 200 c’moo đanh, bâc bh’rợ âng thành âi crêê ta pa hư. Đoọng zư đơc lâng pa dưr chr’năp c’kir Thành cổ Sơn Tây, bâc dự án bhrợ bhr’lâ apêê bh’rợ âng Thành âi bơơn choh bhrợ đhị đhăm k’tiêc ty. Lâh n’năc, đhị đâu dzợ vêy zr’lụ ra pă pa căh 2 bhuông păr Mic21 tơợ Trung đoàn Sao Đỏ lâng 1 bhuông păr Mi8 tơợ Trung đoàn 916. Nâu đoo năc đợ c’kir zư đơc xang g’luh zêl a râp chroi đoọng bhrợ pa dưr chr’năp âng zr’lụ c’kir. T’cooh Trần Văn Thành, ma nưih k’đhơợng lêy Điện Kính thiên đoọng năl p’xoọng: “N’đăh kiến trúc, Thành cổ Sơn Tây đăn cơnh năc muy zư đơc liêm 2 c’riing n’đăh Nam lâng n’đăh Tây a năm. Ha dợ apêê c’bhuh cha nup n’nâu năc đươi muy pr’loọng đong ma nưih Việt ma mông coh Pháp, âi ting ma mông coh phố Quang Trung k’rong zư đơc. Bêl Thành bơơn bhrợ pa liêm cớ apêê đoo đoọng ha Zr’lụ c’kir. Ha dợ 2 tơơm n’loong ga măc năc bơơn lêy r’vaih coh đâu năc đoo tơơm ziir lâng a nghiêr coh c’riing thành n’đăh Nam lâng n’đăh Tây. Đợ riah ca op prang c’riing thành bhrợ t’vaih đợ pr’hêl âng plêêng k’tiêc t’vaih đoọng pa bhlâng liêm pr’hay.”
T’cooh Trần Văn Thành công đoọng năl, Thành cổ Sơn Tây bơơn p’ma moon cơnh ta la xooh m’pâng đô thị, tòa thành ga ving prang bâc n’loong n’cuông ga măc đh’rưah lâng bhơi nhâc râu lơơng. Nâu đoo năc đhị ăt ma mông âng đha nuôr, ta bhrợ bâc bh’rợ chr’năp âng đha nuôr vel đong.
Dh’rưah lâng crâng ca coong tr’haanh cơnh Vel Ty coh Đường Lâm, Đền Và, chùa Mía, Thành cổ Sơn Tây âi dưr vaih muy đhị liêm pr’hay ha pêê ngai chơơc bơơn năl lịch sử, năc đhị la lêy liêm pr’hay ha pêê pr’loọng đong moot zâp bêl x’ría tuần, tu râu liêm pr’hay coh đâu. Amoó Hải Yến, t’mooi coh tỉnh Hải Dương xay moon: “Nâu đoo năc g’luh 2 acu rach cớ ooy Thành cổ Sơn Tây. Acu kiêng chơơc lêy ooy lịch sử lâng c’leh ty đanh coh đâu. Tươc đâu la lêy cha ơh, t’mooi choom ma chơơc năl zâp râu bêl quét mã QRcode tân leh pa zêng xa nay ooy lịch sử Thành cổ Sơn Tây. Râu liêm pr’hay năc đhị t’đang t’pâh bâc ngai đha dhâm c’mâr tươc chơơc lêy năl lịch sử, n’jưah bơơn năl phố lươt dzung đăn đhị Thành cổ. M’pâng đhị râu k’uôih k’đhuôih pr’ăt trmông, Thành cố Sơn Tây z’lâh k’ha riêng c’moo công bơơn zư đơc râu liêm pr’hay, ma bhuy chr’năp âng kiến trúc quân sự thế kỷ 19”.
Pa dưr pr’đơợ liêm âng c’kir Thành Cổ Sơn Tây, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội xooc xay bhrợ zr’lụ lươt dzung đoọng t’mooi choom ting pâh apêê bh’rợ nghệ thuật c’lâng phố, bơơn cha bâc râu ch’na đhị đêêc căh muy pa dưr chr’năp c’kir năc dzợ bhrợ pa dưr zr’lụ đơơng râu za zum, bhrợ pa dưr bh’rợ tr’câl tr’bhlêy, dịch vụ vel đong ting t’ngay ting dưr k’rơ./.
Thành Cổ Sơn Tây: Điểm đến không thể bỏ qua khi du lịch xứ Đoài
Nằm giữa thị xã Sơn Tây, cách trung tâm thành phố Hà Nội hơn 40 km, Thành cổ Sơn Tây là một công trình kiến trúc quân sự cổ vô cùng độc đáo, được xây dựng nửa đầu thế kỷ 19 dưới triều vua Minh Mạng. Trải qua hơn 200 năm thăng trầm của lịch sử, nơi đây còn lưu giữ nhiều dấu tích xưa và vẫn giữ được nét oai phong trầm mặc, thể hiện uy thế một thời kỳ lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam. Được công nhận là di tích lịch sử Kiến trúc quốc gia năm 1994, Thành cổ Sơn Tây hiện là một điểm đến hấp dẫn khách tham quan không chỉ bởi giá trị văn hóa lịch sử, không gian văn hóa cộng đồng phong phú mà còn bởi cảnh quan thiên nhiên vô cùng xanh mát và yên bình.
Với lối kiến trúc độc đáo làm hoàn toàn bằng đá ong có một không hai ở Việt Nam, Thành cổ Sơn Tây được vua Minh Mạng xây dựng năm 1822, là một trong những khu căn cứ quân sự quan trọng, bảo vệ kinh thành Thăng Long xưa. Đây cũng là Di tích văn hóa – lịch sử đại diện cho mô hình thành lũy Việt Nam thời kỳ chống giặc ngoại xâm. Trong khoảng thập kỷ 70 – 80 của thế kỷ 19, nơi đây là trung tâm phòng bị kháng chiến chống Pháp của quan lại triều đình nhà Nguyễn giữa hai cuộc xâm lược Bắc kỳ lần thứ nhất và lần thứ hai của Pháp. Ông Trần Văn Thành, người trông coi quản lý khu Điện Kính Thiên, thành cổ Sơn Tây cho biết: “Thành Cổ Sơn Tây là một điểm nhấn quan trọng vì Thành cổ trấn ở phía Tây, đại diện cho lục tỉnh xứ Đoài. Khi lên ngôi, vua Minh Mạng cho xây 20 thành, trong đó 4 thành nằm trong 4 trấn là: thành Bắc Ninh, thành Sơn Tây, thành Nam Định, thành Hải Dương”.
Thành cổ Sơn Tây có hình tứ giác với chu vi hơn 1.300 m, xung quanh có hào nước bao bọc dài gần 1.800m, rộng khoảng 30m, kết cấu theo kiến trúc Vauban (kiểu công trình quân sự lấy theo tên kỹ sư Vauban người Pháp). Ở mỗi mặt thành, khoảng đoạn giữa, tường thành lại vòng ra theo hình bán nguyệt, có cổng ra vào, trên có chòi canh… Các công trình quan trọng nhất của Thành cổ là Cột cờ cao 18m, Điện Kính Thiên (Vọng Cung) và 2 ao sen được gọi là giếng Tả và giếng Hữu. Điện Kính thiên được xây từ thời Minh Mạng năm thứ 3 trên nền móng trung tâm thành cổ. Đây là nơi khi vua đi vi hành và thực hiện tế lễ trời đất. Vọng cung là khi vua về kinh đô, các quan đầu tỉnh ra vái vọng từ xa về cung đình Huế. Hay mỗi khi vua ban chiếu chỉ các quan đầu tình đến đây để nhận chiếu chỉ.
