Xọoc đâu, coh tỉnh Kon Tum ơy vêy 2.500 bộ chiing goong bơơn apêê đhanuôr acoon coh zư đơc lâng pa dưr chr’năp. Prang tỉnh vêy 434 đong rông, apêê vel đhanuôr acoon coh vêy chiing goong, bấc bhiệc bhan ty chr’năp bơơn ta bhrợ pa dưr. Tơợ đêêc, chroi k’rong pa dưr dal pr’ặt tr’mông văn hóa đoọng ha đhanuôr, t’bhlầng du lịch ha dưr.
Đhị apêê pr’họp xay moon bhiệc zư lêy, pa dưr chr’năp văn hóa zập k’bhuh acoon coh đhị vel đong t’mêê đâu, t’cooh Y Ngọc, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Kon Tum xay moon ghit, bh’rợ xay bhrợ zư lêy, pa dưr chr’năp văn hóa acoon coh đhị vel đong tỉnh năc 1 coh 6 bh’rợ bha lầng đăh văn hóa cr’chăl 2020-2025. Ting đêêc, cr’chăl tước đâu, tỉnh pa zay zập vel ma nuyh acoon coh zêng vêy đong rông, vêy chiing goong; pa chăp lêy, pa dưr apêê c’kir văn hóa vaih năc pr’đươi du lịch chr’năp lalay âng vel đong… Đh’rưah t’vaih bh’nơơn pr’đươi truyền thống; pa too pa choom, pa dưr dal c’rơ bhriêl choom đoọng ha k’bhuh bhrợ bh’rợ văn hóa./.
Kon Tum: 137 làng đồng bào DTTS được hỗ trợ cồng chiêng
Theo báo cáo của UBND tỉnh Kon Tum, giai đoạn 2021 - 2023, công tác bảo vệ, gìn giữ và phát huy giá trị di sản văn hóa các DTTS đạt kết quả tích cực. Toàn tỉnh có 137 làng đồng bào DTTS được hỗ trợ cồng chiêng và tổ chức 143 lớp truyền dạy cồng chiêng, múa xoang.
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Kon Tum đã có 2.500 bộ cồng chiêng được các DTTS bảo tồn, lưu giữ và phát huy giá trị. Toàn tỉnh có 434 nhà rông, cơ bản các làng đồng bào DTTS có cồng chiêng, nhiều lễ hội truyền thống được phục dựng. Qua đó, góp phần nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho Nhân dân, thúc đẩy du lịch phát triển.
Tại cuộc họp đánh giá công tác triển khai bảo tồn, phục hồi, phát huy giá trị văn hóa các DTTS trên địa bàn mới đây, ông Y Ngọc, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Kon Tum nhấn mạnh, công tác triển khai bảo tồn, phục hồi, phát huy giá trị văn hóa các DTTS trên địa bàn tỉnh là 1 trong 6 nhiệm vụ trọng tâm ở lĩnh vực văn hóa trong giai đoạn 2020 - 2025. Theo đó, thời gian đến, tỉnh phấn đấu các làng DTTS đều có nhà rông, có cồng chiêng; nghiên cứu, phục hồi các loại hình di sản văn hóa có tiềm năng trở thành sản phẩm du lịch đặc trưng của địa phương… Đồng thời, tạo đầu ra cho sản phẩm truyền thống; bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho đội ngũ nhân lực làm công tác văn hóa./.
Viết bình luận