Xay bhrợ c’lâng xa nay n’nâu, coh pazêng c’moo ahay, tỉnh Quảng Nam đơc bấc c’rơ, k’rong đươi pazêng râu zên prặ pa bhrợ âng Nhà nước, pazêng xa nay bh’rợ cr’noọ cr’niêng âng k’tiếc k’ruung k’rong bhrợ đoọng ha pazêng vel đong bhrợ pa dưr bhươl cr’noon t’mêê.
Cr’noon Lao Đu năc cr’noon bhươl cr’noon t’mêê cơnh la liêm âng chr’val Phước Xuân, chr’hoong Phước Sơn. Coh cr’chăl 3 c’moo bhrợ pa dưr Bhươl cr’noon t’mêê, đhanuôr Giẻ Triêng coh đâu năc ơy xơợng đươi ta nih đha nâng c’lâng xa nay âng Đảng, pháp luật âng Nhà nước; xơợng đươi cơnh boóp p’rá p’too pa choom âng apêê t’cooh bhươl, manuyh vêy bấc ngai chăp… mr’cơnh cr’noọ xa nay cher đoọng k’tiếc bhrợ c’lâng p’rang coh bhươl cr’noon, c’lâng lướt ooy ha rêê đhuốch, t’bhlâng pa bhrợ pa dưr pr’ắt tr’mông, t’bil lơi ha ul đharựt nhâm mâng. C’moo 2020, chr’val Phước Xuân ơy xay bhrợ liêm xang 19 cr’noọ bh’rợ năc chr’val tr’nơớp âng chr’hoong Phước Sơn xay bhrợ liêm xang bhươl cr’noon t’mêê. Bh’nơơn bh’rợ n’năc năc vêy chroi đoọng ga măc bhlâng âng apêê t’cooh bhươl, manuyh vêy bấc ngai chăp đhị vel đong. T’cooh Ôn A Mã, đhanuôr cr’noon Lao Đu, chr’val Phước Xuân, chr’hoong Phước Sơn bhui har prá: “K’tiếc coh đâu muy pâng năc âng cu, n’đăh tôh năc âng apêê coh bhươl cr’noon, năc nâu cơy 3 pr’loọng đong n’nâu năc đoọng k’tiếc tu râu liêm pr’hay âng bhươl cr’noon, apêê pr’zớc, đhi noo bhuh xoọng. Ha dang căh ng’đoọng k’tiếc năc hân đhị ooy đoọng bhrợ đhăm k’tiếc, tu cơnh đêêc năc ađay đoọng tu chr’năp liêm ha đhanuôr.”
Đhị chr’hoong Tây Giang, đươi xay bhrợ liêm choom bh’rợ p’too pa choom lâng k’rong c’rơ tơợ pazêng hội, đoàn thể, tước nâu cơy năc ơy vêy 3 chr’val năc A Nông, A Tiêng lâng Lăng xay bhrợ liêm xang bhươl cr’noon t’mêê. Chr’hoong k’noong k’tiếc n’nâu xoọc t’bhlâng tước c’moo 2025, năc vêy p’xoọng 2 chr’val xay bhrợ liêm xang bhươl cr’noon t’mêê năc Axan lâng Bhalêê. Zập c’moo, Mặt trận Tổ quốc chr’hoong Tây Giang lâng pazêng chr’val đơơh loon bhrợ cr’noọ bh’rợ lâng pazêng c’bhuh thành viên đoọng bhrợ pazêng cr’noọ xa nay bhrợ têng Bhươl cr’noon t’mêê. Đươi vêy cơnh đêêc, chr’hoong Tây Giang ơy ta đang moon đhanuôr đoọng k’tiếc, chr’noh đoọng ra li 123 héc ta đhăm k’tiếc, ra pặ, đớc đoọng nhâm mâng đhị ắt mamông ha đhanuôr. Lâh n’năc, Mặt trận zập cấp dzợ ta đang moon đhanuôr t’bil lơi j’niêng cr’bưn căh liêm crêê, zư đớc lâng pa dưr pazêng râu chr’năp pr’hay văn hoá âng đhanuôr Cơ Tu, ting bhrợ pa dưr bhươl cr’noon t’mêê đhị vel đong. T’cooh Pơ Loong Nấp, đhanuôr chr’val A Tiêng, chr’hoong Tây Giang prá xay: “Bhươl cr’noon t’mêê âng chr’val A Tiêng ơy xay bhrợ liêm xang, tr’nơớp năc pr’ắt tr’mông âng đhanuôr vêy ta ha dưr. Nâu cơy coh chr’val A Tiêng zi n’nâu zêng vêy c’lâng bê tông nhâm mâng. Ting n’năc vêy đhăm ắt mamông liêm crêê.”
