Tỉnh Bình Định xooc dzợ 8 bha nụ tháp Chăm cơnh lâng 14 tháp vêy đanh tơợ thế kỷ IX - XV. Zâp đoo tháp Chăm coh vel đong tỉnh âi bơơn moon năc c’kir đong xang nghệ thuật k’tiêc k’ruung, coh đêêc, tháp Dương Long bơơn ra pă c’kir k’tiêc k’ruung pa bhlâng chr’năp moot c’moo 2015. Đhêêng cơnh tháp Hòn Chuông năc muy coh 22 đhị âng c’kir Zr’lụ căn cứ Núi Bà âi bơơn moon năc c’kir k’tiêc k’ruung c’moo 1994. Zâp c’moo, đha nuôr Chăm coh apêê tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận lâng apêê tỉnh, thành phố n’đăh Nam buôn chô tươc apêê tháp Chăm coh Bình Định đoọng ting pâh đhr’niêng bhuôih caih.
Tơợ bâc zên la lay đhị, tỉnh Bình Định âi k’rong bhrợ lâh 78 tỷ đồng đoọng bhrợ bhr’lâ, pa liêm apêê c’kir tháp Chăm. Tươc đâu, âi vêy 4 bha nụ c’kir tháp Chăm bơơn moot đươi dua, bhrợ têng ha bh’rợ pa chăp ch’mêêt lêy khoa học lâng cr’noọ chơơc bơơn năl âng t’mooi ch’ngai đăn. Năc đoo tháp Đôi (thành phố Quy Nhơn), tháp Bánh Ít (chr’hoong Tuy Phước), tháp Cánh Tiên (thị xã An Nhơn) lâng tháp Dương Long (chrhoong Tây Sơn).
T’cooh Huỳnh Văn Lợi, Phó Giám đốc Sở Văn hóa lâng Thể thao tỉnh Bình Định moon ghit, Sở xooc pa zum bhrợ liêm lâng apêê đơn vị crêê tươc hân đơơh bhrợ têng xang tu bhiêc bhrợ bhr’lâ, pa liêm apêê c’kir tháp Chăm, bhrợ t’bhưah zr’lụ du lịch p’têêt lâng zư lêy c’kir lịch sử tháp Chăm./.
Bình Định đầu tư tu bổ, tôn tạo và phát huy giá trị tháp Chăm
Thời gian qua, tỉnh Bình Định dành nhiều nguồn lực cho trùng tu, tôn tạo các tháp Chăm gắn với phát triển du lịch địa phương. Để quảng bá hình ảnh các tháp Chăm đến với du khách, ngành Văn hóa tỉnh Bình Định sử dụng QR code hỗ trợ thuyết minh, giúp khách tham quan chủ động tìm hiểu thông tin về các tháp Chăm.
Tỉnh Bình Định hiện còn 8 cụm tháp Chăm với 14 tháp có niên đại từ thế kỷ XI - XV. Tất cả các tháp Chăm trên địa bàn tỉnh đã được xếp hạng di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia, trong đó tháp Dương Long được xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt vào năm 2015. Riêng tháp Hòn Chuông là một trong 22 điểm thuộc di tích Khu căn cứ Núi Bà đã được xếp hạng di tích quốc gia năm 1994. Hàng năm, cộng đồng người Chăm ở các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận và các tỉnh, thành phố phía nam thường tổ chức hành hương đến các tháp Chăm ở Bình Định thực hiện các nghi lễ cúng thần linh.
Từ nhiều nguồn kinh phí khác nhau, tỉnh Bình Định đã đầu tư hơn 78 tỷ đồng chống xuống cấp, tu bổ, tôn tạo các di tích tháp Chăm. Đến nay, đã có 4 cụm di tích tháp Chăm được đưa vào khai thác, phục vụ nghiên cứu khoa học và nhu cầu tìm hiểu, thưởng lãm của du khách gần xa. Đó là tháp Đôi (thành phố Quy Nhơn), tháp Bánh Ít (huyện Tuy Phước), tháp Cánh Tiên (thị xã An Nhơn) và tháp Dương Long (huyện Tây Sơn).
Ông Huỳnh Văn Lợi, Phó Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Bình Định khẳng định, Sở đang phối hợp chặt chẽ với các đơn vị liên quan khẩn trương hoàn thành việc tu bổ, tôn tạo các di tích tháp Chăm, mở rộng không gian du lịch gắn với bảo tồn di tích lịch sử tháp Chăm./.
Viết bình luận