Thành cổ Sơn Tây có 4 cổng hình tứ giác quay ra các hướng Bắc, Nam, Tây, Đông. Phía trên mỗi cổng đều có vọng lâu và chỉ có duy nhất một lối ra vào. Phía ngoài có đắp Dương mã thành hình chóp nón chắn phía ngoài của thành…
Trải qua hơn 200 năm tồn tại, nhiều công trình của thành đã bị phá huỷ. Để bảo tồn và phát huy giá trị di tích Thành cổ Sơn Tây, nhiều dự án tu bổ, khôi phục các công trình của Thành đã được dựng lại trên nền cũ. Ngoài ra, tại đây còn có khu trưng bày 2 máy bay Mic21 từ Trung đoàn Sao Đỏ và 1 máy bay Mi8 từ Trung đoàn 916. Đây là những kỷ vật lưu lại sau kháng chiến góp phần tăng giá trị cảnh quan của khu di tích. Ông Trần Văn Thành, người quản lý Điện Kính thiên cho biết thêm: “Về kiến trúc, Thành Cổ Sơn Tây gần như chỉ giữ lại nguyên vẹn được 2 cổng cổ ở phía Nam và Phía Tây. Còn những về khối tư liệu ảnh này là do một gia đình Việt Kiều bên Pháp, từng sống ở phố Quang Trung sưu tầm và cất giữ. Khi Thành được trùng tu xây dựng lại họ kính tặng cho Khu di tích. Còn nữa là 2 cây cổ thụ mà được coi là linh hồn ở đây là cây đa ở cây đề ở cổng thành phía Nam và phía Tây. Những rễ cây ôm trọn cổng thành tạo nên món quà thiên nhiên ban tặng rất độc đáo.”
Ông Trần Văn Thành cũng cho biết, Thành cổ Sơn Tây được ví như lá phổi xanh giữa lòng đô thị, tòa thành được ôm trùm bởi nhiều cây đại thụ lâu năm cùng thảm thực vật phong phú. Đây là nơi sinh hoạt cộng đồng, diễn ra nhiều hoạt động ý nghĩa của người dân địa phương.
Cùng với những danh lam, thắng cảnh nổi tiếng khác như Làng Cổ ở Đường Lâm, Đền Và, chùa Mía, Thành cổ Sơn Tây đã trở thành một địa chỉ thú vị cho những người yêu thích khám phá lịch sử, là điểm tham quan hấp dẫn cho các gia đình vào mỗi dịp cuối tuần bởi vẻ đẹp cổ kính rêu phong và không gian yên bình nơi đây. Chị Hải Yến, du khách ở tỉnh Hải Dương cảm nhận: “Đây là lần thứ 2 em trở lại Thành Cổ Sơn Tây. Em thích tìm hiểu về lịch sử và nét trầm mặc cổ kính nơi đây. Đến đây tham quan, du khách có thể tự tìm hiểu mọi thứ khi chỉ quét mã QRcode hiện ra toàn bộ thông tin về lịch sử về Thành Cổ Sơn Tây. Điểm thú vị là nơi đây thu hút ngày càng nhiều giới trẻ đến tìm hiểu lịch sử, vừa trải nghiệm phố đi bộ bên cạnh Thành cổ. Giữa ồn ào cuộc sống náo nhiệt, Thành cổ Sơn Tây trải qua hàng trăm năm vẫn giữ được vẻ đẹp nguyên sơ, nét oai phong của các công trình kiến trúc quân sự thế kỷ 19”.
Phát huy lợi thế của di tích Thành Cổ Sơn Tây, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội đang triển khai khu phố đi bộ để du khách có thể tham gia các hoạt động nghệ thuật giải trí đường phố, thưởng thức văn hóa ẩm thực qua đó không chỉ góp phần phát huy năng giá trị di tích mà còn xây dựng không gian mang tính cộng đồng, thúc đẩy hoạt động thương mại, dịch vụ địa phương ngày càng phát triển./.
Viết bình luận