Ta luôn coh 4 c’moo ahay, zập c’xêê đhị Gươl - đhr’nong đong zazum âng đhanuôr Cơ Tu âng zập cr’noon coh chr’hoong Tây Giang, đhanuôr tơợ t’cooh ta ha tước ooy p’niên zêng bhui har ting pâh xa nay bh’rợ “Xăl n’đoh n’noh nhựa pay pr’hêl”. Nâu đoo năc Chi Đoàn âng Đồn Biên phòng A Nông k’rong đh’rưah lâng Đoàn đha đhâm c’mor chr’val xay bhrợ đoọng p’zương đhanuôr pác n’đoh n’noh, đớc n’đoh n’noh nhựa choom bhrợ pazêng pr’đươi cơnh lơơng. T’cooh Nguyễn Văn Lượm, Chủ tịch UBND chr’hoong Tây Giang, tỉnh Quảng Nam prá xay, bh’rợ n’nâu zooi vel đong xay bhrợ liêm xang pazêng cr’noọ xa nay bhươl cr’noon t’mêê: “Ting xay bhrợ đh’rưah lâng pazêng bh’rợ tr’nêng âng chr’hoong năc lực lượng Biên phòng ơy ting xay bhrợ k’rơ bhlâng, p’too pa choom đhanuôr n’năl râu chr’năp, pr’đươi lâng râu liêm choom âng bh’rợ zư lêy môi trường ooy c’rơ, pr’ắt tr’mông âng zập ngai. Tơợ đêêc, BĐBP đh’rưah lâng chính quyền vel đong, chr’val ơy prá xay ooy đhanuôr. Lâng tước nâu cơy 100% zr’lụ đhanuôr ắt mamông ơy xay bhrợ crêê cơnh xa nay ooy môi trường, ting t’ngay pa dưr râu t’viêng, ch’ngaách, liêm crêê cơnh cr’noọ xa nay zư lêy môi trường coh xoọc đâu”.
Tơợ bh’rợ tr’nêng coh chr’val Phước Xuân, chr’hoong Phước Sơn căh cậ coh chr’val ơy xay bhrợ liêm xang bhươl cr’noon t’mêê âng chr’hoong Tây Giang đoọng lêy, bh’rợ k’rong pazêng râu zên bhrợ pa dưr bhươl cr’noon t’mêê, pa xiêr đharựt nhâm mâng lâng Xa nay bh’rợ cr’noọ cr’niêng k’tiếc k’ruung pa dưr pr’ắt tr’mông zr’lụ đhanuôr acoon coh lâng da ding k’coong… đh’rưah lâng mr’cơnh cr’noọ xa nay xay bhrợ âng đhanuôr, ơy ting zooi da ding k’coong Quảng Nam ting t’ngay vêy bấc chr’val xay bhrợ liêm xang Bhươl cr’noon t’mêê. Cr’chăl c’moo 2021-2024, tỉnh Quảng Nam pác đoọng ha pazêng vel đong da ding k’coong lâh 1.347 tỷ đồng đoọng xay bhrợ Bhươl cr’noon t’mêê. Lâh 3 c’moo xay bhrợ năc ơy pay đoọng lâh 1 r’bhâu tỷ đồng. T’cooh Nguyễn Đăng Chương, Phó Chủ tịch UBND chr’hoong Nam Giang, tỉnh Quảng Nam prá xay: “Tơợ c’moo 2020 - 2025, chr’hoong Nam Giang t’bhlâng vêy 3 chr’val xay bhrợ liêm xang bhươl cr’noon t’mêê, năc chr’val Ta Bhing, La dêê lâng Đắk Tôi. Bêl xay bhrợ năc tơợ Nghị quyết 02 âng Huyện uỷ năc Uỷ ban chr’hoong xay bhrợ lâng pazêng cr’noọ bh’rợ coh zập c’moo, coh đêêc k’rong ooy c’rơ pazêng râu cr’noọ bh’rợ bha lâng ơy liêm xang lâng p’xoọng c’rơ đoọng ha pazêng cr’noọ bh’rợ la lay. Chr’năp bhlâng, chr’hoong t’bhlâng xay bhrợ pazêng cr’noọ xa nay thu nhập, râu bơr cậ năc xay bhrợ ooy bh’rợ ch’choh b’băn ting cơnh cr’noọ xa nay 13 lâng cr’noọ xa nay pa xiêr đharựt nhâm mang ting cơnh xa nay âng bhươl cr’noon t’mêê”.
Xay moon đợ zên tơợ pazêng Xa nay bh’rợ cr’noọ cr’niêng k’tiếc k’tiếc k’ruung vêy chr’năp coh bh’rợ pa dưr pr’ắt tr’mông zr’lụ đhanuôr acoon coh lâng da ding k’coong, tỉnh Quảng Nam ơy bhrợ k’rơ bh’rợ pác đoọng zên đoọng ha pazêng chr’hoong xay bhrợ bấc xa nay bh’rợ, dự án. Đươi vêy cơnh đêêc, bấc vel đong ơy zooi bh’rợ bhrợ cha ha đhanuôr, ting pa xiêr đợ pr’loọng đong đharựt. Chr’năp bhlâng, bh’rợ k’rong bhrợ đh’rưah liêm choom pazêng râu zên k’rong bhrợ năc zooi pazêng chr’hoong da ding k’coong xay bhrợ liêm choom xa nay bh’rợ bhrợ pa dưr bhươl cr’noon t’mêê, ting pa dưr râu liêm pr’hay ha pazêng bhươl cr’noon da ding k’coong, pa dưr pr’ắt tr’mông âng đhanuôr zr’lụ đhanuôr acoon coh lâng da ding k’coong./.
Chuyển biến từ Nông thôn mới ở miền núi Quảng Nam
Tỉnh Quảng Nam xác định xây dựng nông thôn mới không chỉ là xây dựng cơ sở hạ tầng, mà còn góp phần giúp bộ mặt nông thôn miền núi, nhất là các bản làng vùng cao biên giới ngày càng đổi mới, từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân. Thực hiện chủ trương này, những năm qua, tỉnh Quảng Nam dành nhiều nguồn lực, lồng ghép các nguồn vốn của Nhà nước, các chương trình mục tiêu quốc gia đầu tư cho các địa phương xây dựng nông thôn mới.
Thôn Lao Đu là thôn nông thôn mới kiểu mẫu của xã Phước Xuân, huyện Phước Sơn. Trong chặng đường 3 năm xây dựng Nông thôn mới, bà con Giẻ Triêng nơi đây đã chấp hành tốt chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước; nghe theo lời vân động, tuyên truyền của già làng, người có uy tín… đồng lòng hiến đất mở đường giao thông nông thôn, đường vào khu sản xuất, gia tăng sản xuất, phát triển kinh tế, vươn lên giảm nghèo bền vững. Năm 2020, xã Phước Xuân đã hoàn thành 19 tiêu chí và là xã đầu tiên của huyện Phước Sơn về đích nông thôn mới. Thành tích đó có sự đóng góp không nhỏ của các già làng, người có uy tín tại địa phương.Ông Ôn A Mã, người dân thôn Lao Đu, xã Phước Xuân, huyện Phước Sơn phấn khởi: “Đất ở đây có một phần là của chú, bên kia là của hàng xóm, nên giờ đây 3 hộ này phải hiến đất, vì tình làng nghĩa xóm, bạn bè anh chị em. Nếu không cho đất thì san ủi mặt bằng chỗ nào, cho nên mình phải chịu hy sinh vì nhân dân.”
Tại huyện vùng cao Tây Giang, nhờ làm tốt công tác tuyên truyền và huy động được sức mạnh từ các hội, đoàn thể, đến nay đã có 3 xã là Anông, Atiêng và Lăng đạt chuẩn nông thôn mới. Huyện vùng biên này đang phấn đấu đến năm 2025, sẽ có thêm 2 xã đạt chuẩn nông thôn mới là Axan và Bhalêê. Hàng năm, MTTQ huyện Tây Giang và các xã chủ động xây dựng kế hoạch liên tịch với các tổ chức thành viên để thực hiện các tiêu chí xây dựng Nông thôn mới. Nhờ vậy, huyện Tây Giang đã vận động người dân hiến đất đai, hoa màu để san ủi 123ha mặt bằng, sắp xếp, bố trí ổn định dân cư. Ngoài ra, Mặt trận các cấp còn vận động người dân xoá bỏ hủ tục, lưu giữ và phát huy các giá trị văn hóa tốt đẹp của đồng bào Cơ Tu, góp phần xây dựng Nông thôn mới tại địa phương. Ông Pơ Loong Nấp, người dân xã A Tiêng, huyện Tây Giang chia sẻ: “Nông thôn mới của xã A Tiêng được đạt chuẩn, thứ nhất là đời sống người dân được nâng lên, vật chất tinh thần cũng được nâng lên. Tính ra của xã A Tiêng, chúng tôi đến giờ phút này đều có đường bê tông hóa tới thôn. Đồng thời là có mặt bằng đoàng hoàng.”
Suốt 4 năm qua, hàng tháng tại Gươl - ngôi nhà chung của đồng bào Cơ Tu của mỗi thôn ở huyện Tây Giang, người dân từ già tới trẻ đều háo hức tham gia chương trình“ Đổi rác thải nhựa lấy quà”. Đây là mô hình do Chi Đoàn của Đồn Biên phòng A Nông phối hợp với Đoàn thanh niên xã thực hiện nhằm khuyến khích bà con duy trì thói quen phân loại, giữ lại các loại rác thải nhựa có thể tái chế. Ông Nguyễn Văn Lượm, Chủ tịch UBND huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam cho biết, hoạt động này giúp địa phương hoàn thành các tiêu chí xây dựng nông thôn mới: “Đồng hành với các hoạt động của huyện thì lực lương Biên phòng đã tham gia rất tích cực, vận động tuyên truyền bà con hiểu được ý nghĩa, tác dụng và công tác bảo vệ môi trường đối với sức khoẻ, cuộc sống của mỗi người. Từ đó, BĐBP cùng với chính quyền địa phương, thôn, xã đã vận động tuyên truyền bà con. Và đến nay 100% khu dân cư đã đáp ứng đc các quy định, tiêu chuẩn về môi trường, từng bước phát triển xanh, sạch, đẹp đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường hiện nay".
Từ cách làm ở xã Phước Xuân, huyện Phước Sơn hay ở các xã đạt chuẩn nông thôn mới của huyện Tây Giang cho thấy, việc lồng ghép các nguồn vốn xây dựng Nông thôn mới, giảm nghèo bền vững và Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi... cộng với sự đồng lòng hưởng ứng của người dân, đã góp phần giúp miền núi Quảng Nam ngày càng có thêm nhiều xã đạt chuẩn Nông thôn mới. Giai đoạn 2021-2024, tỉnh Quảng Nam phân bổ cho các địa phương miền núi hơn 1.347 tỷ đồng để thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới. Qua 3 năm thực hiện đã giải ngân hơn 1.000 tỷ đồng. Ông Nguyễn Đăng Chương, Phó Chủ tịch UBND huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam cho biết: “Từ năm 2020 – 2025, huyện Nam Giang phấn đấu có 3 xã về đích nông thôn mới, đó là xã Tà Bhing, La dêê và Đắk Tôi. Qua quá trình triển khai thì từ Nghị quyết 02 của Huyện ủy thì Ủy ban huyện cụ thể hóa bằng các kế hoạch giai đoạn hằng năm, trong đó tập trung vào nguồn lực các tiêu chí cứng đã chuẩn và bổ sung nguồn lực lớn cho các tiêu chí mềm. Đặc biệt, huyện chú trọng các tiêu chí thu nhập, thứ hai là tổ chức sản xuất theo tiêu chí 13 và tiêu chí giảm hộ nghèo theo quy định của nông thôn mới”.
Xác định nguồn vốn từ các Chương trình mục tiêu quốc gia có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, tỉnh Quảng Nam đã đẩy mạnh việc phân bổ vốn để các huyện thực hiện nhiều chương trình, dự án. Nhờ đó, nhiều địa phương đã đầu tư hỗ trợ sinh kế cho người dân, góp phần giảm đáng kể tỷ lệ hộ nghèo. Đăc biệt, việc lồng ghép hiệu quả các nguồn vốn giúp các huyện miền núi thực hiện hiệu quả chương trình xây dựng nông thôn mới, góp phần thay đổi diện mạo các thôn, nóc, làng vùng cao, nâng cao đời sống người dân vùng DTTS và miền núi./.
Viết bình luận