Bình Phước: Taanh n’đooh a dooh âng manuyh M’nông vêy ta xay moon năc C’kir Văn hoá phi vật thể âng k’tiêc k’ruung
Thứ hai, 11:34, 22/05/2023 (Dân tộc Miền núi) (Dân tộc Miền núi)
Tỉnh Bình Phước t’mêê bhrợ bh’rợ xay moon quyết định công nhận, pa dưr bh’rợ taanh n’đooh a dooh âng mamnuyh M’nông ooy t’nooi C’kir Văn hoá phi vật thể k’tiêc k’ruung.

 

 

Bh’rợ taanh n’đooh a dooh ty đanh âng manuyh M’nông vêy ta pa dưr tơợ bấc lang manuyh, xay p’căh bh’rợ tr’nêng ta béch, liêm pr’hay âng manuyh pân đil đoọng dươi dua coh pr’ắt tr’mông. Đoọng bơơn taanh n’đooh a dooh, manuyh t’taanh năc ta béch, n’năl cơnh kỹ thuật taanh, ting n’năc n’năl pr’đươi lâng pay đươi crêê pazêng pr’đươi tơợ crâng k’coong cơnh axậ n’loong, n’căr n’loong đoọng bhrợ t’vaih pr’đươi bhrợ t’vaih pr’họm, bh’rợ pa chăp cha năm… xay p’căh râu ch’mêệt lêy pay, ta béch g’lăng lâng t’bhlâng xay bhrợ pazêng pr’đươi chr’năp năc muy âng manuyh M’nông a năm vêy. Bh’rợ taanh n’đooh a dooh âng manuyh M’nông năc dzợ xay p’căh râu chr’năp văn hoá, pa bhlâng năc văn hoá ăt mamông âng đhanuôr, xay p’căh pr’ắt tr’mông têêm ngăn coh bhươl cr’noon.

Bh’rợ taanh n’đooh a dooh âng manuyh M’nông năc vêy ta t’mọt ooy t’nooi C’kir văn hoá phi vật thể âng k’tiêc k’ruung căh muy xay p’căh pazêng râu đơ chr’năp lịch sử- văn hoá, khoa học âng bh’rợ tr’nêng ty đanh ting n’năc năc dzợ haanh deh pazêng râu t’bhlâng âng zập cấp chính quyền vel đong, chr’năp bhlâng năc râu k’rang lứch loom âng apêê g’lăng z’hai lâng âng đhanuôr M’nông lâng bh’rợ zư lêy lâng pa dưr râu chr’năp lâng bh’rợ taanh n’đooh a dooh./.

Bình Phước: Dệt thổ cẩm của người M'nông được công nhận Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

Tỉnh Bình Phước vừa tổ chức Lễ công bố quyết định công nhận, đưa nghề thủ công truyền thống Dệt thổ cẩm của người M’nông vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia.

Nghề dệt thổ cẩm truyền thống của người M’nông được phát triển qua nhiều thế hệ, thể hiện kỹ thuật khéo léo, sáng tạo của người phụ nữ để phục vụ nhu cầu cuộc sống. Để dệt thổ cẩm, người nghệ nhân phải có năng khiếu, có kỹ năng, nắm rõ kỹ thuật dệt, đồng thời, phải biết nhận diện và khai thác đúng các nguyên liệu từ thiên nhiên như lá cây, vỏ cây rừng để phối tạo ra chất liệu nhuộm màu, kỹ thuật tạo hình hoa văn... thể hiện sự chắt lọc, sáng tạo và tích lũy qua thời gian để tạo ra sản phẩm độc đáo, riêng có của người M’nông. Nghề dệt thổ cẩm của người M’nông còn thể hiện các giá trị văn hóa, đặc biệt là văn hóa ứng xử của cư dân với cộng đồng, thể hiện mối quan hệ gắn kết cộng đồng.

Nghề dệt thổ cẩm của người M’nông được đưa vào Danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia không chỉ khẳng định những giá trị lịch sử - văn hóa, khoa học của nghề truyền thống mà còn ghi nhận những nỗ lực của các cấp chính quyền địa phương, đặc biệt là sự tâm huyết của các nghệ nhân và cộng đồng người M’nông đối với việc duy trì, bảo tồn và phát huy giá trị đối với Nghề dệt thổ cẩm./.

 

(Dân tộc Miền núi)

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC